Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty X49 - Bộ Quốc phòng

 

LỜI NÓI ĐẦU TRANG

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN 1

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

 SẢN PHẨM

I. Ý nghĩa, nội dung của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

II. Trình tự, nội dung hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

III. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

IV. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

V. Hạch toán chi phí sản xuất chung

VI. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

VII. Các phương pháp tính giá thành chủ yếu

VIII. Tổ chức sổ kế toán trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 19

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH FSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY X49 - BỘ QUỐC PHÒNG

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty

II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 43

CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY X49 - BỘ QUỐC PHÒNG

I. Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

III . Phương hướng hạ giá thành sản phẩm

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

 

 

doc98 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty X49 - Bộ Quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hoặc thiếu so với sổ sách nhằm giải quyết một cách phù hợp. Các thành viên của bộ máy kế toán tuy có nhiệm vụ kế toán khác nhau song giữa các bộ phận đó lại có sự kết hợp chặt chẽ, mật thiết trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ của mình, đồng thời đảm bảo sự giám sát của kế toán trưởng đối với việc quản lý các hoạt động kế toán trong việc phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trong Công ty. Sơ đồ 11 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty X49 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thanh toán Kế toán giá thành và tiêu thụ thành phẩm Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ Bộ sổ kế toán Trên cơ sở thực hiện chế độ quy định của Nhà nước có sự vận dụng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, hình thức sổ kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ, tài khoản sử dụng là hệ thống tài khoản chung cho các doanh nghiệp sản xuất ban hành theo quýêt định số 1141- TC/ QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ tài chính. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Với hình thức chứng từ ghi sổ, Công ty chỉ tiến hành ghi sổ vào ngày cuối tháng, trình tự ghi sổ kế toán chung của các phần hành như sau: Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc Bảng tổng hợp CTG Chứng từ ghi sổ Sổ cái BCĐ số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CT-GS Trình tự này khi áp dụng vào kế toán từng phần hành thì cũng có những thay đổi sao cho phù hợp với đặc điểm từng phần hành và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Cụ thể, đối với kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thì trình tự ghi sổ như sau: Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm (theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ) CTG và các bảng Bảng tổng hợp CTG Thẻ tính giá thành (từng đối tượng) CT-GS Sổ ĐK CT-GS Sổ cái TK621, 622, 627(1,2,3,4,8) 154(1,2) BCĐ số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ chi tiết TK 627(1,2,3,4,8) Bảng tổng hợp CPSXC II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty X 49 - Bộ quốc phòng: Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Công ty X49 thực hiện sản xuất kinh doanh thông qua đơn đặt hàng của Bộ Quốc phòng giao xuống (đối với sản phẩm quốc phòng) và theo hợp đồng kinh tế với tổ chức, cá nhân khác (đối với sản phẩm kinh tế). Mỗi đơn đặt hàng thường chỉ yêu cầu sửa chữa, sản xuất sản phẩm đơn chiếc. Việc sửa chữa sản xuất sản phẩm của từng đơn được giao xuống các phân xưởng có chức năng phù hợp thông qua văn bản khoán. Xuất phát từ đặc điểm đó, Công ty X49 đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Để đáp ứng được yêu cầu theo dõi thường xuyên tình hình biến động của vật tư, hiện nay Công ty X49 đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Vì vậy, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất của Công ty cũng là phương pháp kê khai thường xuyên. Do đối tượng tập hợp chi phí của Công ty là từng đơn đặt hàng nên các chi phí sản xuất trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) liên quan đến việc sửa chữa của đơn đặt hàng nào thì được tập hợp thẳng cho đơn đặt hàng đó, còn chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) được tập hợp và phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp. Đối tượng, kỳ và phương pháp tính giá thành. Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty X49 là sản xuất giản đơn, loại hình sản xuất là sản xuất đơn chiếc, theo đơn đặt hàng, nên đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành. Việc tính giá thành ở Công ty X49 được thực hiện vào cuối mỗi tháng. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, Công ty X49 đã lựa chọn và áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp theo từng đơn đặt hàng. 3 . Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Với đặc điểm của một ngành cơ khí, chi phí nguyên vật liệu của Công ty X49 thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn, khoảng 70% - 80%. Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty hình thành nên chi phí nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu trong Công ty được phân thành các loại sau: Nguyên vật liệu chính (TK 1521): Là những loại vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, tại Công ty chi phí nguyên vật liệu chính thường chiếm tỷ trọng 60%- 70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu, bao gồm các loại như phụ tùng, sắt thép... Nguyên vật liệu phụ (TK 1522): Được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính chất cuả sản phẩm, chẳng hạn như làm thay đổi màu sắc và hình dáng của sản phẩm. Các loại vật liệu phụ mà Công ty sử dụng như gỗ, que hàn, sơn các loại... Nhiên liệu (TK 1523) được sử dụng tại Công ty bao gồm: Oxy, xăng, dầu... Tuy nhiên, việc phân loại chi phí ở Công ty chỉ mang tính tương đối vì Công ty sản xuất, sửa chữa nhiều loại sản phẩm khác nhau, nguyên vật liệu ở sản phẩm này là chính nhưng ở sản phẩm khác có thể là phụ. Do tính chất quan trọng của chi phí nguyên vật liệu nên sử dụng nguyên vật liệu phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất đã đặt ra ở từng phân xưởng, đội sản xuất. Việc cung ứng nguyên vật liệu cho sửa chữa các loại sản phẩm tại Công ty X49 - Bộ Quốc phòng được thực hiện như sau: Khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, phòng Kế hoạch và phòng Kỹ thuật căn cứ vào tình trạng và quy trình thiết kế kỹ thuật, tình hình tổ chức sản xuất và nhiều yếu tố liên quan khác để tính định mức sử dụng nguyên vật liệu. Dựa trên định mức nguyên vật liệu, Công ty giao kế hoạch mua sắm, dự trữ xuống phòng vật tư nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các bộ phận sản xuất. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, bộ phận sử dụng vật tư cũng có thể tự đảm bảo nguyên vật liệu (mua ngoài về không nhập kho mà sử dụng luôn cho sản xuất, sửa chữa hoặc nhận từ phân xưởng khác). - Đối với vật tư nhận từ kho Công ty Dựa trên kế hoạch sản xuất, căn cứ vào nhu cầu vật liệu của phân xưởng, nhân viên thống kê của phân xưởng lập phiếu yêu cầu xuất kho vật liệu, trên phiếu ghi rõ danh mục vật tư cần lĩnh và số lượng cụ thể. Sau đó công nhân của phân xưởng sử dụng vật tư mang phiếu yêu cầu xuất kho lên phòng vật tư viết phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, liên 1 lưu tại phòng vật tư, liên 2 thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu, liên 3 nhân viên thống kê giữ để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng. Về giá vật tư xuất kho: Công ty hạch toán theo giá thực tế và sử dụng phương pháp tính giá là nhập trước xuất trước. Ví dụ: Vành bánh tỳ (phục hồi) Tồn đầu tháng 12/2002: Số lượng: 6 cái Đơn giá: 100.000 đồng Thành tiền: 600.000 đồng Ngày 03/12/2002, nhập kho từ phân xưởng cơ khí: Số lượng: 14 cái Đơn giá: 105.000 đồng Thành tiền: 1.470.000 đồng Ngày 13/12/2002, xuất cho phân xưởng sửa chữa tiến hành sửa chữa máy xúc E302 số X-051: Số lượng: 5 cái Giá trị xuất = 5 x 100.000 = 500.000 đồng Ngày 13/12/2002 có phiếu xuất kho cho phân xưởng sửa chữa như sau: Biểu 3: Đơn vị: Công ty X49- Bộ Quốc phòng Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội Phiếu xuất kho Ngày 13 tháng 12 năm 2002 Số: 19/12 Nợ: ... ... Có: ... ... Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Thắm Địa chỉ: Phân xưởng sửa chữa Lý do xuất kho: Sửa chữa máy xúc E302 X-051 Xuất tại kho: K3-N1 Đơn vị tính: đồng Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT(SP,HH) Mã số Đv tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Trục dẫn hướng Cái 01 01 800.000 800.000 2 Vành bánh tỳ (PH) Cái 05 05 100.000 500.000 3 Vành bánh tỳ (mới) Cái 02 02 200.000 400.000 4 Côn đỡ trục tay xích Cái 02 02 30.000 60.000 ... ... ... ... ... ... ... Cộng x x x x x 3.930.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Ba triệu chín trăm ba mươi ngàn đồng chẵn. TT đơn vị KT trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Định kỳ, kế toán vật liệu xuống kho lấy phiếu xuất vật tư, ký xác nhận về số lượng vào thẻ kho, tính toán và ghi cột (4) trong phiếu xuất kho, vào sổ chi tiết vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Cuối tháng, kế toán vật liệu phân loại vật tư xuất dùng trong tháng cho từng sản phẩm của phân xưởng và lập Bảng tổng hợp chứng từ gốc. Biểu 4: Bảng tổng hợp chứng từ gốc Tháng 12 năm 2002 Xuất vật tư trực tiếp sửa chữa máy xúc E302 số X-051 cho phân xưởng sửa chữa đơn vị tính: đồng STT Chứng từ TK chi tiết Cộng TK 1521 TK 1522 TK 1523 01 02/12 778.000 116.000 894.000 02 10/12 3.111.500 412.000 240.000 3.763.500 03 19/12 3.930.000 3.930.000 04 23/12 960.000 304.000 189.600 1.453.600 05 45/12 8.815.000 208.000 9.023.000 06 48/12 1.304.600 428.500 390.200 2.123.300 Cộng 18.899.100 1.352.500 935.800 21.187.400 Đồng thời, cuối tháng, tại phân xưởng, nhân viên thống kê sẽ tập hợp các phiếu xuất kho và lập bảng kê nhận nguyên vật liệu từ kho Công ty để theo dõi chính xác số lượng nguyên vật liệu dùng cho sửa chữa từng loại sản phẩm. Số tổng cộng trên bảng kê phải trùng hợp với số tổng cộng trên bảng tổng hợp chứng từ gốc do kế toán vật liệu lập. Biểu 5: Bảng kê nhận nguyên vật liệu từ kho Công ty Sửa chữa máy xúc E302 X- 051 Tháng 12 năm 2002 đơn vị tính: đồng S TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT (SP, HH) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Mặt bích bánh tỳ Cái 05 30.000 150.000 2 Căn bích dẫn hướng Cái 04 8.000 32.000 3 Vành bánh tỳ (PH) Cái 05 100.000 500.000 4 Vành bánh tỳ (mới) Cái 06 200.000 1.200.000 ... ... ... ... ... ... Cộng Trong đó: VLC VLP NL x x x x 21.187.400 18.899.100 1.352.500 935.800 Căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán vật liệu lập chứng từ ghi sổ. Biểu 6: Bộ Tư lệnh Công binh Chứng từ - ghi sổ Công ty X49 Số: 545 Ngày 31 tháng 12 năm 2002 Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có - Xuất vật tư trực tiếp cho PXSC sửa chữa máy xúc E302 X-051 621 1521 1522 1523 21.187.400 18.899.100 1.352.500 935.800 - Kết chuyển chi phí NVLTT sửa chữa máy xúc E302 X-051 1541 621 21.187.400 21.187.400 Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ để đăng ký số hiệu (xem biểu 33). - Đối với vật liệu do phân xưởng tự đảm bảo: Vật liệu do phân xưởng tự đảm bảo là những nguyên vật liệu mà phân xưởng mua về sửa chữa thẳng không qua kho và nguyên vật liệu nhận của phân xưởng khác. Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xưởng tập hợp các hoá đơn mua hàng, giấy biên nhận để lập Bảng kê nguyên vật liệu phân xưởng tự đảm bảo cho từng sản phẩm. Biểu 7: Hoá đơn (GTGT) Liên 2 (giao khách hàng) Đơn vị bán: Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng tổng hợp số 3 Địa chỉ: Km số 9 - Nguyễn Trãi Số TK: Điện thoại: ... Mã số: 05 00375127 1 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Tráng Đơn vị: Công ty X49 Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội Số TK: Hình thức thanh toán: Tiền mặt & ngân phiếu Mã số: 01 0007011 43 1 Stt Tên HH, DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đinh tán phanh Cái 110 200 22.000 2 Doăng phớt + đệm Cái 200 2.000 400.000 ... ... ... ... ... Cộng 902.000 Thuế suất GTGT: 5% Tổng tiền thuế GTGT: Tổng thanh toán: 45.100 947.100 Viết bằng chữ: Chín trăm bốn mươi bảy nghìn một trăm đồng. Ngày tháng năm Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu 8: Giấy biên nhận Đơn vị: Phân xưởng cơ khí - Công ty X49 Có nhận làm một số công việc phục vụ sửa chữa máy xúc E302 X-051 Gồm các nội dung: Đơn vị: đồng STT Tên chi tiết Đv tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Trục hộp số máy lai Cái 01 25.000 25.000 2 Trục đỡ ổ bi may ơ Cái 02 30.000 60.000 3 Ty xy lanh trợ lực lái Cái 01 30.000 30.000 ... ... ... ... ... ... Cộng 225.000 Ngày 25 tháng 12 năm 2002 GĐ Công ty PX sửa chữa Đơn vị làm Biểu 9: Bảng kê nguyên vật liệu PX sửa chữa tự đảm bảo sửa chữa máy xúc E302 X-051 Tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: đồng stt Tên chi tiết Đv tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 ống cao su f 28 - 30 m 01 25.000 25.000 2 Đệm đồng các loại Cái 20 500 10.000 3 Đinh tán phanh Cái 110 200 22.000 4 CS đệm ống dẫn nước Cái 150 2.000 300.000 ... ... ... ... ... ... Cộng Trong đó: VLC VLP 1.599.000 957.400 641.600 PX sửa chữa Phòng vật tư Từ số tổng cộng trên bảng kê nguyên vật liệu phân xưởng tự đảm bảo, kế toán ghi vào Bảng thanh toán sản phẩm cho từng phân xưởng (xem biểu 32). Bảng này thể hiện số tiền mà Công ty phải thanh toán cho phân xưởng trong tháng bao gồm lương công nhân trực tiếp sản xuất, lương nhân viên quản lý phân xưởng, vật liệu phân xưởng tự đảm bảo và chi phí sản xuất chung bằng tiền phân bổ cho từng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Sau đó, kèm theo các phiếu chi liên quan, số liệu trên Bảng thanh toán sản phẩm sẽ được kế toán ghi vào chứng từ - ghi sổ. Biểu 10: Trích Chứng từ - ghi sổ Số: 546 Ngày 31 tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có - Thanh toán VTTTSX PXSC tự đảm bảo sửa chữa máy xúc E302 X-051 621 1111 1.599.000 1.599.000 - Kết chuyển CPNVLTT sửa chữa máy xúc E302 X-051 1541 621 1.599.000 1.599.000 ... ... ... ... ... Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 621 Biểu 11: Sổ cái Tài khoản: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Số hiệu: 621 đơn vị tính: đồng NT GS CT - GS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Luỹ kế PS từ T1 - T11 2.583.600.188 2.583.600.188 Tháng 12 31/12 545 31/12 -Xuất VT TTSX cho PXSC sửa chữa máy xúc E302 1521 1522 1523 18.899.100 1.352.500 935.800 31/12 ... 546 ... 31/12 ... -Kết chuyển CPNVLTT SC máy xúc E302 -Thanh toán VT TTSX PXSC tự đảm bảo SC máy xúc E302 -Kết chuyển CPNVLTT SC máy xúc E302 ... 1541 1111 1541 ... 1.599.000 ... 21.187.400 1.599.000 ... Cộng PS Luỹ kế PS Dư cuối kỳ 2.348.666.721 4.932.266.909 0 2.348.666.721 4.932.266.909 0 4 . Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch chi phí. Công ty X49 sử dụng tiền lương như một công cụ tích cực để khuyến khích tăng năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chi phí nhân công trực tiếp trong chi phí sản xuất của Công ty bao gồm tiền lương chính trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Đối với tiền lương chính trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng và thực hiện hình thức khoán sản phẩm, hình thức trả lương mà Công ty X49 áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất là hình thức trả lương theo sản phẩm. Đơn giá 1 giờ công Định mức giờ công sản xuất sản phẩm i = Lương CNTT sản xuất sản phẩm i x trong đó: + Định mức giờ công sản xuất từng loại sản phẩm được phòng Kế hoạch và phòng Kỹ thuật nghiên cứu xây dựng và được nêu rõ trong văn bản khoán. + Đơn giá một giờ công do phòng Kế hoạch tính. Đơn giá này phụ thuộc vào bậc thợ bình quân và mức lương tối thiểu. Cách tính như sau: Bình quân bậc thợ năm 2001: 6,02 / 7 Lương tối thiểu: 210.000 đồng Lương cơ bản thợ bậc 7: 3,45 x 210.000 = 724.500 đồng Lương cơ bản thợ bậc 6: 2,84 x 210.000 = 596.400 đồng Lương cơ bản bậc thợ bình quân: = (724.500 w 596.400) x 0,02 + 596.400 = 598.962 đồng Phụ cấp Quốc phòng 50%: 299.481 đồng Tiền lương bậc thợ bình quân: 898.443 đồng Số giờ làm việc trong tháng của một công nhân: 24 x 8 = 192 giờ 898.443 192 Đơn giá giờ công: 4679,5 đ/ giờ Đơn giá giờ công này được áp dụng để tính ra lương công nhân trực tiếp sản xuất đối với tất cả các sản phẩm Quốc phòng. Ví dụ: Máy xúc E302 số X-051 Tổng giờ công sửa chữa sản phẩm (trong văn bản khoán): 1709 giờ Tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sửa chữa máy xúc E302 là: 1709 giờ x 4679,5 đ/ giờ = 7.997.266 đ Như vậy, chi phí nhân công trực tiếp tính luôn cho từng sản phẩm mà không phải phân bổ. Hàng ngày, nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi công việc và giờ làm thực tế từng công việc của công nhân trên sổ theo dõi của phân xưởng. Cuối tháng, nhân viên thống kê lập Phiếu đặt làm cho từng công nhân. Phiếu này làm căn cứ để tính tiền lương phải trả cho từng công nhân sản xuất trong tháng. Biểu 12: Công ty X49 Phiếu đặt làm Phân xưởng sửa chữa Họ và tên: Đỗ Đình Sâm Ngày 30 tháng 12 năm 2002 TT Tên công việc Đv tính Công 1 Sửa chữa gầm máy xúc E302 X-051 Giờ 136 2 Sửa chữa động cơ T100 U263 Giờ 64 Cộng 200 Tiền lương tháng 12 của công nhân Đỗ Đình Sâm: = 200 x 4679,5 = 935.900 đ (Công nhân chỉ được nhận lương khi đơn đặt hàng đã hoàn thành). Với cách tính như trên, thống kê phân xưởng tập hợp các phiếu đặt làm và lập Bảng thanh toán trả lương cho từng sản phẩm. Biểu 13: Công ty X49 Phân xưởng sửa chữa Bảng thanh toán trả lương Máy xúc E302 Số X-051 TT Họ tên CNSX Số giờ công Thành tiền Trừ 6% Thực lĩnh Ký nhận 1 Đỗ Đình Sâm 136 636.412 2 Nguyễn Thị Tình 120 561.540 3 Tạ Hữu Hợp 176 823.592 ... ... ... ... ... ... ... Cộng 1709 7.997.266 Ngày 30 tháng 12 năm 2002 PX sửa chữa Bảng này cùng các Phiếu đặt làm được gửi lên phòng Kế toán-Tài chính để kế toán đối chiếu, kiểm tra với cột lương công nhân trực tiếp sản xuất trong “Bảng thanh toán sản phẩm” theo từng sản phẩm (xem biểu 32). Đồng thời, tiến hành trả lương cho công nhân bằng tiền mặt. Nhân viên thống kê nhận lương cho cả phân xưởng và ký vào cột ký nhận trong bảng thanh toán trả lương. Bảng thanh toán sản phẩm và Phiếu chi là căn cứ để kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu 14: Trích Chứng từ ghi sổ Số: 546 Ngày 31 tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có ... ... ... ... ... - Thanh toán lương CNTT SC máy xúc E302 X-051 tháng 12 334 1111 7.997.266 7.997.266 - Lương CNTT sửa chữa máy xúc E302 X-051 622 334 7.997.266 7.997.266 - Kết chuyển CPNCTT sửa chữa máy xúc E302 X-051 1541 622 7.997.266 7.997.266 Đối với các khoản trích theo lương. Công ty X49 thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau: - BHXH trích 20% trên lương cơ bản, trong đó: + 15% hạch toán vào chi phí + 5% trừ vào lương - BHYT trích 3% trên lương cơ bản, trong đó: + 2% hạch toán vào chi phí + 1% trừ vào lương - KPCĐ trích 2% trên lương cơ bản và hạch toán vào chi phí. Lương cơ bản = Hệ số lương x 210.000đ + Phụ cấp thâm niên (nếu có) + Phụ cấp chức vụ (nếu có) Với cách tính như trên, kế toán thanh toán lập “Danh sách lao động và quỹ lươngtrích nộp BHXH” theo từng tháng cho toàn Công ty (xem biểu 15). Biểu 15: Danh sách lao động và quỹ lương trích nộp bhxh Tháng 12 năm 2002 Đơn vị: đồng Họ và tên Cấp bậc Chức vụ Nhập ngũ HSL theo DN LCB theo HSL Phụ cấp thâm niên Phụ cấp chức vụ Tổng lương 1 tháng I. PX sửa chữa A. Quản lý PX x x x x 2.520.000 315.000 90.000 2.925.000 1. Nguyễn Văn Tráng 1// QĐPX 1/69 4,65 976.500 66.960 54.000 1.097.460 2. Tôn Quốc Bình 1// PQĐ 12/77 4,3 903.000 248.040 36.000 1.187.040 3. Trần Thị Liên nvpx NVTK 12/77 3,05 640.500 x x 640.500 B. Công nhân SX x x x x 20.039.400 x x 20.039.400 1. Nguyễn Thị Tình 6/7 T. máy 5/79 2.84 596.400 x x 596.000 2. Đỗ Đình Sâm 7/7 T. tiện 7/82 3,45 724.500 x x 724.500 3. Tạ Hữu Lập 5/7 T. hàn 12/77 2,33 489.300 x x 489.300 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng PXSC x x x x 22.599.400 315.000 90.000 22.964.400 II. PX cơ khí A. Quản lý PX 1. ... Tổng cộng x x x x 95.959.800 3.030.930 1.206.000 100.196.730 Dựa trên Danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH, kế toán lập Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ Biểu 16: Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ Tháng 12 năm 2002 Đơn vị: đồng TT Tên đơn vị QS Tổng lương 1 tháng KPCĐ2%3382 BHXH 15% 3383 BHYT2%3384 Tổng trích 19% 1 QL DN 45 38.835.130 776.702 5.825.270 776.702 7.378.674 2 QL PX 14 11.422.800 228.456 1.713.420 228.456 2.170.332 - PXSC 03 2.925.000 58.500 438.750 58.500 555.750 ..P X X. ... ... 400788 3005910 400788 7997266 3 CNTTSX 81 49.938.800 998.776 7.490.820 998.776 9.488.372 - PXSC 31 20.039.400 400.788 3.005.910 400.788 3.807.486 ... ... ... ... ... ... ... Cộng 140 100.196.730 2.003.934 15.029.510 2.003.934 19.037.378 Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn bộ công nhân sản xuất từng phân xưởng phải được phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Công thức phân bổ như sau: Trong đó: - Số liệu các khoản trích theo lương của toàn bộ công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng X lấy trên Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ (xem biểu 16). - Số liệu lương công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng X và lương công nhân trực tiếp sản xuất đơn đặt hàng i được lấy trên Bảng thanh toán sản phẩm (xem biểu 32). Theo cách tính như trên, kế toán thực hiện phân bổ các khoản trích 19% vào chi phí nhân công trực tiếp sửa chữa máy xúc E302 X-051 như sau: KPCĐ: BHXH: BHYT: Tương tự, phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đơn đặt hàng khác. Căn cứ vào số liệu tính toán phân bổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu 17: Chứng từ - ghi sổ Số: 553 Ngày 31 tháng 12 năm 2002 đơn vị tính: đồng Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có - Lương CNTT SC máy xúc E302 622 981.648 Trích KPCĐ 2% 3382 103.331 BHXH 15% 3383 774.986 BHYT 2% 3384 103.331 - Kết chuyển lương CNTT SC 1541 981.648 máy xúc E302 622 981.648 Các chứng từ ghi sổ là căn cứ để kế toán tổng hợp vào Sổ cái TK 622. Biểu 18: Sổ cái Tài khoản “Chi phí nhân công trực tiếp” Số hiệu: 622 đơn vị tính: đồng NTGS CT-GS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Luỹ kế PS T1- T11 462.226.659 462.226.659 Tháng 12/ 2002 31/12 546 31/12 - Lương CNTT SC máy xúc E302 334 7.997.266 - Kết chuyển CPNCTT SC máy xúc E302 1541 7.997.266 ... ... ... ... ... ... ... 31/12 553 31/12 - Trích KPCĐ 2% 3382 103.331 BHXH 15% 3383 774.986 BHYT 2% 3384 103.331 - Kết chuyển CPNCTT SC máy xúc E302 1541 981.648 ... ... ... ... ... ... ... Cộng PS 738.761.726 738.761.726 Luỹ kế PS 1.200.988.421 1.200.988.421 Dư cuối tháng 0 0 5 . Hạch toán chi phí sản xuất chung Hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty là tập hợp các khoản chi có tính chất phục vụ và quản lý tại các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng nên khi phát sinh được tập hợp theo phân xưởng và cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng đối tượng theo tiền lương công nhân trực tiếp sửa chữa, sản xuất đối tượng đó. Tại Công ty X49, chi phí sản xuất chung bao gồm 5 điều khoản: - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng - Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất - Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí khác bằng tiền Để tập hợp các chi phí sản xuất, kế toán dùng TK 627. Tài khoản này được chi tiết theo từng yếu tố, tương ứng với các yếu tố trên là các tài khoản 6271, 6272, 6273, 6274 và 6278. a. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng. Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Tiền lương theo hệ số lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương. Nhân viên phân xưởng được hưởng lương theo thời gian và được xác định theo công thức: Tiền lương = Hệ số lương x 290.000 + Phụ cấp thâm niên (nếu có) + Phụ cấp chức vụ (nếu có). Với cách tính lương của nhân viên quản lý phân xưởng như trên, kế toán lập Danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH (biểu 15). Bảng này thể hiện tiền lương của nhân viên quản lý từng phân xưởng và của toàn Công ty, đồng thời làm căn cứ để trích các khoản BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%). Kế toán thực hiện trích các khoản này tương tự như của công nhân trực tiếp sản xuất, số liệu trích 19% được thể hiện trên Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Căn cứ vào bảng danh sách tiền lương và bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán tổng hợp vào chứng từ ghi sổ. Biểu 19: Chứng từ - ghi sổ Số: 557 Ngày 31 tháng 12 năm 2002 Trích yếu Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có - Chi phí nhân viên quản lý PXSC 6271 3.480.780 Lương nhân viên quản lý PXSC 334 2.925.000 Trích KPCĐ 2% 3382 58.500 BHXH 15% 3383 438.750 BHYT 2% 3384 58.500 Tương tự lập chứng từ ghi sổ cho các phân xưởng khác. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ghi “ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh” mở cho TK 6271. Biểu 20: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: “Chi phí sản xuất chung” Số hiệu: 6271 NTGS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng số Ghi Nợ TK 6271, chia ra SH NT PXSC PXCK .. Tháng 12 /2002 31/12 557 31/12 Lương nhân viên QL PXSC 334 2.925.000 2.925.000 Trích KPCĐ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0033.doc
Tài liệu liên quan