Đề tài Hạch toán kế toán tại công ty cơ khí Hà Nội

Lời mở đầu 1

Phần 1: Đặc điểm của Công ty cơ khí Hà Nội . 1

I. Quá trình hình thành phát triển của công ty . 1

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí 2

III. Đặc điểm bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng . 5

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán . 5

2. hình thức kế toán áp dụng 7

Phần 2. Công tác hạch toán kế toán tại công ty . 8

I. Số dư đầu kì các TK . 8

II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3/2002 9

III. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế và phản ánh vào sơ đồ TK . 14

Phần 3. Thực tế công tác kế toán tại công ty . 29

Chương I: Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ . 29

1. Kế toán tăng giảm TSCĐ . 29

2. Khấu hao TSCĐ . 41

3. Kế toán sửa chữa TSCĐ . 44

4. Ưu điểm và tồn tại của kế toán TSCĐ tại công ty 45

Chương II: Kế toán thu mua, nhập xuất và dự trữ vật liệu. 47

1. Kháiniệm và chứng từ sử dụng . 47

2. Đánh giá vật liệu . 47

3. Hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ . 48

4. Kế toán tổng hợp vật liệu dụng cụ . 56

Chương III: Kế toán tiền lương và các khoản theo lương . 60

1. Quy mô và cơ cấu lao động . 60

2. Hình thức trả lương cho CBCNV trong công ty . 60

3. Kế toán lương và các khoản theo lương . 63

Chương IV: Kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 66

1. Chi phí NVL trực tiếp 66

2. Chi phí sản xuất chung . 67

3. Chi phí nhân công trực tiếp 69

 

doc121 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán kế toán tại công ty cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có Bảng Phân bổ Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Khấu hao TSCĐ Bảng phân bổ CP dịch vụ mua ngoài 152 153 334, 338 214 331 2.630.172 3.000.003 9.837.804 1.395.632 4.334.000 Cộng 21.197.611 Phương pháp lập số trên là: - Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC tháng 3/2002. Cột ghi giá trị thực tế, cột ghi nợ TK 6272 / có TK 152 của phân xưởng cơ khí để ghi vào cột Nợ của sổ chi tiết TK 627. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH cột ghi nợ TK 6271 (chi tiết phân xưởng cơ khí). - Căn cứ vào số liệu ở bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và mức khấu hao ở bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Mức phân bổ CPSX chung của SPi = CP tiền lương thực tế SX loại SPi x Hệ số phân bổ CPSD chung. Hệ số phân bổ CP SX chung Cụ thể: ở phân xưởng cơ khí tháng 3/2002 có sản xuất 2 loại sản xuất chi phí tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là: 36.749.160. Ta có: Hệ số phân bổ CP sản xuất chung = = 0,58 ị Mức phân bổ chi phí sản xuất chung: - Cho máy cắt tôn cuộn = 25.300.263 x 0,58 = 14.593.670 Số liệu này được sử dụng để ghi vào bảng phân bổ tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, chi tiết từng loại máy theo từng tháng. Bảng 6 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Phân xưởng: Cơ khí Tên sản phẩm: D165 thị trường TK 621 TK 6220 TK 627 Tổng 4 .... 5 ... 60.354.274 ........ 80.747.484 ......... 27.309.250 ...... 25.300.263 ...... 14.203.605 ...... 14.593.670 ...... 101.867.129 ...... 120.641.417 ..... Tổng 689.341.894 267.113.940 148.899.470 1.105.355.301 Ngoài việc tập hợp chi phí để tính giá thành nhằm phục vụ cho báo cáo tài chính và kiểm soát chi phí theo yếu tố, kế toán lập bảng kê số 4 và NKCT số 7. - Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Căn cứ vào các sổ: NKCT có liên quan. Lấy số liệu tổng cộng cuối năm của từng bảng tổng hợp chi phí sản xuất của từng phân xưởng, chi tiết từng loại sản phẩm để ghi vào các cột tương ứng của bảng tổng hợp chi phí sản xuất. Bảng kê số 4 Tháng 3/2002 152 153 214 334 338 612 622 627 Các NKTC khác Tổng cộng TK154 TK621 TK622 TK627 385.095.900 12.732.262 278.690.248 55.989.000 23.935.800 7.963.855 385.095.900 100.890.500 95.997.120 15.000.000 38.726.000 19.731.317 581.983.520 385.095.900 63.952.855 338.825.627 Cộng 385.095.900 12.732.262 278.690.248 79.924.800 7.963.855 385.095.900 100.890.500 95.997.120 15.000.000 38.726.000 19.731.317 1.419.857.902 Nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 03 năm 2002 STT TK ghi có TK ghi nợ 152 153 154 214 334 3382 3383 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng cộng 1 TK 154 2 TK 621 385.095.900 385.095.900 3 TK 622 55.989.000 1.119.780 6.753.075 63.861.855 4 TK 627 20.217.318 12.732.262 278.690.248 23.935.800 478.716 3.193.170 19.731.317 352.412.129 5 TK 641 8.223.750 22.131.284 4.600.000 92.000 686.700 320.500 125.600 217.050 38.308.376 6 TK 642 174.522 33.633 109.017.068 56.853.400 1.152.398 9.595.200 7.890.000 10.558.864 195.274.085 7 Cộng A 413.711.490 12.765.895 409.838.600 141.378.200 2.841.894 20.228.145 320.500 8.015.600 30.507.231 1.039.607.555 8 TK 152 36.179.810 284.887.906 321.067.716 9 TK 153 507.242.542 6.817.615 47.113.063 53.930.678 10 TK 155 6.742.715 507.242.542 11 TK 334 6.742.715 12 TK 333 4.890.758 290.003 18.010.690 23.776.224 13 TK 331 156.225.000 27.090.013 434.315.013 14 TK 142 15 TK 632 16 TK 111 17 Cộng B 6.742.715 204.133.183 278.380.016 350.011.659 1.347.074.855 Cộng (A +B) 413.711.490 2.765.895 12.765.895 409.838.600 141.378.200 2.841.894 26.970.860 204.433.683 286.395.616 380.518.890 2.386.682.443 3. Công tác đánh giá sản phẩm dơ dang tại Công ty cơ khí Hà Nội: Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc chưa hoàn thành 1 vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Đơn giá sản phẩm mà công ty đã xây dựng để tính ra chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng phân xưởng theo công thức: CP SX KD DD cuối kỳ = Sản lượng SP DD cuối kỳ x Đơn giá định mức từng loại Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng phân xưởng, sẽ được chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bảng đơn giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên phân xưởng: Cơ khí Tên sản phẩm: máy cắt tôn cuộn Ngày 25/3/2002 STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư hàng hoá Số lượng Đơn giá sản phẩm Thành tiền 1 Thân máy 54 450.000 24.300.270 ... ... ... ... ... 6 Quy lat 165 12 140.000 1.680.000 12 Khung quạt 170 7.300 1.244.000 Cộng 43.291.202 Số liệu tổng cộng ở bảng đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ở phân xưởng cơ khí cũng như các phân xưởng khác sẽ được tập hợp để ghi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sau: Bảng 9 Bảng: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên sản phẩm: D 165 Ngày 25/3/2002 STT Đơn vị Số tiền 1 Phân xưởng đúc 61.938.400 2 Phân xưởng rèn 95.127.950 3 Phân xưởng cơ khí 43.291.102 4 Phân xưởng cơ điện 10.687.620 5 Phân xưởng dụng cụ 9.225.100 6 Phân xưởng nhiệt luyện 24.740.205 7 Kho bán thành phẩm 343.939.748 Cộng 578.037.505 Số liệu tổng cộng ở bảng này sẽ được sử dụng để ghi vào cột tổng số tiền chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ở bảng tính giá thành sản phẩm 4.Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các chi phí phát sinh 621, 622, 627 cuối cùng phải tập hợp vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất dở dang” nhằm phục vụ cho việc tính giá thành. Việc tổng hợp chi phí được thực hiện qua các bút toán sau: Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sang TK 154 Ví dụ: theo số liệu quý III/ 2002 tổng hợp các chi phí phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 154 10.606.669.012 Có TK 621 5.526.808.498 Có TK 622 922.734.652 Có TK 627 4.157.125.862 -Phế liệu thu hồi là sắt thép vụn và nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng được ghi là giảm chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 152 (1527) Có TK 154 (1542) Phương pháp tính giá thành phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội. Công ty cơ khí Hà Nội áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp theo từng đơn đặt hàng. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn hàng nhiều hay ít. Đối với các chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn hàng nào thì kế toán công ty hạch toán trực tiếp cho từng đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc hay bảng tập hợp, bảng phân bổ chi phí mà các phân xưởng được giao khoán trực tiếp cung cấp lên. Do đặc thù sản xuất như trên nên Công ty đã áp dụng theo hai phương pháp tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho như sau: Phương pháp 1: Nếu là thành phẩm xuất kho hàng loạt thì giá trị thực tế được áp dụng đơn giá bình quân gia quyền theo công thức: = Giá thực tế TP tồn kho trong tháng Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng Số lượng thành phẩm xuất kho trong tháng Đơn giá thực tế bình quân gia quyền = x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền Giá thực tế TP nhập trong tháng Số lượng TP tồn kho trong tháng Số lượng TP nhập trong tháng + + Trong đó: Ví dụ: Tính giá thực tế thành phẩm: Vòng bi điện xuất kho hàng loạt trong tháng 1/2002 như sau: Số lượng (cái) Thành tiền (đồng) 1. Số dư đầu tháng: 2. Nhập trong tháng: Ngày 10/1/02 chứng từ số 1 3. Xuất trong tháng: Ngày 1/1/02 chứng từ số 5: ............... Ngày 30/1/02 chứng từ số 35: Tổng xuất trong tháng: 10 2 6 2 11 160.500.000 33.996.000 Vậy ta có giá thực tế thành phẩm xuất kho như sau: Đơn giá thực tế bình quân gia quyền = 160.500.000 33.996.000 + + 10 2 = 16.208.000 (đồng) Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng = 16.208.000 11 x = 178.288.000 (đồng) Phương pháp 2: Nếu thành phẩm xuất kho sản xuất theo đơn đặt hàng thì giá thực tế thành phẩm xuất kho của Công ty được tính theo giá đích danh của từng đơn đặt hàng, do đó giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng. Do đặc điểm sản xuất theo từng đơn đặt hàng nên việc tính giá thành phẩm tại Công ty chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng nào hoàn thành vì vậy kỳ tính giá thành của Công ty thường không đồng nhất với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng nào đến kỳ báo cáo nhưng chưa hoàn thành thì kế toán Công ty theo bảng tập hợp toàn bộ chi phí của các phân xưởng được giao khoán theo đơn đặt hàng đó và coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì chi phí đã tập hợp theo đơn hàng đó mà các phân xưởng được giao khoán báo cáo lên chính là giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng này. Giá thành của thành phẩm được Công ty giao khoán cho các phân xưởng theo tỷ lệ giao khoán thực tế của tổng giá trị đơn hàng mà Công ty ký kết được. Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được các phân xưởng tập hợp đưa lên bộ phận kế toán Công ty để kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng. Dựa vào các phiếu giao khoán, bảng tập hợp chi phí mà các phân xưởng giao khoán tập hợp lên kế toán công ty tính ra giá thành thực tế của từng sản phẩm theo từng đơn đặt hàng cụ thể. Đối với những đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm khác nhau thì mỗi loại sản phẩm cũng được tập hợp theo từng thẻ tính giá thành riêng. Ví dụ: Tháng 3/2002 tính giá thành thực tế của thành phẩm: Máy cắt tôn cuộn như sau: Phiếu tính giá thành thành phẩm theo đơn đặt hàng số 03 Tên mặt hàng: Máy cắt tôn cuộn. Số lượng: 03 cái. Đơn vị đặt hàng: Công ty Kim khí Hà Nội. Đơn vị được giao khoán: - Phân xưởng cơ khí. - Phân xưởng thiết bị áp lực. - Phân xưởng thiết bị công nghiệp. Đơn vị tính: đồng Số tiền Thuế VAT Số tiền khoán Đơn vị thực hiện Đơn giá sản phẩm Phân xưởng cơ khí Phân xưởng thiết bị áp lực Phân xưởng thiết bị công nghiệp 170.100.000 8.100.000 121.500..000 64.089.000 31.896.000 25.515.000 40.500.000 Kế toán lập Kế toán trưởng Trong ví dụ trên Công ty nhận một đơn đặt hàng của Công ty Kim khí Hà Nội thuê làm 3 máy cắt tôn cuộn với trị giá là: 170.100.000 đồng, trong đó VAT 5% là 8.100.000 đồng. Khi đã ký kết xong hợp đồng đặt hàng, Công ty trực tiếp giao khoán cho các phân xưởng để tiến hành sản xuất mặt hàng này. Tỷ lệ khoán được Công ty áp dụng cho từng đơn hàng là 75% tổng giá trị từng hợp đồng. Tuỳ theo cách tính chi tiết mọi chi phí phục vụ cho từng đơn hàng mà Công ty giao khoán cho các phân xưởng. Giá giao khoán là giá chưa bao gồm thuế GTGT 5%. Cụ thể là: Giá giao khoán = (170.100.000 - 8.100.000) x 75% = 121.500.000 đồng Trong đó: Phân xưởng cơ khí sau khi được tính toán đầy đủ các chi phí cần thiết như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng phục vụ cho sản xuất sản phẩm Công ty đã giao khoán với giá là 64.089.000 đồng để hoàn thành một số phần việc của sản phẩm theo đơn hàng. Phân xưởng thiết bị áp lực được giao khoán với giá là 31.896.000 đồng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xưỏng cơ khí, phân xưởng thiết bị công nghiệp. Phân xưởng thiết bị công nghiệp được giao khoán với giá 25.515.000 đồng cũng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xưởng thiết bị áp lực và phân xưởng cơ khí trong công ty đang sản xuất sản phẩm theo đơn hàng này. Như vậy giá thành phẩm máy cắt tôn cuộn nhập kho có giá trị là: 121.500.000 đồng (đơn giá nhập kho là: 40.500.000 đồng/sản phẩm) Đối với thành phẩm xuất kho: Giá thực tế thành phẩm xuất kho của Công ty được đánh giá theo từng đơn hàng, do đó giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng. Do đó giá thực tế xuất kho của đơn đặt hàng máy cắt tôn cuộn cũng là: 121.500.000 đồng. Chương v Kế toán thành phẩm lao vụ hoàn thành. I. Hạch toán chi tiết thành phẩm. Hạch toán chi tiết sản phẩm là việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán nhằm theo dõi giám sát một cách chặt chẽ việc nhập xuất tồn kho theo từng loại sản phẩm, sản phẩm sản xuất hoàn thành. Để thuận tiện với điều kiện thực tế và tình hình kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán thành phẩm, Công ty cơ khí Hà Nội đã sử dụng phương pháp ghi thẻ song song theo trình tự: Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng. Song đối với Công ty cơ khí Hà Nội là sản xuất theo đơn đặt hàng nên sản phẩm hoàn thành nhập kho là khách hàng đến nhận và thanh toán ngay cho công ty nên có thể nói sản phẩm tồn kho trong công ty là rất ít. Mỗi khi có sản phẩm sản xuất hoàn thành thì phòng kế toán, phòng kế hoạch làm thủ tục nhập kho theo phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 bản: 1 bản lưu lại, 1 bản giao cho thủ kho giữ làm căn cứ vào thẻ kho và 1 bản giao cho phòng kế toán để làm cơ sở cho việc hạch toán thành phẩm. Đơn vị:. Phiếu nhập kho Số: 03 Mẫu số: 01- VT Địa chỉ: Ngày 15 tháng 1 năm 2002 QĐ số: 1141 C/QĐ/CĐKT Nợ:155 ngày 1 –11 –1995 của BTC Có:154 Họ tên người giao hàng: Ông Trung - Phân xưởng thiết bị công nghiệp Theo Đơn đặt hàng Số 03 Ngày 1 tháng 1 năm 2002 của Công ty Kim khí Hà nội Nhập tại kho: Chị Hoà Số thứ tự Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất Vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Máy cắt tôn cuộn Cái 03 03 40.500.000 121.500.000 Cộng 03 40.500.000 121.500.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./. Nhập, ngày 15 tháng 01 năm 2002 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Khi khách hàng đến nhận hàng thì Công ty làm thủ tục xuất kho thành phẩm thông qua việc lập các chứng từ như phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Đơn vị Phiếu xuất kho Số 06 Mẫu số: 02 - VT Địa chỉ.. ngày 15 tháng 1 năm 2002 QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CĐKT Nợ: 632 Có: 155 Họ tên người mua hàng: Công ty Kim Khí Hà Nội Lý do xuất kho: Bán hàng Xuất tại kho: Chị Hoà Số thứ tự Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Máy cắt tôn cuộn cái 03 40.500.000 121.500.000 Cộng 03 40.500.000 121.500.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./. Xuất, ngày15 tháng 1 năm 2002 Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho do phòng kế toán gửi xuống thủ kho tiến hành xuất kho và vào thẻ kho (Trang sau) theo chỉ tiêu số lượng một cách chính xác. Cuối tháng thủ kho tiến hành cộng dòng tổng trên thẻ kho và tiến hành kiểm kho để ghi chính xác số tồn trên thẻ kho sau đó đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết thành phẩm tại phòng kế toán. Tại phòng kế toán: Hàng ngày kế toán thành phẩm căn cứ vào các chứng từ: phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu xuất kho, ... để vào sổ chi tiết thành phẩm theo dõi chi tiết cho từng thứ thành phẩm. Sổ chi tiết thành phẩm Tên sản phẩm : Máy cắt tôn cuộn. Đơn vị tính : Cái. Tại kho : Kho Chị Hoà. Chứng từ Diễn giải Tài khoản Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày đối ứng Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 3 6 9 17 19 23 15/3 15/3 16/3 17/3 20/3 22/3 Tháng 1/2002 Tồn đầu kỳ Nhập kho Xuất bán - Công ty Kim khí Hà Nội Nhập kho Xuất kho – Công ty Thanh Bình Nhập kho Xuất bán-Công ty TNHH Tân Long Cộng số phát sinh Dư cuối tháng 154 632 154 632 154 632 40.500.000 40.500.000 53.837.500 53.837.500 55.325.400 55.325.400 3 4 3 10 121.500.000 215.350.000 165.976.200 502.826.200 3 2 3 8 121.500.000 107.675.000 165.976.200 395.151.200 0 2 0 2 0 107.675.500 107.675.500 Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm kế toán đối chiếu với thủ kho, tính giá thực tế thành phẩm xuất kho và tiến hành tổng hợp chi tiết và báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm Cơ sở để lập bảng tổng hợp chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Mỗi loại thành phẩm được ghi trên một dòng của Bảng căn cứ vào các số liệu về giá trị nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm trên các sổ chi tiết thành phẩm tương ứng. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu tổng cộng trên Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn kho thành phẩm dùng để đối chiếu với sổ cái tài khoản 155,632... và là căn cứ để lập báo cáo tài chính về tình hình biến động thành phẩm tại Công ty. BảNG NHậP - XUấT - tồn kho thành phẩm Tháng 03/2002 Tên thành phẩm Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 1. Máy cắt tôn cuộn 2. Vòng bi điện Máy cắt giấy Bình áp lực Bình nén khí Máy tiện áp lực . .......... Cái Cái Cái Cái Cái Cái 0 10 3 1 2 0 160.500.000 6.300.000 3.400.000 22.600.000 10 2 1 2 5 0 502.826.200 33.996.000 47.500.000 4.200.000 17.000.000 0 8 11 5 6 2 395.151.200 178.288.000 10.500.000 20.400.000 22.600.000 2 1 1 0 0 0 107.675.500 16.208.000 47.500.000 0 0 0 Cộng 375.236.000 1.922.365.000 2.125.228.000 172.373.000 Người lập biểu Kế toán trưởng II. Hạch toán tổng hợp thành phẩm. Tại Công ty cơ khí Hà Nội kế toán tổng hợp thành phẩm được áp dụng theo phương pháp “ Kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.” Để hạch toán tổng hợp thành phẩm Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 155 – Thành phẩm. TK 632 – Giá vốn hàng bán. TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan khác để lập Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm phần ghi Nợ TK 155 theo định khoản: Nợ TK 155: 121.500.000 Có TK 154: 121.500.000 Và căn cứ vào các chứng từ: phiếu xuất kho (số 06), hoá đơn GTGT để lập Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm phần ghi Có TK 155 theo định khoản: Nợ TK 632: 121.500.000 Có TK 155: 121.500.000 Cột số dư cuối tháng phản ánh số thành phầm tồn kho cuối tháng và được tính bằng công thức: Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Số phát sinh Nợ trong tháng - Số phát sinh Có trong tháng = 375.236.000 + 1.922.365.000 - 2.125.228.000 = 172.373.000 (đồng) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp của Bảng kê số 8 để ghi vào cột ghi Có TK 155 - Nhật ký chứng từ số 8 theo bút toán: Nợ TK 632: 2.125.228.000 Có TK 155: 2.125.228.000 Sau khi khoá sổ Nhật ký chứng từ số 8, kế toán xác định số tổng cộng phát sinh bên Có TK 155 của Nhật ký chứng từ số 8 để ghi vào Sổ cái TK 155 và số phát sinh Nợ TK 155 được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng theo định khoản: Nợ TK 155: 1.874.865.000 Có TK 154: 1.874.865.000 Nhật ký chứng từ số 8: Ghi Có các TK 155,156,157,131,511,512,531,532,632,641,642,711,721,811,821,911 Tháng 3/2002 Số Số hiệu Các TK ghi Có 155 131 511 531 532 632 641 TT TK Nợ Các TK ghi Nợ 1 111 Tiền mặt 410.949.500 296.824.000 2 112 Tiền gửi ngân hàng 1.275.450.000 442.600.500 3 131 Phải thu của khách hàng 1.786.399.500 4 155 Thành phẩm 47.500.000 5 511 Doanh thu bán hàng 59.500.000 8.100.000 6 632 Giá vốn hàng bán 2.125.228.000 7 711 Thu nhập hoạtđộngtài chính 8 911 Xác định kết quả kinh doanh 2.077.728.000 179.535.400 Cộng 2.125.228.000 1.686.399.500 2.525.824.000 59.500.000 8.100.000 2.125.228.000 179.535.400 Người lập biểu Sổ cái tài khoản 155: Thành phẩm Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có 375.236.000 Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Cộng 154 632 1.874.865.000 47.500.000 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 1.922.365.000 2.125.228.000 Số dư cuối tháng Nợ Có 172.373.000 Ngày.thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Chương vi kế toán tiêu thụ thành phẩm. 1, Chứng từ sử dụng. hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm. Phiếu xuất kho. Phiếu thu tiền. 2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm. Hiện nay phần lớn sản phẩm của Công ty là các đơn đặt hàng của khách hàng trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Do vậy việc tiêu thụ thành phẩm tại Công ty chủ yếu do khách hàng trực tiếp đặt hàng tại Công ty, tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty còn gửi bán sản phẩm của mình cho các đại lý, nhà phân phối của Công ty. Công ty cơ khí Hà Nội có quan hệ với rất nhiều khách hàng, vì thế việc phân loại khách hàng là hết sức thiết thực. Đối với những bạn hàng có uy tín hoặc có những đơn đặt hàng thường xuyên, Công ty cho phép nợ lại tiền hàng theo những điều khoản trong hợp đồng đã ký kết giữa hai bên. Đối với những khách hàng không thường xuyên liên tục, trước khi nhận được sản phẩm của mình Công ty yêu cầu khách hàng phải thanh toán đầy đủ số tiền đã ghi theo hoá đơn. Nếu khách hàng muốn nợ lại thì phải ký cược tài sản có giá trị tương ứng với lô hàng đó và có cam kết thanh toán đúng kỳ hạn mà Công ty yêu cầu. 4. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán. 4.1 Phương pháp hạch toán doanh thu tiêu thụ. Để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 511 - Doanh thu bán hàng. TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ. TK 632 - Giá vốn hàng bán. TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp. TK 111 - Tiền mặt. TK 131 - Phải thu của khách hàng. Để theo dõi việc tiêu thụ thành phẩm hàng hoá trong kỳ Công ty mở Sổ chi tiết bán hàng: Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, hàng ngày kế toán tiến hành ghi vào Sổ chi tiết bán hàng theo dõi chi tiết cho từng hoá đơn GTGT Sổ chi tiết bán hàng Tên sản phẩm: Máy cắt tôn cuộn - Đơn vị tính: cái Đơn vị: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn Giải Tài khoản đối ứng Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuế S Hiệu Ngày 19337 19339 19343 15/3 17/3 25/3 Tháng 3/2002 Công ty kim khí Hà nội Công ty Thanh Bình Công ty TNHH Tân Long Cộng Tháng 03 131 131 131 03 02 03 08 54.000.000 71.834.000 73.767.200 162.000.000 143.668.000 212.301.600 517.939.600 8.100.000 7.183.400 11.065.080 25.898.480 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết bán hàng này để ghi vào NKCT số 8 phần ghi Có TK 511 theo các bút toán sau: Nợ TK 111: 296.824.000 Nợ TK 112: 442.600.500 Nợ TK 131: 1.786.399.500 Có TK 511: 2.525.824.000 Đồng thời với việc theo dõi doanh thu tiêu thụ, kế toán Công ty còn mở sổ chi tiết thanh toán với người mua. Cơ sở lập Sổ chi tiết thanh toán với người mua: Sổ này được mở theo dõi cho từng đối tượng khách hàng cụ thể. Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn GTGT và sổ chi tiết bán hàng, kế toán vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua cho từng khách hàng (ví dụ khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội) phần ghi Nợ theo định khoản: Nợ TK 131: 170.100.000 (Chi tiết khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội) Có TK 511 : 162.000.000 Có TK 3331: 8.100.000 Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán căn cứ vào chứng từ tiền mặt, chứng từ ngân hàng và các chứng từ khác có liên quan để ghi vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua phần phát sinh Có theo định khoản: Nợ TK 112: 170.100.000 Có TK 131: 170.100.000 (Chi tiết khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội) Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng Tên khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Chứng từ Diễn giải Tài khoản Thời hạn được chiết khấu Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 19337 19337 20 15/3 15/3 20/3 Dư đầu tháng Thuế GTGT Bán máy cắt tôn cuộn Thu tiền hàng Cộng 3331 511 111 8.100.000 162.000.000 170.100.000 170.100.000 170.100.000 0 0 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) Cuối tháng, căn cứ vào số liệu tổng cộng trên Sổ chi tiết thanh toán với người mua để kế toán lên Bảng kê số 11 – theo dõi 131 -Phải thu của khách hàng Sau khi khoá sổ bảng kê số, xác định số phát sinh bên Có TK 131, kế toán lấy số tổng cộng của bảng kê số để ghi vào NKCT số 8 - cột ghi Có TK 131 đối ứng Nợ các TK liên quan theo định khoản: Nợ TK 111: 410.949.500 Nợ TK 112: 1.275.450.000 Có TK 131: 1.686.399.500 Căn cứ vào NKCT số 8, kế toán xác định số tổng cộng phát sinh bên Có TK 131 để ghi vào Sổ cái TK 131 và số phát sinh Nợ TK 131 được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng theo định khoản: Nợ TK 131: 1.875.719.475 Có TK 511 : 1.786.399.500 Có TK 3331: 89.319.975 Bảng kê số 11 Theo dõi TK 131 – Phải thu của khách hàng Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Stt Tên khách hàng Số dư ĐK Ghi nợ TK 131, Ghi có TK khác Ghi có TK 131, Ghi nợ TK khác Số dư CK Nợ Có 511 3331 Cộng Nợ 111 112 Cộng có 131 Nợ Có 1 2 3 4 5 6 Cty kim khí Hà nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1145.doc
Tài liệu liên quan