Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và xu hướng đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020

CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1

I.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ 1

1.Khái niệm và phân loại đầu tư. 1

1.1 Khái niệm về đầu tư. 1

1.2 Phân loại đầu tư. 2

2.Các lý thuyết về đầu tư 3

2.1.Số nhân đầu tư 4

2.2. Gia tốc đầu tư 5

2.3.Quỹ nội bộ của đầu tư 8

2.4. Lí thuyết tân cổ điển 9

2.5. Mô hình Harrod - Domar 11

II.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 13

1.Tăng trưởng kinh tế. 13

2.phát triển kinh tế. 14

III.VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÔNG QUA LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ 15

1. Đầu tư kích thích tổng cầu nền kinh tế:. 15

1.2. Vai trò của đầu tư với tổng cầu: 15

1.2.1. Vai trò của đầu tư với tổng cầu thông qua mô hình số nhân của Keynes: 15

1.2.2. Vai trò của đầu tư thông qua các chính sách kinh tế: 15

2. Đầu tư là cú huých bên ngoài thoát khỏi vòng luẩn quẩn: 16

3.Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. 17

4. Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18

5. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ 20

CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1990 – 2009 22

1. ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 22

1.1. Tỷ trọng đầu tư trong GDP cao: 22

1.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 23

2. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHUNG TOÀN XÃ HỘI CHƯA CAO DẪN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÒN NHIỀU HẠN CHẾ 26

3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 30

3.1. Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư 31

3.2. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 32

3.2.1. Cơ cấu đầu tư theo 2 nhóm ngành: Sản xuất sản phẩm xã hội và nhóm ngành kết cấu hạ tầng 32

3.2.2. Cơ cấu đầu tư theo 3 nhóm ngành là: Công nghiệp, Nông lâm ngư nghiệp và Dịch vụ. 32

3.2.3. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế 35

3.2.4. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế đứng trên góc độ doanh nghiệp 39

3.2.5. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ 40

4. SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ LÃNG PHÍ, THẤT THOÁT ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 42

5. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẾN TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ 43

5.1 Về đầu tư đổi mới công nghệ 43

5.2 Tác động của việc đầu tư chất lượng chưa cao, chưa hiệu quả dẫn đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam ngày càng xấu 46

6. ĐẦU TƯ GÓP PHẦN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ THỰC HIỆN CÔNG BĂNG XÃ HỘI. 47

6.1 Đầu tư tác động đến mức sống của người dân 47

6.1.1 Tăng thu nhập 47

6.1.2 Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm 48

6.1.3 Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện và từng bước nâng cao hơn 49

6.1.4 Chỉ số phát triển con người 50

6.1.5 Ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư tới các vấn đề xã hội và môi trường 50

6.2 Tác động của đầu tư đến công bằng xã hội, bình đẳng giới: 51

7. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ, NHẬN ĐỊNH NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ Ở VIỆT NAM 51

CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ XU HƯỚNG ĐẦUTƯ,TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẾN NĂM 2020 . 52

I. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư,thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam . 52

1. Các giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả 52

1.1Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế 52

1.2. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả. 53

1.3. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 54

2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư nhằm nâng cao vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam. 56

2.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút, thúc đẩy giải ngân, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài 56

2.1.1 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: 56

2.1.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch: 57

2.1.3. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 57

2.1.4. Nhóm giải pháp về giải phóng mặt bằng: 58

2.1.5. Nhóm giải pháp về phân cấp quản lý trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài: 59

2.1.6. Nhóm giải pháp để thu hút nguồn kiều hối. 59

2.1.7. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 59

2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư trong nước 60

2.2.1 Đầu tư trọng tâm, trọng điểm tránh tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài gây thất thoát lãng phí các nguồn lực kinh tế đối với đầu tư sử dụng vốn nhà nước 60

2.2.2 Khuyến khích thúc đẩy tiềm năng đầu tư của thành phần kinh tế ngoài nhà nước 61

2.2.3 Các chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững. 62

2.2.4 Tiếp tục đầu tư phát triển khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. 63

2.2.5 Nâng cao năng lực quản lý, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra cuả Chính phủ, các Bộ, các cấp các ngành trong lĩnh vực đầu tư. 64

2.2.6 Xây dựng các chính sách đầu tư xóa đói giảm nghèo, quỹ phúc lợi ,cải thiện môi trường, làm giảm tính bất công xã hội. 65

II.Xu hướng đầu tư,tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020 66

1.Xu hướng đầu tư Việt Nam hiện nay đến năm 2020 66

1.1.Đầu tư theo cơ cấu ngành kinh tế 66

1.2. Đầu tư theo vùng lãnh thổ 67

1.3. Đầu tư theo các thành phần kinh tế 68

2.Xu hướng tăng trưởng và phát triển kinh tế Viêt Nam hiện nay đến năm 2020 70

2.1. Đối với tăng trưởng kinh tế 70

2.2. Đối với thương mại 73

2.3. Đối với các ngành kinh tế 74

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3810 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và xu hướng đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và hiệu quả của đầu tư cho thấy nhanh hơn, rõ ràng hơn. Chính vì vậy vốn đầu tư vào lĩnh vực này được xem là quan trọng nhất, đặc biệt với các nước đang phát triển. Trong nhiều diễn đàn đầu tư người ta xem đây là đầu tư vào kinh tế và dùng để tính các chỉ tiêu phát triển kinh tế tầm vĩ mô. Đầu tư cho sức khoẻ con người, phát triển trí tuệ, văn hoá xã hội và đầu tư khác cũng có tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, nhưng gián tiếp qua nguồn nhân lực và các nhân tố về môi trường đầu tư; hơn nữa tác động của đầu tư ở các lĩnh vực này mang tính chiến lược, bởi vậy hiệu quả phải sau thời gian dài, thậm chí 10 năm hoặc 20 năm sau mới thấy được, mặc dù hiệu quả đó là rất to lớn, cho nên khi nghiên cứu về vốn đầu tư trong các lĩnh vực này phải chú ý đến tác động của nó tới lĩnh vực xã hội. 3.1. Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại vốn trong tổng vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư của doanh nghiệp hay một dự án. Trên thực tế có một số cơ cấu đầu tư quan trọng cần được chú ý xem xét như cơ cấu vốn xây lắp và vốn máy móc thiết bị trong tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và môi trường, vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, những chi phí tạo ra tài sản lưu động và những chi phí khác như chi phí quảng cáo, tiếp thị... Cơ cấu vốn đầu tư theo quá trình lập và thực hiện dự án như chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư, chi phí thực hiện đầu tư... 3.2. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 3.2.1. Cơ cấu đầu tư theo 2 nhóm ngành: Sản xuất sản phẩm xã hội và nhóm ngành kết cấu hạ tầng Bảng :Cơ cấu đầu tư thời kỳ 1996-2005. Đơn vị tính:% Khối ngành 1996-2000 2001-2005 1996-2005 Tổng vốn đầu tư xã hội 100 100 100 Sản xuất kinh doanh 54,7 54,8 54,9 Kết cấu hạ tầng 45,3 45,2 45,1 (Nguồn: Niên giám thống kê) Trong những năm qua nền kinh tế nước ta diễn ra sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lý hơn về cơ cấu vốn đầu tư cho 2 ngành sản xuất kinh doanh và kết cấu hạ tầng, đảm bảo kết cấu hạ tầng được đầu tư đúng mức phát triển đi trước một bước để thúc đẩy ngành sản xuất sản phẩm xã hội phát triển. Cơ cấu vốn đầu tư cho khối ngành kết cấu hạ tầng có xu hướng giảm xuống, dành vốn cho khối ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ để thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế. 3.2.2. Cơ cấu đầu tư theo 3 nhóm ngành là: Công nghiệp, Nông lâm ngư nghiệp và Dịch vụ. Bảng: Cơ cấu đầu tư phân theo ngành thời kỳ 1996-2009. Đơn vị tính:% Khối ngành 1996-2000 2001-2005 1996-2005 2006-2009 Tổng vốn đầu tư xã hội 100 100 100 100 Công nghiệp 36,1 40,6 38,9 39,9 Nông, lâm, ngư nghiệp 13,7 9,1 10,8 22,0 Dịch vụ 50,2 50,3 50,3 38,1 (Nguồn: Niên giám thống kê). Nguồn vốn đầu tư cho ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong giai đoạn từ 1996 đến 2005 giảm từ 13,7% xuống 10,8%, nhưng trong giai đoạn 2006-2009 đã tăng lên 22,0%. Nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong giai đoạn 5 năm từ chiếm 36,1% tổng vốn đầu tư của toàn xã hội trong giai đoạn 1996-2000, và sang giai đoạn 2001-2005 đã tăng lên mức 40,6%, sau đấy giảm nhẹ xuống 39,9% vào giai đoạn 2006-2009. Nguồn vốn đầu tư cho các ngành dịch vụ cũng liên tục tăng lên nhưng tỷ trọng vốn đầu tư gần như không thay đổi, chiếm 50,2% tổng vốn đầu tư của toàn xã hội trong giai đoạn 1996-2000, giảm đôi chút xuống 38,1% vào giai đoạn 2006-2009. Bảng: Tỉ trọng các ngành trong GDP giai đoạn 2000-2009. Đơn vị tính:% Khối ngành 2000 2001 2003 2005 2007 2009 GDP 100 100 100 100 100 100 Nông lâm ngư nghiệp 24,53 23,24 22,54 20,70 20,30 20,44 Công nghiệp-Xây dựng 36,73 38,13 39,47 40,8 41,58 40,18 Dịch vụ 38,73 38,63 37,99 38,5 38,12 39,38 (Nguồn: Niên giám thống kê) Nhìn chung trong những năm qua, xét theo tỷ trọng gia tăng thêm trong nền kinh tế thì tỷ trọng giá trị chiếm trong GDP của khu vực công nghiệp và xây dựng đã tăng từ 38,13% vào năm 2001 lên 40,18% vào năm 2009; khu vực nông-lâm-ngư-nghiệp tuy đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5,42% nhưng tỷ trọng GDP đã giảm từ 23,24% năm 2001 xuống 20,44% vào năm 2009; khu vực dịch vụ vẫn duy trì được tỷ trọng trên dưới 39% tổng GDP. Bảng : Đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2001-2009. Đơn vị tính:% Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2009 Tốc độ tăng GDP 6,84 7,08 7,34 7,79 8,43 8.17 5,3 Nông lâm ngư nghiệp 0,69 0,93 0,79 0,92 0,82 0.85 1,8 Công nghiệp & Xây dựng 3,63 3,47 3,92 3,93 4,19 4.62 5,5 Dịch vụ 2,52 2,68 2,63 2,94 3,42 3.70 6,6 (Nguồn: Niên giám thống kê) Trong 3 khu vực kinh tế thì khu vực công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm cao nhất là 10,24%/năm, tiếp theo là khu vực dịch vụ với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 6,96%/năm, khu vực nông lâm ngư nghiệp có mức tăng trưởng thấp nhất là 3,83%/năm. Qua đây, cho thấy tốc độ phát triển của các ngành CN-XD và Dịch vụ chưa tương xứng với mức đầu tư dành cho ngành đó. Tỷ trọng của 3 khu vực qua các năm đã thể hiện rõ nền kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Bảng: Chuyển dịch cơ cấu của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp Giai đoạn 1990-1994 1995-1999 2000-2004 Cos θº 0.97957 0.99959 0.99799 Góc θº 11.60 1.64 3.64 Hệ số k 0.129 0.018 0.040 Độ lệch tỷ trọng NN -11.31% -1.75% -4.13% Nguồn : Sách Kinh tế đầu tư. Trang 32 Bảng 2.4 Độ lệch trong tỷ trọng nông nghiệp (dNN) thời kỳ 1990-2004 âm, giai đoạn 1990-1994 là -11.31%, giai đoạn 1995-1999 là -1.75% và giai đoạn 200-2004 là -4.13%. Số liệu này cho thấy, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH diễn ra bình thường. Hệ số k chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai ngành Nông nghiệp và Phi Nông nghiệp thời kỳ 1990-2004 đều dương và nhỏ hơn ½ cho thấy: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hướng CNH- HDH nhưng chưa có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Giai đoạn chuyển dịch chậm nhất (k= 0.018) là 1995-1999. 3.2.3. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và tăng đóng góp của thành phần kinh tế ngoài nhà nước. Bảng: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2009. Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2001 2003 2005 2007 2009 Kinh tế nhà nước 101973 126558 161635 197989 626270 Kinh tế ngoài nhà nước 38512 74388 130398 204705 676576 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 30011 38300 51102 129399 687945 Tổng số vốn 170496 239246 343135 532093 1990791 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Kinh tế nhà nước tăng bình quân hàng năm là 7,46%, gần bằng mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Cơ cấu vốn đầu tư vào thành phần kinh tế nhà nước vẫn duy trì ở mức cao. Kết quả thu được là do đã có sự sắp xếp lại hoạt động và tổ chức của các doanh nghiệp nhà nước, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp, giảm đáng kể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Do vậy, trong giai đoan 10 năm từ 2001-2009, kinh tế nhà nước vẫn giữ được tỷ trọng tương đối ổn định. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng bình quân hàng năm với tốc độ 9,9%/năm, chính vì vậy giá trị gia tăng của khu vực này cũng tăng lên, năm 2001 thành phần kinh tế nay đã đóng góp 17,6% vào giá trị của tổng sản phẩm trong nước, và năm 2009 tỷ lệ này là 35%. Trong 10 năm 2001-2009, VN đã đạt được nhiều thành tích quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cũng như trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại. Các nhà tài trợ đã cam kết dành cho VN nguồn vốn ODA khá lớn với tổng giá trị đạt gần 14,9 tỉ USD. Các chương trình, dự án ODA đã được ký kết có giá trị hơn 11,2 tỉ USD, trong đó khoảng 80% là nguồn vốn vay ưu đãi. Vốn ODA giải ngân trong thời kỳ này đạt hơn 7,9 tỉ USD. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, ODA đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, khoảng 11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và khoảng 17% trong tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tỷ trọng giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế ngoài nhà nước thường chiếm 46-47% giá trị tổng sản phẩm trong nước và những năm gần đây có xu hướng giảm xuống do khu vực kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng 2/3 khu vực kinh tế ngoài nhà nước nhưng chỉ tăng bình quân hàng năm là 6,26%. Trong khu vực kinh tế này thì kinh tế tư nhân tuy có tốc độ tăng trưởng cao nhưng mới chiếm tỷ trọng trên 8% trong giá trị tổng sản phẩm trong nước nên không bù đắp được cho sự tăng trưởng thấp của khu vực kinh tế cá thể và khu vực kinh tế tập thể. Biểu đồ: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-2007 Nguồn: Đề tài, Tiết kiệm - đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Sơn Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Nghiên cứu viên, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) Bảng: Tỷ trọng cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2009 Đơn vị tính: % Năm 2001 2003 2005 2007 2009 Tổng số 100 100 100 100 100 Kinh tế nhà nước 58,1 56,0 52,5 37,2 31 Kinh tế ngoài nhà nước 23,5 26,5 32,8 38,5 34 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 18,4 17,5 14,7 24,3 35 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế Việt Nam và thế giới 2009) Trong tổng số vốn đầu tư giai đoan 2001-2005 thì vốn đầu tư trong nước chiếm tới 81.6%, cao hơn hẳn tỷ lệ 78,6% ở giai đoạn 1996-2000. Sở dĩ có được kết quả này một mặt là do nhà nước tăng cường đầu tư vốn, mặt khác là do các chính sách khuyến khích kinh tế ngoài nhà nước phát triển, trong đó có nghị quyết trung ương 5( khoá IX) về kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của thành phần kinh tế này.Trong 5 năm từ 2001-2005 đã có gần 14 vạn doanh nghiệp dân doanh đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký lên tới 294 nghìn tỷ đồng; số vốn của khu vực này tăng từ 23.5%( năm 2001) lên 32,8%( năm 2005). Thực tế, vai trò của đầu tư đối với sự phát triển chung và riêng của từng thành phần kinh tế còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân có thể rút ra là: Chuyển dịch sang cơ chế thị trường diễn ra chậm, chưa đồng bộ. Môi trường đầu tư chưa thực sự tạo cơ chế thông thoáng cho chủ đầu tư. Các chính sách đưa ra chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư đổ vốn vào nền kinh tế, các chính sách thực hiện thiếu sự đồng bộ, chưa phát huy được hết thế mạnh sẵn có của các vùng kinh tế. Khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn hoat động trong nhiều ngành kinh tế quan trọng, các ngành này được hưởng nhiều ưu đãi nhưng hoạt động kém hiệu quả. Xu hướng cổ phần hoá diễn ra chậm. Vốn đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước chênh lệch giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện còn rất lớn. 3.2.4. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế đứng trên góc độ doanh nghiệp Đầu tư doanh nghiệp FDI đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua. Khu vực này luôn tăng trưởng nhanh hơn toàn nền kinh tế, mà đỉnh cao là 20,7% năm 1997. Tỷ trọng vốn FDI đã tăng lên rất nhanh trong thời kỳ 1990 – 1996, đặc biệt là thời kỳ 1995, 1996 đã đạt tới 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư của nền kinh tế. Tuy nhiên nguồn vốn FDI lại có xu hướng giảm trong giai đoạn 1997 – 2002 và chỉ có xu hướng phục hồi từ năm 2003 đến nay. "Làn sóng đầu tư nước ngoài" thứ hai vào Việt Nam đang được chú ý. Đặc biệt FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh trong năm 2006 và 2007, đạt 10,2 tỷ USD năm 2006 và 18,9 tỷ USD năm 2007. Trong 3 loại hình doanh nghiệp tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm ưu thế trong giai đoạn 1995 – 2007 và đạt trung bình 38,2% trong tổng đầu tư của khu vực doanh nghiệp. Mặc dù tỷ trọng này đã giảm mạnh từ những năm 2000 do nỗ lực đẩy nhanh cổ phần hóa DNNN. Tuy nhiên tỷ trọng đầu tư của các DNNN vẫn còn cao so với các nước có nền kinh tế chuyển đổi. Một xu hướng tích cực trong sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo loại hình doanh nghiệp là tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp tư nhân có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt là từ năm 2000. Luật doanh nghiệp ra đời là động lực lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân, tỷ trọng đầu tư của DNTN trong tổng đầu tư của khu vực DN tăng từ 28,3% năm 1999 lên 33,0% năm 2000 và đạt 38,7% năm 2005. Như vậy trong năm 2005 tỷ trọng vốn đầu tư của DNTN trong tổng đầu tư của khu vực doanh nghiệp đã vượt tỷ trọng của hai loại hình doanh nghiệp còn lại. Xem bảng: Tỷ trọng đầu tư của DNNN, DN FDI và DNTN trong tổng đầu tư của khu vực DN Nguồn: Đề tài, Tiết kiệm - đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Sơn Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Nghiên cứu viên, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF 3.2.5. Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ Những năm gần đây, đầu tư tương đối tập trung cho các vùng kinh tế trọng điểm (năm 2000 là 52.51% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội và đến năm 2003 là 54,12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Bảng: Tỷ trọng vốn đầu tư của 3 vùng kinh tế trọng điểm trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Đơn vị (%) Vùng kinh tế 1995 2000 2001 2002 2003 Cả nước 100 100 100 100 100 Ba vùng kinh tế trọng điểm 58.57 52.51 53.62 53.83 54.12 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 22.39 20.16 20.08 19.95 19.40 Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 3.82 5.18 5.31 5.20 5.22 Vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam 32.36 27.17 28.23 28.68 29.50 Nguồn : Từ Quang Phương và tập thể tác giả Khoa Kinh tế đầu tư. Đề tài khoa học cấp Bộ ‘‘ Tác động của việc sử dụng vốn đầu tư đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Thực trạng và giải pháp’’ 2005 Các vùng kinh tế trọng điểm đã bước đầu phát huy được thế mạnh và tiềm năng của vùng. Với tốc độ tăng trưởng gấp 1,2 – 1,3 lần mức tăng trưởng bình quân của cả nước, các vùng kinh tế trọng điểm tiếp tục gia tăng mức đóng góp của mình vào GDP cả nước. So với cả nước, tỷ trọng GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm tăng từ 42.5% năm 1990 lên 53.9% năm 1995 và 60.5% năm 2003.Tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệo tăng từ 62.8% năm 1990 len 68.9% năm 1995 và 72.3% năm 2003. Ba vùng kinh tế trọng điểm đã đóng góp 60% cho tăng trưởng GDP cả nước, 71.8% cho tăng trưởng công nghiệp và 59% cho tăng trưởng khu vực dịch vụ trên 70% giá trị hàng xuất khẩu và khoảng 73% thu ngân sách của cả nước. 4. SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ LÃNG PHÍ, THẤT THOÁT ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trong sơ đồ dưới đây, thể hiện mối quan hệ và nguyên nhân của dàn trải, kéo dài, kém hiệu quả, thất thoát, lãng phí và tổn thất vốn nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ bản Thất thoát lãng phí trong khâu quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.Ví dụ về đầu tư lãng phí thất thoát trong xây dựng cơ bản: Sai phạm về tài chính (Tỷ đồng) Năm Số DA đã thanh tra Tổng vốn ĐT (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 871 2002 17 9.385 13.6 1235 2003 14 8.193 19 1134 2004 64 6.000 18.9 402 2005 84 2054.2 19.6 (Báo cáo của Chính phủ về đầu tư xây dựng cơ bản trước QH 06/11/2005) 5. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẾN TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ 5.1 Về đầu tư đổi mới công nghệ Trình độ KHCN của ta nói chung thấp hơn hẳn so với đa số các nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới. Trong khi đó chúng ta lại khá lúng túng trong việc hình thành, triển khai chiến lược đầu tư thích hợp để nâng cao trình độ KHCN Đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ còn hạn hẹp Mức đầu tư cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam chỉ đạt khoảng 3% doanh thu/ năm trong khi tỷ lệ này ở các nước tiên tiến là gần 30%/năm Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN trong thời gian dài còn chưa được chú trọng đúng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến cơ sở hạ tầng KH&CN lạc hậu, hiệu quả đầu tư thấp. TS Lê Xuân Bá, phó viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương, dẫn chứng: doanh nghiệp trong nước mới chỉ đầu tư 0,2-0,3% doanh thu cho đổi mới công nghệ, trong khi ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc 10%.... Ông nêu ra thống kê khác: có đến 76% máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp trong nước thuộc thế hệ những năm 50-60 của thế kỷ trước; 75% thiết bị đã hết khấu hao và 50% là đồ tân trang. “Thiết bị hiện đại chỉ ở mức 10%, trung bình chiếm 38%, còn loại lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 52%” Một số cuộc khảo sát gần đây cho thấy, 80% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu từ 3-4 thế hệ so với thế giới. Đa số doanh nghiệp sử dụng công nghệ của những năm 80 của thế kỷ trước và năng lực để đầu tư đổi mới công nghệ rất hạn chế.   Việc đầu tư công nghệ tại các doanh nghiệp nhỏ còn hạn chế, nên công nhân làm việc theo kiểu thủ công.   Ảnh: Bá Hoạt Mức độ đầu tư cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R&D): Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các doanh nghiệp còn rất khiêm tốn, chỉ vào khoảng 3% doanh thu mỗi năm, bằng 22,22% so với các chi phí khác. Các doanh nghiệp đầu tư cho R&D chủ yếu là các DN cổ phần, DN nhà nước và các tổ chức KH&CN chuyển đổi thành DN KH&CN. Các DN ngoài quốc doanh hầu như không chi cho R&D. Trong chi phí cho R&D, chi phí tiếp nhận công nghệ và bí quyết không hàm chứa (thiết kế công nghiệp và mỹ thuật) chiếm 28,57%; mua bằng sáng chế và giấy phép khai thác chiếm 11,11%; các hoạt động khác như mua máy móc, thiết bị với tính năng cải tiến chiếm 38,1%. 5.2 Tác động của việc đầu tư chất lượng chưa cao, chưa hiệu quả dẫn đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam ngày càng xấu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Bảng: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của VN Năm xếp hạng Thứ hạng cạnh tranh trong ngắn hạn Thứ hạng cạnh tranh trong dài hạn Năm 1998 với 53 quốc gia 43/53 Năm 1999 với 58 quốc gia 50/58 52/58 Năm 2000 với 58 quốc gia 53/58 52/58 Năm 2002 với 75 quốc gia 60/75 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế Bảng: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của VN Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Xếp hạng 60/102 77/104 74/111 77/122 68/131 70/134 75/133 Nguồn Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Theo số liệu bảng trên, chỉ số cạnh tranh quốc tế của Việt nam cả trong ngắn hạn và dài hạn ngày càng lùi xa vị trí xếp hạng đầu tiên trong bảng. Từ đó cho thấy, trong thời gian gần đây, năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn rất yếu kém so với nhiều nước khác, thậm chí còn có sự thụt lùi. Điều này cũng gián tiếp phản ánh chất lượng tặng trưởng còn hạn chế và cần phải được cải thiện mạnh nhằm mục tiêu chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu. Trên góc độ doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh cũng có sự suy giảm, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do: nhận thức về đầu tư đổi mới công nghệ còn hạn chế, cơ chế chính sách cho đầu tư đổi mới công nghệ chưa hoàn thiện và đồng bộ 6. ĐẦU TƯ GÓP PHẦN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ THỰC HIỆN CÔNG BĂNG XÃ HỘI. Với chính sách đổi mới, mở cửa và kiên trì theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt được thành tựu nhất định về tăng trưởng kinh tế gắn với mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Việt nam được Ngân hàng thế giới đánh giá là một trong những điển hình về xoá đói giảm nghèo trên thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển Việt Nam vẫn không thể tránh khỏi một thực tế mà nhiều nước công nghiệp hoá mắc phải đó là phân hoá giàu nghèo đang trở thành một vấn đề xã hội và ngày càng trở nên sâu sắc. Hiện tại, ở Việt nam vẫn còn một tỷ lệ lớn trong dân cư có mức sống cận giới hạn nghèo. 6.1 Đầu tư tác động đến mức sống của người dân 6.1.1 Tăng thu nhập Cùng với việc tăng quy mô đầu tư và mở rộng sản xuất, vấn đề việc làm đã được giải quyết cho một bộ phận lớn dân cư. Từ năm 2001 đến nay , số người có việc làm tăng thêm 5,55 triệu người , bình quân mỗi năm tăng thêm từ 900 nghìn đến 1.3 triệu việc làm mới.Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 820 USD /năm xếp thứ 122 trên 177 quốc gia (2007), thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 960 USD/năm và như thế chúng ta không bị xếp vào nước có thu nhập thấp, nói cách khác là nước nghèo" và đến năm 2009 thì đã tăng lên 1023 USD/năm. “Như vậy, so với kế hoạch 5 năm là 1.050 - 1.100 USD/người vào 2010 thì chúng ta hoàn thành kế hoạch trước một năm”, Thủ tướng phát biểu Đời sống của bộ phận những người làm công ăn lương cũng tiếp tục được cải thiện. Thu nhập bình quân tháng của lao động khu vực Nhà nước năm 2009 đạt 3084,8 nghìn đồng, tăng 14,2% so với năm 2008, trong đó thu nhập của lao động trung ương đạt 3979,1 nghìn đồng, tăng 16,1%; địa phương đạt 2532,9 nghìn đồng, tăng 13% 6.1.2 Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm Trên cơ sở kinh tế tăng trưởng nhanh, mức độ nghèo đói của dân cư giảm mạnh. Số hộ giàu tăng lên và đến nay đã đạt trên 10% ,số hộ nghèo giảm xuống từ 55% (1989)xuống còn 11.4(2000 ). Và đến năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam là 18,1% (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) và được thế giới đánh giá là quốc gia thành công nhất trong “sự nghiệp” chống nghèo đói. Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đến hết năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo cả nước sẽ còn khoảng 13% (tương đương 2,4 triệu hộ), giảm gần 2% so với năm 2007.Và đến năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo là ước dưới 11% Theo chuẩn nghèo được đề xuất tăng gấp 1,5 lần hiện hành này, hộ nghèo là những hộ có thu nhập 300.000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn và 390.000 đồng đối với khu vực thành thị. Theo báo cáo của các địa phương, năm 2009 trên địa bàn cả nước có 676,5 nghìn lượt hộ với 2973,3 nghìn lượt nhân khẩu bị thiếu đói, giảm 29,4% số lượt hộ và giảm 26,2% số lượt nhân khẩu thiếu đói so với năm trước. Để khắc phục tình trạng thiếu đói, các cấp, các ngành và địa phương đã hỗ trợ các hộ thiếu đói 43 nghìn tấn lương thực và 65,2 tỷ đồng, riêng tháng 12/2009 hỗ trợ 5,3 nghìn tấn lương thực và 23,9 tỷ đồng. 6.1.3 Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện và từng bước nâng cao hơn Đến nay ở Việt Nam có 89,4% xã có điện, 94,6% xã có đường trải nhựa, 98,8% xã có trường tiểu học và 99% xã có trạm y tế. Số người đi học bình quân tính trên 1 vạn dân đã tăng từ 1834 người năm 1990 lên 2171 năm 1995. Tỷ lệ người biết đọc, biết viết tăng từ 88% năm 1989 lên 93% năm 2000. Ngoài ra nhiều mục tiêu được đề ra trong những năm trước đó thì nay chúng ta đều đạt được hoặc đạt vượt mức như tỷ lệ chết ở trẻ em dưới 1 tuổi chỉ còn 2,1% (2007), tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn 25% (2007). Tuổi thọ của người dân (năm 2006) đạt 71,3 tuổi.Phần lớn người dân Việt Nam đã có những tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt như điện, nước sạch...Tỷ lệ hộ dân có phương tiện đi lại bằng xe máy, ô tô ...và các phương tiện sinh hoạt cao cấp khác ngày càng có xu hướng tăng nhanh. Cơ sở vật chất của các trường phổ thông đã được quan tâm đầu tư nhiều hơn nên năm học 2008-2009 cả nước có 444 nghìn phòng học cho cả ba cấp, tăng 5,4 nghìn phòng so với năm học trước. Sau một năm triển khai thực hiện Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Kiên cố hoá trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012, đã xây dựng được 9,5 nghìn phòng học và 16,6 nghìn phòng học khác đang xây dựng, đạt 88,1% kế hoạch; 4,2 nghìn nhà công vụ đã xây dựng hoàn thành và 4,9 nghìn nhà công vụ khác đang xây dựng, đạt 93,1%. 6.1.4 Chỉ số phát triển con người Chỉ số HDI phản ánh mức sống lâu và khỏe mạnh (đo tuổi thọ trung bình); được học hành (đo tỉ lệ biết chữ ở người lớn và tỉ lệ nhập học chung trong giáo dục) và mức sống (đo bằng thu nhập GDP theo sức mua tương đương PPP). Tuy nhiên, chỉ số này chưa phản ánh một số chỉ số lên quan khá quan trọng khác như bình đẳng giới, mức độ tôn trọng quyền con người. Như vậy, trong giai đoạn 1985-2007, mỗi năm HDI của VN tăng thêm 1,16% (từ 0,561 lên 0,725), tuy rằng có lúc nền kinh tế tăng trưởng chậm, do tác động của khủng hoảng. Nhờ chú trọng vào giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, hạn chế tỷ lệ sinh ... nên chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Chỉ số này đã tăng từ 0,464 năm 1992 lên 0,773 năm 2007 , xếp thứ 105 trong 177 nước đang xếp hạng, tăng 4 bậc so với năm 2006 .Ngoài ra so với nhiều nước có thu nhập thấp khác, Việt Nam đi đầu về các chỉ số tuổi thọ, tỉ lệ biết chữ ở người lớn. Xếp hạng tương ứng của Việt Nam ở hai chỉ số này là 56 và 57. Sáng 5/10/2009, Liệp Hợp Quốc (LHQ) đã công bố đồng loạt trên toàn cầu báo cáo Phát triển con người 2009 với số liệu lấy từ năm 2007. Theo đó, về chỉ số phát triển con người (HDI), Việt Nam xếp thứ 116/182 nước. 6.1.5 Ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư tới các vấn đề xã hội và môi trường Khi các dự án đầu tư được triển khai thì vấn đề giải toả và đền bù cho người dân trên những vùng đất bị quy hoạch để xây dựng nhà xưởng, văn phòng....đã được triển khai trước đó. Nếu các hoạt động trong quá trình quy hoạch không được thực hiện thoả đáng, nhiều người dân sau khi bị mất đất canh tác lại không có việc làm ...thì tất yếu những tiêu cực xã hội sẽ xảy ra. Một số dự án đầu tư có mức độ nguy hại cao đối với mối trường tự nhiên, khi thực hiện không chỉ gây nguy hại cho môi trường sinh thái mà có thể còn gây nguy hại cao đến sức khoẻ của người dân xung quanh. 6.2 Tác động của đầu tư đến công bằng xã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26043.doc
Tài liệu liên quan