Đề tài Giải phỏp thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I :

VỐN FDI VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT FDI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

I/ Một số lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam

1. Khái niệm và phân loại đầu tư nước ngoài

1.1. Khỏi niệm về đầu tư nước ngoài (ĐTNN)

1.2. Phân loại đầu tư nước ngoài

1.2.2. Đầu tư gián tiếp (FPI)

2. Cỏc hỡnh thức FDI tại Việt Nam

2.1. Doanh nghiệp liờn doanh

2.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

2.3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh

II/ Vai trũ của FDI đối với phát triển kinh tế - xó hội Việt Nam :

1. Quan điểm của Việt Nam trong việc thu hút vốn FDI phát triển kinh tế :

1.1. Đánh giá đúng vị trí quan trọng của vốn FDI trong nền kinh tế quốc dân

1.2. Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI :

1.3. Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ớch giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh thu hỳt FDI :

1.4. Hiệu quả kinh tế được coi là tiêu chuẩn cao nhất trong thu hút FDI

1.5. Đa dạng hoá hỡnh thức FDI :

2. Vai trũ của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế - xó hội Việt Nam

2.1. Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế :

2.2. Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vóng lai của quốc gia

2.3. Các dự án FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng CNH – HĐH

2.4. Các dự án FDI đóng góp quan trọng nâng cao trỡnh độ kỹ thuật và công nghệ của Việt Nam

2.5. Các dự án FDI thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới

2.6. Cỏc dự ỏn FDI gúp phần giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống và trỡnh độ cho người lao động

III/ Sự cần thiết thu hút vốn FDI của EU để phát triển kinh tế Việt Nam

 

doc89 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải phỏp thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cú mặt tại Việt Nam muộn hơn so với Phỏp và Anh (từ 1991). Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của cỏc nhà đầu tư Hà Lan là dầu khớ, cụng nghiệp thực phẩm (sản xuất bia, kem, sữa…), xõy dựng, ngõn hàng… Hà Lan cũng đầu tư vào lĩnh vực khai thỏc và thăm dũ dầu khớ với 4 dự ỏn và gần 920 triệu USD chiếm hơn một nửa tổng số vốn đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam. Ngành cụng nghiệp thực phẩm với 477 triệu USD chiếm 26% vốn đầu tư và cụng nghiệp nặng với 367 triệu USD chiếm 20% vốn đầu tư. Điều này rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Đặc biệt, cú 2 dự ỏn lớn trong lĩnh vực nụng nghiệp với tổng số vốn đăng ký trờn 69 triệu USD. Ngoài ra, Hà Lan cũn cú một số dự ỏn khỏc như hóng bia nổi tiếng Heineken (sản xuất bia Heineken và bia Tiger) ra đời cỏch đõy 120 năm đó liờn doanh với Cụng ty thực phẩm số 2 thành phố Hồ Chớ Minh lập nhà mỏy bia tại Việt Nam. Một dự ỏn liờn doanh cú tổng số vốn là 50 triệu USD được thực hiện với thành phố Hồ Chớ Minh để sản xuất chất tẩy rửa và hoỏ mỹ phẩm tại Việt Nam; Dự ỏn liờn doanh khỏch sạn Cột Cờ Thủ Ngữ tại thành phố Hồ Chớ Minh với vốn đầu tư 81,5 triệu USD, do khú khăn về thị trường nờn hiện nay chưa triển khai. Ngoài ra cũn cú cỏc dự ỏn sản xuất kem ăn và đỏ khụ với Cụng ty TNHH Wall’s Việt Nam vốn đầu tư 30 triệu USD và dự ỏn Cụng ty sữa Foremost cú vốn đầu tư 49,5 triệu USD đang hoạt động tốt. Về phương thức đầu tư : Hà Lan chủ yếu đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh, với 19 dự ỏn, chiếm 69% vốn đầu tư. Hỡnh thức 100% vốn nước ngoài cú 14 dự ỏn, chiếm 18% vốn đầu tư. Núi chung, cỏc dự ỏn đầu tư của Hà Lan cú vốn đầu tư vừa và nhỏ. Bảng 10 : FDI của Hà Lan vào Việt Nam phõn theo hỡnh thức đầu tư (tớnh tới 23/6/2004 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) Đơn vị: triệu USD Hỡnh thức đầu tư Số DA %DA Vốn đầu tư %VĐT Vốn TH %VTH Liờn doanh 19 35,9 1266,0 69,0 1328,0 67,2 100% vốn Hà Lan 14 26,4 330,3 18,0 353,0 17,9 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 12 22,6 138,7 7,6 157,0 8,0 Hợp đồng BOT, BTO, BT 8 15,1 100,0 5,4 136,0 6,9 Tổng 53 100 1.835 100 1.974 100 Nguồn : Cục ĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Về địa bàn đầu tư, cũng như cỏc quốc gia khỏc, Hà Lan chủ yếu đầu tư vào cỏc thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Thành phố Hồ Chớ Minh là nơi tập trung nhiều vốn đầu tư nhất. Cỏc ngành đầu tư chủ yếu của Hà Lan đều tập trung tại khu vực này như hóng bia nổi tiếng Heineken, tập đoàn Unilever, Shell… đõy là trung tõm kinh tế lớn của Việt Nam, với cỏc điều kiện về cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi. Cũn ở Hà Nội, tuy số lượng dự ỏn cũng nhiều nhưng số vốn đầu tư khụng nhiều, chủ yếu vào cỏc ngành như khỏch sạn, xõy dựng và cụng nghiệp nhẹ. FDI của Hà Lan vào Việt Nam đang tăng. Hiện cú 53 dự ỏn cũn hiệu lực với vốn đầu tư là 1,835 tỷ USD, đó thực hiện 1,974 tỷ USD (đạt 107,57%), tạo việc làm cho gần 4000 lao động. Quy mụ trung bỡnh của mỗi dự ỏn là 34,62 triệu USD. Với những kết quả đạt được khi đầu tư vào Việt Nam, hy vọng rằng trong thời gian tới Hà Lan sẽ tăng cường đầu tư hơn nữa vào Việt Nam. 3. FDI của Anh : Cỏc nhà đầu tư Anh cú mặt tại Việt Nam ngay từ năm đầu ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam (1988) dưới hỡnh thức cỏc hợp đồng phõn chia sản phẩm dầu khớ (PSC). Một thời gian ngắn sau đú, Anh đó trở thành một trong số cỏc nước đầu tư lớn của EU vào Việt Nam (đứng thứ 3 sau Phỏp và Hà Lan). Anh và Việt Nam đó ký kết một số hiệp định liờn quan tới đầu tư, đú là Hiệp định trỏnh đỏnh thuế trựng giữa Việt Nam và Anh (ký ngày 9/4/1994 và cú hiệu lực ngày 15/12/1994); Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Anh (được ký kết ngày 1/8/2002), theo Hiệp định này, Việt Nam dành cho nhà đầu tư Anh đối xử quốc gia (NT) – là một trong số ớt cỏc Hiệp định đó ký kết cú cam kết dành NT cho nhà ĐTNN. Anh là một trong những nước cú đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, song cỏc nhà đầu tư Anh chỉ đặc biệt tập trung vào những ngành trọng điểm như dầu khớ, xõy dựng, viễn thụng, cụng nghiệp chế biến… Đú là thuận lợi lớn cho Việt Nam vỡ trong khi cỏc nhà đầu tư nước khỏc tập trung vào khai thỏc cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, dịch vụ, du lịch, khỏch sạn… thỡ cỏc nhà đầu tư Anh lại chỳ ý giỳp xõy dựng cơ sở hạ tầng và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn theo chiều hướng lõu dài. Điển hỡnh là dự ỏn hợp doanh khai thỏc mạng lưới viễn thụng nội hạt với Cable và Wireless cú vốn đầu tư 289 triệu USD; dự ỏn hợp doanh thăm dũ khai thỏc dầu khớ lụ số 6, 19, 12E của Ongc Videsh, BP, và Den Norske khai thỏc lụ số 05-3 với vốn đầu tư là 42 triệu USD, vốn thực hiện là 138 triệu USD. Dự ỏn hợp doanh khai thỏc lụ số 05-3 của BP và Statoil (Na Uy) cú số vốn đăng ký là 103 triệu USD, thực tế phớa nước ngoài đầu tư 197 triệu USD. Tớnh đến ngày 13/9/2004, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam là 1,199 tỷ USD, bao gồm 58 dự ỏn, Anh trở thành nhà đầu tư đứng thứ 12 trong số cỏc nhà ĐTNN tại Việt Nam. Số vốn trung bỡnh của một dự ỏn khoảng 20,67 triệu USD là tương đối cao so với một số nước đầu tư vào Việt Nam. Đạt được khối lượng đầu tư này trong một thời gian ngắn như vậy là do cỏc nhà đầu tư Anh đỏnh giỏ cao triển vọng và tiềm năng phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiờn, đầu tư của Anh vào Việt Nam cú những nột đặc thự, khụng giống với bất cứ một quốc gia nào, những con số thống kờ về tổng đầu tư của Anh vào Việt Nam khụng thể là con số chớnh xỏc. Đú chỉ là nguồn đầu tư trực tiếp. Trờn thực tế Anh đó đầu tư một lượng lớn hơn nhiều thụng qua cỏc tập đoàn đa quốc gia hay một nước thứ ba vốn là thuộc địa cũ của Anh như Singapore, Hồng Kụng… Và theo thụng tin của Phũng thương vụ, Đại sứ quỏn Anh, những nguồn đầu tư giỏn tiếp này chiếm tới 50% tổng đầu tư thực sự từ Anh. Người Anh thớch và tin tưởng ở phương thức đầu tư này hơn. Bởi vỡ, với bản tớnh thận trọng, họ cho rằng cỏc nước thuộc địa cũ của họ vốn ở Chõu Á mà những người Chõu Á bao giờ cũng hiểu rừ tập tục và cỏch thức làm ăn của nhau hơn. Chớnh vỡ vậy, những hóng sản xuất lớn của Anh như Dunhill, Jonny, Walker… đó giao phú trỏch nhiệm đại lý cho cỏc cụng ty của Singapore hay ngõn hàng Hongkong and Shanghai Baning Corporation Limited, cũng là một ngõn hàng lớn cú vốn đầu tư của Anh đang hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiờn, xu hướng đầu tư giỏn tiếp này ngày càng giảm. Về FDI của Anh vào Việt Nam, cú ba lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất là xõy dựng, dầu khớ và tài chớnh. Trong đú lĩnh vực dầu khớ đang là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà đầu tư Anh. Khoảng 62% tổng đầu tư của Anh ở Việt Nam tập trung vào lĩnh vực này. Trong số 7 cụng ty dầu khớ của Anh hiện đang hoạt động ở Việt Nam đó cú mặt cỏc tập đoàn lớn nhất, nổi tiếng như : BP, Enterpriese Oil, Castrol, British Gas, BBL… Theo ụng David Fall - Đại sứ Anh tại Việt Nam thỡ đầu tư của Anh vào Việt Nam sẽ tăng đỏng kể sau khi kết thỳc cỏc cuộc đàm phỏn giữa Petro Việt Nam và tập đoàn BP – Statoil của Anh về dự ỏn phỏt triển mỏ khớ tự nhiờn Nam Cụn Sơn. Đõy là một dự ỏn lớn cú tổng số vốn đầu tư 1,8 tỷ USD, trong đú Anh đúng gúp 1 tỷ USD. Nếu dự ỏn này được ký kết thỡ Anh cú thể trở thành một trong 5 nhà ĐTNN đầu tư nhiều nhất tại Việt Nam. Tiếp theo, trong lĩnh vực xõy dựng đó cú mặt 10 cụng ty của Anh phõn bố đều ở cả Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Trong đú cú những cụng ty lớn như : Jonh Liang International Limited, Acer Consujt, Trafalgar House… Trong lĩnh vực tài chớnh cú 14 cụng ty đang hoạt động về ngõn hàng, bảo hiểm, tớn dụng đầu tư và kế toỏn, trong đú phải kể đến một trong những tập đoàn tài chớnh hàng đầu của Anh và thế giới là Standard Chartered (vốn đầu tư 15 triệu USD). Ngoài ra cũn cú ngõn hàng ANZ, tập đoàn Baclas. Cụng ty Hongkong and Schanghai… và một số cụng ty bảo hiểm khỏc như Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Prudential (100% vốn nước ngoài) với vốn đầu tư 60 triệu USD – nhà ĐTNN lớn nhất trong lĩnh vực bảo hiểm tại Việt Nam. Đồng thời phải kể đến những lĩnh vực đầu tư khỏc như : hàng khụng, hoỏ học, nụng nghiệp, văn hoỏ, giỏo dục, luật… Hiện nay cú hai hóng hàng khụng Anh đang thực hiện cỏc chuyến bay quốc tế ở Việt Nam (Cathay Pacific và British Airway) và một hóng mỏy bay lờn thẳng phục vụ cho khu vực dầu khớ Vũng Tàu (Britow Helicopters LTD). Về hoỏ học cú hóng ICI, Cụng ty liờn doanh International Paont Việt Nam. Lĩnh vực khỏch sạn chỉ cú 2 dự ỏn, tổng vốn đầu tư lờn tới 133 triệu USD. Trong những năm qua, Anh chưa cú đầu tư mạnh vào lĩnh vực nụng nghiệp, mặc dự đó cú một vài cụng ty lớn cú mặt từ năm 1991 – 1992 như General Pacific chuyờn kinh doanh nụng sản và mỏy múc, Agrisystems (Overseas) LTD – Tập đoàn tư vấn về phỏt triển nụng thụn khỏ thành cụng, đó từng hoạt động ở Chõu Á từ năm 1960. Nhỡn chung, đầu tư của cỏc cụng ty này chỉ dừng lại ở gúc độ tư vấn. Cỏc nhà đầu tư Anh chủ yếu đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh với 683,8 triệu USD (chiếm 57,05% tổng vốn đầu tư), mà chủ yếu là cỏc PSC trong lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc dầu khớ. Cỏc dự ỏn liờn doanh chiếm tỷ lệ nhỏ. Theo địa phương, trừ lĩnh vực dầu khớ, vốn đầu tư của Anh tập trung tại thành phố Hồ Chớ Minh với 25 dự ỏn và vốn đầu tư đăng ký 465,7 triệu USD, chiếm 43,1% về số dự ỏn và 38,86% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tại cỏc địa phương khỏc, đầu tư của Anh phần lớn là dự ỏn quy mụ nhỏ. Nhỡn chung, đầu tư của Anh vào Việt Nam cũn nhỏ bộ so với tiềm năng của hai nước và so với đầu tư của Anh vào cỏc nước khỏc trong khu vực ASEAN Bảng 11 : FDI của Anh vào Việt Nam phõn theo địa phương (triệu USD) (tớnh đến ngày 13/9/2004, chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) Địa phương Số DA %DA Vốn đầu tư %VĐT Vốn thực hiện %VTH Dầu khớ ngoài khơi 4 6,9 682,4 56,93 427,4 71,48 Tp. Hồ Chớ Minh 25 43,1 465,7 38,86 149,5 25,00 Bỡnh Dương 4 6,9 15,5 1,30 1,7 0,28 Hải Dương 2 3,4 8,3 0,70 3,2 0,54 Hải Phũng 2 3,4 5,4 0,50 4,0 0,67 Tiền Giang 1 1,7 5,0 0,40 2,6 0,43 Hà Nội 11 19,0 4,2 0,35 1,4 0,23 Khỏnh Hoà 2 3,4 3,2 0,26 2,7 0,45 Hà Tõy 1 1,7 2,5 0,21 2,2 0,37 Nghệ An 1 1,7 1,8 0,15 1,9 0,32 Đồng Nai 2 3,4 1,6 0,13 0 0 Bà Rịa-Vũng Tàu 2 3,4 1,5 0,12 1,5 0,25 Bỡnh Định 1 1,7 1,5 0,12 0 0 Tổng 58 100 1198,5 100 597,9 100 Nguồn : Cục ĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư III/ Đỏnh giỏ chung về FDI của EU vào Việt Nam thời kỳ 1988 – 2004 1. Tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế Việt Nam : Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi quỏ trỡnh tỏi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Quan hệ kinh tế Việt Nam – EU trong thời gian qua đó đem lại sự gia tăng cả về lượng và chất. EU trở thành nhà cung cấp ODA và là bạn hàng thương mại lớn của Việt Nam, đồng thời là một nhà đầu tư quan trọng ở Việt Nam. Nhỡn lại chặng đường gần 20 năm thực hiện thu hỳt đầu tư trực tiếp từ EU, chỳng ta đó đạt được những thành cụng đỏng kể. 1.1. Gúp phần đa dạng hoỏ đối tỏc đầu tư, đa dạng vốn đầu tư xó hội Xu thế của thời đại là liờn kết kinh tế quốc tế sẽ diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới làm cho cỏc quốc gia liờn kết chặt chẽ đồng thời phụ thuộc lẫn nhau. Khụng một quốc gia nào đứng bờn ngoài xu thế này mà cú thể phỏt triển được. Hoạt động thương mại, đầu tư, tài chớnh quốc tế đó tạo ra cỏc mạng lưới liờn kết cỏc quốc gia với nhau mà chủ thể thực hiện là cỏc TNCs của những quốc gia trờn thế giới. Trong bối cảnh quốc tế như thế, Việt Nam khụng thể chỉ tập trung vào quan hệ chặt chẽ với một quốc gia, khu vực riờng biệt nào. Đường lối đối ngoại “đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ” với cỏc quốc gia, khu vực khụng phõn biệt thể chế chớnh trị là một quan điểm hết sức đỳng đắn của Việt Nam để giảm thiểu sự phụ thuộc về kinh tế vào một quốc gia. Đến nay, đó cú 74 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 5217 dự ỏn cũn hiệu lực với số vốn đầu tư là 47.156.840.757 USD và vốn thực hiện là 25.872.093.987 USD; cú hơn 100 TNCs trong số 500 TNCs hàng đầu thế giới. Trong tổng số vốn đăng ký đó cấp giấy phộp, nguồn vốn từ chõu Âu, Mỹ, Canada, ễxtrõylia chiếm trờn 36%; từ Đụng Bắc Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kụng) chiếm trờn 39%; từ cỏc nước ASEAN chiếm gần 22%. Tớnh đến hết năm 2004, riờng EU cú 433 dự ỏn đang hoạt động, chiếm 8,44% tổng số dự ỏn FDI đang hoạt động ở Việt Nam; với số vốn đăng ký hơn 6,2 tỷ USD, chiếm 13,6% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam, vốn thực hiện khoảng 4,2 tỷ USD, chiếm 20,8%. Xem xột khớa cạnh FDI gúp phần làm đa dạng hoỏ vốn đầu tư xó hội cú thể đưa ra sự so sỏnh. Trước khi Việt Nam cú chớnh sỏch thu hỳt FDI thỡ hoạt động đầu tư được thực hiện bởi ba thành phần kinh tế chủ yếu là Nhà nước, tập thể và một phần rất nhỏ của khu vực tư nhõn. Nhưng sau khi cú chớnh sỏch thu hỳt nguồn vốn FDI thỡ cỏc hỡnh thức đầu tư, nguồn vốn đầu tư cũng đa dạng hơn, bởi cú thờm khu vực doanh nghiệp cú vốn ĐTNN. Cỏc nhà ĐTNN mang theo những kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại hơn những kỹ thuật cụng nghệ hiện cú ở Việt Nam. Hơn nữa họ mang những tri thức quản lý, tỏc phong làm việc mà Việt Nam rất cần học hỏi. Bảng 12 : Mười nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (1000 USD) (tớnh tới ngày 31/12/2004 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) TT Nước, vựng LT Số DA %DA Vốn đầu tư %VĐT Vốn thực hiện %VTH 1 Singapore 335 6,5 7.988.314 17,4 3.381.137 12,6 2 Đài Loan 1.262 24,6 7.290.322 15,9 3.145.845 11,8 3 Nhật Bản 493 9,6 5.420.616 11,4 4.253.307 15,9 4 Hàn Quốc 847 16,5 4.789.350 10,4 2.888.833 10,8 5 Hồng Kụng 326 6,4 3.228.226 7,0 1.941.833 7,3 6 British Virginlslands 212 4,1 2.426.423 5,3 1.141.277 4,3 7 Phỏp 142 2,8 2.153.110 4,7 1.060.720 4,0 8 Hà Lan 53 1,0 1.832.263 4,0 1.974.727 7,4 9 Thỏi Lan 116 2,3 1.385.445 3,0 756.775 2,8 10 Malaysia 164 3,2 1.336.603 2,9 811.436 3,0 FDI cả nước 5130 100 45.917.467 100 26.772.734 100 Nguồn : Cục ĐTNN – Bộ KH&ĐT Với Phỏp và Hà Lan là 2 trong 10 nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam, đặc biệt là Hà Lan cú tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đầu tư cao nhất (đạt 107,6%), cỏc nhà đầu tư EU đó đầu tư vào phỏt triển hầu hết cỏc ngành ở Việt Nam, nhất là những ngành Việt Nam rất cần cụng nghệ để phỏt triển như cụng nghệ chế biến,… Ngoài ra, so với cỏc nhà ĐTNN khỏc, cỏc nhà đầu tư EU là một trong những nhà đầu tư tớch cực nhất ở Việt Nam, hoạt động của họ cũng rất hiệu quả : tỷ lệ số dự ỏn giải thể thấp, tỷ lệ vốn thực hiện trờn vốn đăng cú xu hướng tăng (năm 1996 là 53,23%, năm 2000 chỉ cũn 41,9%, nhưng đến năm 2004 đạt 69,55%). Như vậy, trong khoảng thời gian gần 20 năm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, cỏc nhà đầu tư EU đó đạt được những thành cụng khụng chỉ cho phớa EU mà cũn cho cả Việt Nam là tạo ra doanh thu ngày càng lớn, giỳp chỳng ta thực hiện chiến lược đa dạng hoỏ hỡnh thức và nguồn vốn đầu tư, đa dạng hoỏ quan hệ đầu tư với cỏc quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới, tham gia tớch cực vào đời sống kinh tế quốc tế. Cú thể tổng kết những đúng gúp của cỏc dự ỏn FDI của EU vào nền kinh tế Việt Nam tớnh theo doanh thu như sau (Nguồn Cục ĐTNN, tớnh tới 23/6/2004 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) Bảng 13 : Doanh thu của cỏc dự ỏn đầu tư EU phõn theo ngành Đơn vị : 1000 USD Chuyờn ngành Số DA %DA Doanh thu %DThu Vốn thực hiện DT/VTH (lần) Cụng nghiệp và XD 223 55,6 3.376.147 56,0 2.866.440 1,18 CN nặng 93 23,2 1.941.649 32,2 1.114.769 1,74 CN dầu khớ 7 1,7 56.530 0,94 1.367.809 0,04 CN thực phẩm 30 7,5 644.328 10,7 217.485 2,96 Xõy dựng 29 7,2 51.664 0,86 60.038 0,86 CN nhẹ 64 16,0 681.977 11,3 106.339 6,41 Nụng-Lõm-Ngư nghiệp 44 11,0 1.097.127 18,2 324.214 3,38 Nụng-Lõm nghiệp 40 10,0 1.097.127 18,2 324.164 3,38 Thủy sản 4 0,1 0 0 50 0 Dịch vụ 134 33,4 1.556.919 25,8 1.071.242 1,45 GTVT-Bưu điện 16 4,0 617.970 10,2 475.541 1,30 Dịch vụ 59 14,7 153.942 2,6 132.096 1,17 Khỏch sạn-Du lịch 19 4,7 190.947 3,2 177.792 1,07 Tài chớnh-Ngõn hàng 14 3,5 325.554 5,4 188.256 1,73 XD Văn phũng-Căn hộ 7 1,7 164.998 2,7 66.475 2,48 Văn húa-Ytế-Giỏo dục 19 4,7 103.507 1,7 31.082 3,33 Tổng số 401 100 6.030.193 100 4.261.896 1,41 Nguồn : Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ KH&ĐT 1.2. Đầu tư trực tiếp EU thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Nguồn vốn đầu tư từ EU đó tạo ra một mụi trường tốt cho Việt Nam thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng cường trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ và cụng nghệ với nước ngoài, tăng thờm được nhiều mặt hàng của Việt Nam thõm nhập vào thị trường cỏc nước EU núi riờng và thị trường quốc tế núi chung; tạo cho cỏc sản phẩm hàng hoỏ của Việt Nam cú một vị trớ trờn thị trường thế giới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay và ngược lại, thị trường Việt Nam cũng phần nào trở nờn phong phỳ hơn với cỏc sản phẩm hàng hoỏ từ EU và thế giới. Đõy cũng chớnh là thời cơ để Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế, tạo điều kiện đầu tư, phỏt triển chiều sõu theo hướng chuyờn mụn hoỏ, tận dụng cỏc lợi thế so sỏnh của mỡnh. Mở rộng thị trường xuất khẩu hiện đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thương mại Việt Nam. Thụng qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ EU đó thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – EU phỏt triển và đạt hiệu quả cao, gúp phần làm cõn bằng cỏn cõn thương mại của Việt Nam, giảm nhập siờu, cõn đối cơ cấu thị trường, hạn chế những rủi ro trong thương mại quốc tế, ổn định cho toàn bộ nền kinh tế. Do mở rộng được thị trường sang khu vực EU nờn tỷ trọng cỏc thị trường Chõu Á của thương mại Việt Nam đó giảm từ 77% xuống cũn khoảng 57% - 58%; tỷ trọng cỏc thị trường trung gian như Hồng Kụng, Singapore cũng đó giảm dần. Bảng 14 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – EU (triệu USD) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu Giỏ trị Tăng (%) Giỏ trị Tăng (%) Giỏ trị Tăng (%) 1998 2125,8 32,2 1307,6 -1,3 3433,4 17,1 1999 2506,3 17,9 1052,8 -19,5 3559,1 3,7 2000 2824,4 12,7 1302,6 -23,7 4127,0 15,9 2001 3002,9 6,3 1527,4 17,2 4530,3 9,7 2002 3149,9 4,9 1842,1 20,5 4991,1 10,2 Nguồn : Tổng cục Hải quan Tăng cường thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ EU nhằm phỏt triển mạnh cỏc dự ỏn đầu tư cả về khối lượng và chất lượng, từ đú cú thể tăng cường xuất khẩu và đồng thời đi đụi với tăng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị cụng nghệ nguồn. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang EU tăng với tốc độ bỡnh quõn khỏ cao, gần 40%/năm thời kỳ 1990 – 2000 (trong khi đú Nhật Bản là 33,20%; Mỹ là 26,66%), đạt 12.111,22 triệu USD; mức tăng tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hàng năm tăng khỏ ổn định, cao hơn nhiều so với tỷ trọng của cỏc thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ và cơ cấu hàng xuất khẩu đó cú những thay đổi đỏng kể. Năm 2004, EU trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong đú giày dộp là mặt hàng xuất khẩu hiện cú kim ngạch lớn nhất (chiếm trờn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam); tiếp đến là hàng dệt may (chiếm gần 50%). Kim ngạch nhập khẩu mỏy múc, thiết bị phụ tựng ngày càng tăng, luụn đạt giỏ trị cao nhất trong cỏc mặt hàng nhập khẩu từ EU. Hiện nay, EU là đối tỏc hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện thõm hụt cỏn cõn thương mại của mỡnh. Tỡnh trạng nhập siờu của thương mại Việt Nam đó giảm cả về giỏ trị tuyệt đối lẫn tương đối. Sau khi tăng mạnh vào năm 1996 với tỷ lệ nhập siờu là 53,6%, đõy là tỷ lệ nhập siờu cao nhất trong thời kỳ 1990 – 2000; năm 1999 đạt tỷ lệ thấp nhất chỉ cũn chiếm 1,0% kim ngạch xuất khẩu; năm 2004 chiếm khoảng hơn 6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Với nguồn vốn đầu tư của mỡnh, cỏc nhà đầu tư của EU đó phần nào thỳc đẩy quỏ trỡnh mở rộng dung lượng thị trường cả trong và ngoài Việt Nam, khai thụng được một số thị trường mà trước đõy Việt Nam vẫn cũn bỏ trống, tạo lợi thế cho hàng Việt Nam thõm nhập ổn định vào cỏc thị trường này, nõng cao năng lực hơn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam. 1.3. Gúp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH FDI từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2001 – 2004 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu hợp lý hơn, hướng vào xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng. Trong đú, FDI của EU trong cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 67,26% vốn thực hiện (tỷ lệ tương ứng của thời kỳ 1991 – 1995 là 32%; và thời kỳ 1996 – 2000 là 40%); trong xõy dựng hạ tầng kỹ thuật (viễn thụng, dịch vụ kỹ thuật) chiếm 58,2%, tăng khoảng 1,1 lần so với thời kỳ 1996 – 2000 (52,3%) và tăng 1,6 lần so với thời kỳ 1991 – 1995 (37,4%); đặc biệt là lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ (chiếm 80% vốn đầu tư); gúp phần đưa tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp khu vực FDI trung bỡnh 19,05%/năm trong giai đoạn 1996 – 2004, tạo nờn nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, làm tăng đỏng kể năng lực cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam. Mặt khỏc FDI từ EU đó giỳp hỡnh thành bước đầu hệ thống cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất, gúp phần phõn bố cụng nghiệp hợp lý, nõng cao hiệu quả đầu tư. Đến nay, cỏc hóng sản xuất, chế tạo hàng đầu của một số nước EU đó cú mặt tại Việt Nam, như tập đoàn BP và Castol nổi tiếng của Vương quốc Anh ( BP là nhà đầu tư tiờn phong của EU vào Việt Nam) sản xuất dầu nhờn và mỡ bụi trơn cỏc loại động cơ; Hóng bia nổi tiếng Heineken đầu tư với số vốn 93 triệu USD; Hóng Mercedes (Đức) sản xuất ụ tụ với vốn đầu tư 70 triệu; Schmidt (Đức) vốn đầu tư 94,4 triệu USD; Cụng ty La Vie sản xuất nước khoỏng, vốn đầu tư 13,3 triệu USD; Cụng ty Shell – Fina (Bỉ, Hà Lan) khai thỏc dầu khớ; hóng điện tử Electrolux (Thụy Điển). 1.4. Tạo việc làm nõng cao thu nhập cho người lao động, ổn định sự phỏt triển kinh tế – xó hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Mặc dự nguồn lao động của chỳng ta khỏ dồi dào, nhưng thực tế số lượng lao động này chưa được sử dụng một cỏch hiệu quả. Đầu tư và việc làm lại cú quan hệ tương hỗ với nhau, nếu đầu tư tạo ra một sự thay đổi trong quan hệ này thỡ việc làm cũng thay đổi theo cỏc khuynh hướng phụ thuộc. Ở khớa cạnh này, FDI của EU đang từng bước nõng cao trỡnh độ kỹ thuật lạc hậu, đồng thời cũng thu hỳt lực lượng lao động đỏng kể ở Việt Nam. Bảng 15 : Lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư EU theo ngành (tớnh tới ngày 23/6/2004 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) – Theo Cục ĐTNN Chuyờn ngành Lao động (ngưũi) % Lao động Cụng nghiệp nặng 5.735 14,10 CN Dầu khớ 1.581 3,90 CN thực phẩm 3.112 7,70 Xõy dựng 466 1,20 CN nhẹ 10.603 26,1 Nụng - lõm nghiệp 9.672 23,78 Thuỷ sản 5 0,01 GTVT - Bưu điện 1.900 4,70 Khỏch sạn – Du lịch 1.832 4,50 Tài chớnh - Ngõn hàng 1.511 3,70 Xõy dựng văn phũng - Căn hộ 499 1,20 Văn hoỏ - Ytế - Giỏo dục 824 2,00 Dịch vụ khỏc 2.934 7,20 Tổng số 40.674 100,00 Theo bảng trờn, cụng nghiệp và xõy dựng là ngành thu hỳt được nhiều lao động nhất (chiếm 52,9%), vỡ đõy là ngành thu hỳt được nhiều dự ỏn cũng như vốn đầu tư của EU. Lao động trong ngành này phần lớn cú trỡnh độ kỹ thuật cao hơn lao động cỏc ngành khỏc do đõy là ngành đũi hỏi cụng nghệ cao. Lao động Việt Nam làm việc tại ngành này nhờ đú mà cú thể nõng cao trỡnh độ của mỡnh. Số liệu bảng 15 phản ỏnh cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp EU đó thu hỳt được hơn 40 vạn lao động trực tiếp, chưa kể số lao động giỏn tiếp (xõy dựng, cung ứng dịch vụ…).Theo đỏnh giỏ của WB, cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2 tới 3 lao động giỏn tiếp, thỡ cú thể lờn tới hơn 1 triệu lao động giỏn tiếp khỏc trong cung ứng dịch vụ, xõy dựng… Cựng với việc tạo việc làm cho người lao động, doanh nghiệp cú vốn FDI EU cũn thỳc đẩy quỏ trỡnh cải thiện đời sống của người lao động thụng qua mức lương tương đối khỏ cao so với mức lương trung bỡnh của toàn xó hội. Theo kết quả nghiờn cứu của JETRO, lương bỡnh quõn của cụng nhõn Việt Nam là 94 USD/thỏng; lương hàng thỏng của một kỹ sư ở Hà Nội khoảng 250 USD, ở Tp. Hồ Chớ Minh là 200 USD, lương cỏn bộ quản lý từ 490 – 510 USD/thỏng. 1.5. Thỳc đẩy hoạt động đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam Cỏc nhà đầu tư EU tăng cường đầu tư vào khu vực thị trường Việt Nam đó gúp phần tạo ra những điều kiện thuận lợi cũng như những cơ hội khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam từng bước tiến hành đầu tư ra nước ngoài để mở rộng thị trường. Đến nay, cỏc doanh nghiệp nước ta cú 113 dự ỏn đầu tư ra gần 20 quốc gia và vựng lónh thổ với số vốn đăng ký khoảng 226 triệu USD, chủ yếu trong cỏc lĩnh vực dầu khớ (130 triệu USD), xõy dựng (38,4 triệu USD), dịch vụ Bảng 16 : Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phõn theo ngành (tớnh tới ngày 20/12/2004 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) - Đơn vị : 1000 USD Chuyờn ngành Số DA % DA VĐT % VĐT VTH %VTH CN Dầu khớ 5 4,4 130.200 57,6 - - CN nhẹ 12 10,6 9.600 4,2 3.759 30,4 CN nặng 13 11,5 6.468 2,9 - - CN thực phẩm 9 8,0 3.902 1,7 - - Xõy dựng 13 11,5 38.370 17,0 3.088 25,4 Nụng - Lõm nghiệp 13 11,5 7.902 3,5 160 1,3 Thuỷ sản 3 2,7 4.150 1,8 2.000 16,5 GTVT - Bưu điện 11 9,7 4.674 2,1 1.450 11,9 Khỏch sạn - Du lịch 5 4,4 8.831 3,9 320 2,6 Văn hoỏ - Ytế - GDục 3 2,7 1.357 0,6 900 7,4 XDVăn phũng-Căn hộ 3 2,7 1.890 0,8 - - Dịch vụ khỏc 23 20,4 8.569 3,8 478 3,9 Tổng 113 100 225.914 100 12.156 100 Nguồn : Cục Đầu tư nước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0050.doc
Tài liệu liên quan