Đề tài Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học

MỤC LỤC

 

PHẦN VÀ NỘI DUNG Trang

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 2

PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI. 3 - 4

PHẦN II: GIẢI PHÁP

I. Xây dựng chuẩn

II. Xây dựng các biểu mẫu

III. Xây dựng lực lượng kiểm tra

IV. Xây dựng kế hoạch kiểm tra

V. Thực hiện kiểm tra

VI. Tổng hợp, điều chỉnh 5 - 18

PHẦN III: KẾT QUẢ

I. Về phía nhà quản lí

II. Về phía nhà giáo

III. Về chất lượng giáo dục của nhà trường 19 - 20

KẾT LUẬN

I. Bài học kinh nghiệm

II. Kiến nghị

III. Kết luận 21 - 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh độ trên chuẩn; Có 188 học sinh với 13 lớp, đa số học sinh là con em nông dân nên rất ngoan ngoãn, hiền lành. Phụ huynh học sinh đa số am hiểu về các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên vẫn còn không ít học sinh con gia đình nghèo, học sinh dân tộc thiểu số chưa có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục của Nhà trường. THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC : *Những việc đã làm được : Nhà trường đã xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm, có kế hoạch năm, kì, tháng, tuần rõ ràng, cụ thể, khả thi đã được tập thể hội đồng sư phạm đóng góp ý kiến xây dựng, đã đưa ra các biện pháp thực hiện kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo. * Những việc chưa làm được : Biểu mẫu còn mang tính chủ quan của nhà quản lí, đang ở phạm vi hẹp: trong trường là chính. Biện pháp chưa phong phú, làm theo kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân. Chưa được trao đổi và chia sẽ nhiều với các cán bộ quản lí trường học trong địa bàn toàn huyện. PHẦN II GIẢI PHÁP Trong những năm học vừa qua, tôi đã không ngừng nghiên cứu, học hỏi đưa ra các giải pháp thực hiện công tác kiểm tra, để thực hiện được các giải pháp thành công, đầu tiên cần phải xây dựng chuẩn, đưa ra các biểu mẫu kiểm tra, xây dựng lực lượng kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra, thực hiện công tác kiểm tra và tổng hợp, điều chỉnh. I. XÂY DỰNG CHUẨN: Muốn kiểm tra cần phải có chuẩn. Chuẩn là thước đo, là các yếu tố dùng làm cơ sở so với kết quả mong muốn để kiểm tra đối chiếu trong quá trình thực hiện kiểm tra. Chuẩn là công cụ đo lường hết sức cần thiết giúp nhà quản lí đánh giá đúng năng lực của nhà giáo, đồng thời hướng dẫn nhà giáo trong hoạt động chuyên môn của mình. Chuẩn đánh giá giáo viên, đánh giá tiết dạy ở cấp tiểu học đã được qui định cụ thể bằng các văn bản pháp qui. Nhà quản lí cần phải triển khai cụ thể, rõ ràng, làm cho nhà giáo hiểu cặn kẽ, thấm nhuần và thực hiện đúng các văn bản. Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc cần phải được tháo gỡ thông qua nhiều hình thức: thảo luận ở tổ chuyên môn, hội thảo chuyên đề toàn trường,… Bởi vì trên thực tế công tác, không phải tất cả các văn bản đều phù hợp với tình hình thực tế của trường mình. Cho nên nhà quản lí cần phải linh động, sáng tạo, biết huy động sức mạnh tập thể để xây dựng chuẩn. Khi đã có chuẩn rồi cần phải xây dựng biểu mẫu. II. XÂY DỰNG CÁC BIỂU MẪU: Xây dựng biểu mẫu.là khâu cực kì quan trọng để người kiểm tra xác định rõ những vấn đề cần kiểm tra; Kiểm tra cái gì? Mức độ đạt được đến đâu so với chuẩn đã xây dựng? Còn những tồn tại nào? Từ đó đề xuất kiến nghị những gì cho phù hợp với nhà giáo? Nhà giáo được kí vào biên bản kiểm tra. Có như vây hiệu quả kiểm tra mới đạt được như mong đợi của nhà quản lí. Thực tế một số trường tiểu học hiện nay mẫu kiểm tra chưa thống nhất, chưa hiện rõ những vấn đề cần thúc đẩy nhà giáo. Có lần đi thanh tra ở trường tiểu học, tôi đã nói đùa với 1 nhà quản lí rằng: “ Nếu kiểm tra như anh, một ngày tôi có thể kiểm ra được 3 trường mà không cần đến trường và cũng chẳng cần gặp nhà giáo nào”. Bởi thế tôi đã tham khảo ý kiến của rất nhiều nhà quản lí trong huyện, ngoài huyện để hoàn thiện dần các biểu mẫu kiểm tra, tiến hành kiểm tra ở trường và chia sẽ với các đồng nghiệp. Tôi mạnh dạn đưa ra những biễu mẫu kiểm tra như sau: BIỂU MẪU KIỂM TRA TOÀN DIỆN: GỒM 4 MẪU SAU: Mẫu 1: PHÒNG GD&ĐT ............................ TRƯỜNG TIỂU HỌC .................. Số: … . /BBKT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc .........................., ngày… tháng … năm …. BIÊN BẢN KIỂM TRA Hoạt động sư phạm của nhà giáo Họ và tên nhà giáo: …………………………………………………… Dạy môn: ……………………………………………….…………….. Năm vào ngành: ………………………………………….…………… Nhiệm vụ được giao: ………………………………………..………… I/ Kết quả kiểm tra: Phẩm chất Chính trị, đạo đức, lối sống : ……………………………………………………………………………..………………. Kết quả công tác được giao: Nhận xét về việc thực hiện quy chế chuyên môn: Về Hồ sơ chuyên môn: ……………………………………………………………………………………………… - Việc thực hiện các quy định về chuyên môn: ……………………………………………………………………….……………………… Kết quả xếp loại giờ dạy do cán bộ kiểm tra dự (Các phiếu dự giờ theo mẫu của Bộ GD&ĐT). …………………………………………………………………………………….………… c. Kết quả giảng dạy của nhà giáo: Do cán bộ kiểm tra trực tiếp khảo sát về kết quả học tập bộ môn (Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh của lớp do nhà giáo giảng dạy). Loại giỏi: ………………………… Đạt tỷ lệ …………………%. Loại khá: ………………………….Đạt tỷ lệ ………………….%. Loại TB: …………………………..Đạt tỷ lệ ………………….%. Loại yếu: ……………………….…Đạt tỷ lệ ………………….%. d. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: ………………………………………………………………………………………….…… Đề xuất xếp lọai nhà giáo theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006 về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại Giáo viên Mầm non và giáo viên Phổ thông Công Lập và các Văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. ………………………………………………………………………………….…………… II. Kiến nghị: Với giáo viên:………………………………………………………………….……… Với Bộ phận chuyên môn:…………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA NHÀ GIÁO (Ký và ghi họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi họ tên) NGƯỜI KIỂM TRA (Ký và ghi họ tên) Mẫu 2: PHÒNG GD&ĐT ………………….. TRƯỜNG TIỂU HỌC ………… Số:…./BC-KT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ....................., ngày… tháng … năm …. BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO Kính gửi: ……………………………………………………………………………… Thực hiện Quyết định số: … … / … ngày … tháng … năm …. của Hiệu trưởng trường ……………………. về việc kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, năm học …… - …… Tổng số nhà giáo được kiểm tra toàn diện: ……… A. KẾT QUẢ KIỂM TRA: I. PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG: 1. Nhận xét: + Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………..………… + Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………………… 2. Xếp loại: ……………………………………………………………………………………… II. CÔNG TÁC ĐƯỢC GIAO: 1. Hồ sơ chuyên môn: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… 2. Dự giờ trên lớp: a. Kết quả xếp loại tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… b. Kết quả khảo sát trực tiếp sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… Thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác khác: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… 4.Xếp loại: ………………………………………………………………………………….……… B. KIẾN NGHỊ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……… TRƯỞNG BAN KIỂM TRA Mẫu 3: PHÒNG GD&ĐT .............................. TRƯỜNG TIỂU HỌC .................... Số: …. /KLKT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ........................., ngày… tháng … năm …. KẾT LUẬN KIỂM TRA Hoạt động Sư phạm của Nhà giáo Tổ khối được kiểm tra:……………………………………………… Tổng số nhà giáo được kiểm tra: …………………………………… Phân theo bộ môn:…………………………………………………… Căn cứ vào báo cáo kết quả kiểm tra ngày ….. tháng …. năm 20…. của Trưởng ban kiểm tra hoạt động Sư phạm nhà giáo trường tiểu học………………….. từ ngày ……. đến ngày ….. tháng…… năm …. Hiệu trưởng trường ………………………….kết luận như sau: I/ Kết quả kiểm tra: 1. Nhận xét chung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (Trên cơ sở phiếu nhận xét và xếp loại viên chức hằng năm do thủ trưởng cơ sở Giáo dục cung cấp). a. Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… b. Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………… 2.Kết quả công tác được giao: a. Nhận xét về việc thực hiện quy chế chuyên môn - Về hồ sơ: + Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… + Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………… - Việc thực hiện các Quyết định về chuyên môn: + Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… + Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………… b. Tổng hợp kết quả xếp loại giờ dạy do cán bộ kiểm tra dự: Tổng số giờ dự: …………………………………………………………………….. Trong đó: Loại Tốt: ………………………. đạt tỷ lệ ………………………% Loại Khá: ……………………… đạt tỷ lệ ………………………% Loại TB: ………………………. đạt tỷ lệ ………………………% Loại Chưa đạt : …………………đạt tỷ lệ ………………………% c. Nhận xét chung về kết quả giảng dạy: - Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………… II/ Tổng hợp xếp loại: TT Họ và tên nhà giáo Xếp loại nội dung 1 Xếp loại nội dung 2 Xếp loại chung III/ Kiến nghị: Với giáo viên: ……………………………………………………………………………………… Với Bộ phận chuyên môn: ……………………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu và ghi họ tên) Biểu mẫu này dùng để tổng hợp chung cho một đợt kiểm tra. Ghi chú: Việc xếp loại nhà giáo được thực hiện theo các văn bản sau: Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên Mầm non và giáo viên phổ thông công lập. Văn bản số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/04/2006 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn một số điều trong “Quy chế đánh giá, xếp loại Giáo viên Mầm non và Giáo viên Phổ Thông Công Lập”. Mẫu 4: TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… Số: … /KTHĐSPNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA HỒ SƠ GIÁO VIÊN - Căn cứ Điều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo QĐ số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Căn cứ hướng dẫn số 808. SGD&ĐT, ngày 01/09/2009 về hướng dẫn hệ thống sổ sách phục vụ hoạt động giáo dục trong trường tiểu học. Biên bản lập lúc: …… giờ……, ngày …. tháng …. năm 20…. Tại trường …………………………. I. KIỂM TRA THỰC TẾ: STT TÊN CÁC LOẠI HỒ SƠ SỐ LƯỢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 1 Giáo án (Bài soạn) 2 Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và các cuộc họp khác. 3 Phiếu dự giờ 4 Sổ chủ nhiệm ( đối với giáo viên làm chủ nhiệm ) 5 Hồ sơ tích lũy chuyên môn, nghiệp vụ 6 Sổ rèn chữ viết. 7 II. ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CHUNG: Đánh giá: a. Ưu điểm: …………………………………………………………………… ……………..... ………………………………………………………………………………………………… b. Tồn tại: ……………………………………………………………………………………… 2. Xếp loại:…………………………………………………………………………………… NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA Lưu ý: Kèm theo 3 biểu mẫu: 1,2,4 và 3 phiếu dự giờ, thành 1 bộ hồ sơ kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học. BIỂU MẪU KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: ( gồm 5 biểu mẫu ) Mẫu 5: PHÒNG GD&ĐT ………………….. TRƯỜNG TIỂU HỌC …………… Số:…./PKT- TL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU KIỂM TRA TRÊN LỚP Người kiểm tra:…………………………………………………………………… Người được kiểm tra:……………………………………………………………. Ngày kiểm tra:……………………………………………………………………. NỘI DUNG KIỂM TRA LỚP:…………………………………… TỔNG SỐ HỌC SINH:………………………….........................VẮNG:…………………… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NỀ NẾP, VỆ SINH CÁ NHÂN HỌC SINH VÀ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… XẾP LOẠI CHUNG:…………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA Mẫu 5: Được sử dụng để kiểm tra tình hình thực tế trên lớp, đây là công việc cần thiết, cần kiểm tra thường xuyên để thúc đẩy nhà giáo cũng như học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mẫu 6: TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… Số: … /KTHĐSPNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA HỒ SƠ GIÁO VIÊN - Căn cứ Điều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo QĐ số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Căn cứ hướng dẫn số 808. SGD&ĐT, ngày 01/09/2009 về hướng dẫn hệ thống sổ sách phục vụ hoạt động giáo dục trong trường tiểu học. Biên bản lập lúc: …… giờ……, ngày …. tháng …. năm 20…. Tại trường Tiểu học…………………….. Giáo viên được kiểm tra: …………………………………………………………………………… I. KIỂM TRA THỰC TẾ: STT TÊN CÁC LOẠI HỒ SƠ SỐ LƯỢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 1 Giáo án (Bài soạn) 2 Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và các cuộc họp khác. 3 Phiếu dự giờ 4 Sổ chủ nhiệm ( đối với giáo viên làm chủ nhiệm ) 5 Hồ sơ tích lũy chuyên môn, nghiệp vụ 6 Sổ rèn chữ viết. 7 II. ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CHUNG: Đánh giá: a. Ưu điểm: …………………………………………………………………… ……………..... ………………………………………………………………………………………………… b. Tồn tại: ……………………………………………………………………………………… 2. Xếp loại:…………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA Mẫu 6: Giống mẫu 4 của kiểm tra toàn diện nhưng không cần xác nhận của nhà trường, được sử dụng cho việc kiểm tra hồ sơ nhà giáo. Mẫu 7: PHÒNG GD&ĐT …………………. TRƯỜNG TIỂU HỌC …………… Số: …. /PKT - ĐGXLHS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU KIỂM TRA VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH Người kiểm tra: ………………………………………………………………… Người được kiểm tra: …………………………………………………………… Ngày kiểm tra: …………………………………………………………………… NỘI DUNG KIỂM TRA 1. Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Chấm, chữa bài kiểm tra: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Chấm bài trong vở học sinh, trên bảng: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIẾN NGHỊ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. XẾP LOẠI CHUNG:……………… NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA Mẫu 7: Được sử dụng để kiểm tra tình hình đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học của nhà giáo, đây là công việc cần thiết, cần kiểm tra thường xuyên để thúc đẩy nhà giáo cũng như học sinh thực hiện tốt cuộc vận động: “ Hai không”. Mẫu 8: PHÒNG GD&ĐT …………………. TRƯỜNG TIỂU HỌC …………… Số: …. /PKT - CVGV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU KIỂM TRA CHỮ VIẾT CỦA GIÁO VIÊN Người kiểm tra:……………………………………………………… Người được kiểm tra:………………………………………………… Ngày kiểm tra:………………………………………………………… NỘI DUNG KIỂM TRA Chữ viết bảng: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chữ viết trong hồ sơ giáo viên: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chữ chấm bài, sữa lỗi trong vở học sinh: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIẾN NGHỊ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… XẾP LOẠI CHUNG:…………………………… NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA Mẫu 8: Được sử dụng để kiểm tra việc luyện chữ viết của nhà giáo, đây là công việc không nên thiếu, cần kiểm tra thường xuyên để thúc đẩy nhà giáo cũng như học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua: “ Vở sạch, chữ đẹp”. Có nhà quản lí bảo tôi rằng: “Ai lại mạnh tay như thế? Chữ xấu là dấu hiệu của biệt tài đó! Kiểm tra chữ viết thì mình cũng cần có chữ viết đẹp….”. Song tôi cũng mạnh dạn đưa ra và tiến hành kiểm tra, kết quả thật bất ngờ, có sự chuyển biến rõ rệt, chữ viết giáo viên trường tôi tiến bộ hẳn. Mẫu 9: PHÒNG GD&ĐT ……………….. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC ………… Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Số……../ KT- NGLL ******* PHIẾU KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thời gian kiểm tra:………………………………………………………… Người kiểm tra:…………………………………………………………… Người được kiểm tra:……………………………………………………… NỘI DUNG KIỂM TRA I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo án: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...…………………………………………………………………………………………………… 2. Các phương tiện, thiết bị phục vụ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...…………………………………………………………………………………………………… 3. Sân bãi ( Nếu tổ chức ngoài trời ): ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...……………………..……………………………………………………………………………… 4. Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………………… II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Chủ đề hoạt động: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động của giáo viên: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………… ...…………………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động của học sinh: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………… ...…………………………………………………………………………………………………… 4. Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………………… III. XẾP LOẠI CHUNG: ……………………………………………………………………………………………………… IV. KIẾN NGHỊ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA NGƯỜI KIỂM TRA Mẫu 9: Được sử dụng để kiểm tra tình hình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà giáo, đây là công việc mà không ít trường bỏ ngõ, cần kiểm tra để thúc đẩy nhà giáo đầu tư tổ chức hoạt động đi vào nề nếp và có chiều sâu. Khi có chuẩn, có biểu mẫu rồi cần phải xây dựng lực lượng kiểm tra. III. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG KIỂM TRA: Xây dựng lực lượng kiểm tra là khâu quan trọng giúp nhà quản lí tổ chức khoa học và hiệu quả hoạt động lao động quản lí của mình. Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo thực sự là cần thiết, là đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục và không có gì thay thế được. Nhà trường nhất thiết phải thành lập Ban kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban kiểm tra. Ban kiểm tra gồm Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên giỏi. Ban kiểm tra không chỉ đủ về số lượng mà phải có chất lượng. Trưởng ban kiểm tra tạo mọi điều kiện trang bị cho các thành viên Ban kiểm tra một số kĩ năng cần thiết trong việc thực hiện kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo; Tổ chức cho Ban kiểm tra được tập huấn, bồi dưỡng ngiệp vụ kiểm tra. Hàng năm củng cố, bổ sung những người có năng lực vào Ban kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo; IV. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA: Kế hoạch kiểm tra cần được xây dựng cùng với việc xây dựng kế hoạch năm học có kế hoạch năm, kì, tháng, tuần rõ ràng, cụ thể, khả thi. Trong kế hoạch cần qui định rõ thời gian, đối tượng, nội dung, mục đích, hình thức và thời gian sơ kết, tổng kết. Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra chú ý mục đích xây dựng, bồi dưỡng nhà giáo là chính. V. THỰC HIỆN KIỂM TRA: 1. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO: Để đạt được chất lượng và hiệu quả giáo dục mong muốn, cần tuân thủ một số nguyên tắc sau : Trong một năm học 100% giáo viên được kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo. Trong đó: - Kiểm tra toàn diện: 1/3 số giáo viên của nhà trường; - Kiểm tra chuyên đề: 2/3 số giáo viên của nhà trường. 2. NỘI DUNG KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO: * Kiểm tra toàn diện; * Kiểm tra chuyên đề: - Kiểm tra trên lớp; - Kiểm tra hồ sơ giáo viên; - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh; - Kiểm tra chữ viết của giáo viên; - Kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3. QUY TRÌNH KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO: Cần tiến hành theo 4 bước như sau: - Bước 1: Kiểm tra: là xem xét việc tuân thủ các quy chế và hướng dẫn của cấp trên liên quan đến các hoạt động sư phạm của nhà giáo. - Bước 2: Trao đổi: khi đã kiểm tra xong, người kiểm tra không vội đánh giá ngay mà cần phải trao đổi với nhà giáo, bằng cách gợi mở thân mật, tạo cảm giác an toàn cho nhà giáo để nhà giáo tự đánh giá mình, điều quan trọng là người kiểm tra phải biết lắng nghe, không ngắt lời, thái độ thân thiện, làm cho nhà giáo cảm thấy mình được tôn trọng. Sau đó so sánh với những điều mình đã quan sát được, trao đổi lại những điều đã nghe để đảm bảo chắc chắn rằng mình hiểu đúng. - Bước 3: Đánh giá kết quả: Xác định mức độ thực hiện các nhiệm vụ của nhà giáo bằng cách đối chiếu với chuẩn đã xây dựng có tính đến đối tượng giáo viên, đối tượng học sinh và bối cảnh cụ thể. Cần phải chú ý mục đích xây dựng, bồi dưỡng nhà giáo. Cần đánh giá ưu điểm để nhà giáo phát huy, đưa ra những tồn tại và định hướng khắc phục cho nhà giáo. Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một trong các phương pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vì thế trong quá trình kiểm tra có nhà giáo đã ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng, thì người kiểm tra cần phải động viên, tuyên dương kịp thời. Song cũng cần phải đánh giá đúng các yêu cầu sau: + Sự tương tác giữa thầy và trò; + Sự phối hợp với các phương pháp khác; + Kết hợp các hình ảnh tĩnh động, phim, âm thanh có phù hợp không? + Về hình thức: chọn phông chữ, màu nền và các hiệu ứng đã đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm; + Nhà giáo đã biết cách xử lý tình huống khi gặp sự cố không? Lưu ý phải đảm bảo tính vừa sức, tùy theo trình độ, khả năng mà đưa ra những tồn tại để nhà giáo có thể khắc phục được, tránh đưa ra những đòi hỏi quá cao làm nhà giáo chán nản. - Bước 4: Tư vấn, thúc đẩy: Nêu những nhận xét, gợi ý giúp cho nhà giáo nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, để dần hoàn thiện bản thân và nâng cao kết quả học tập của học sinh. Thúc đẩy là phát hiện và phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến, xác định nội dung giáo viên cần được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề. Trong quá trình kiểm tra cần phải thu thập thông tin đầy đủ, đánh giá chính xác, khách quan kết quả. Làm sao cho ai cũng phấn khởi, có ý thức cầu tiến sau khi được kiểm tra. VI. TỔNG HỢP, ĐIỀU CHỈNH: - Tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm hàng tháng, học kì thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, động viên kịp thời những tiến bộ của giáo viên và học sinh, khen thưởng những lớp tổ chức tốt, những giáo viên tích cực; Nghiêm túc phê bình những giáo viên tổ chức mang tính hình thức đối phó. Đưa vào tiêu chí thi đua khen thưởng háng tháng, học kỳ và năm học. - Hồ sơ kiểm tra được lưu trữ bằng văn bản lưu trong hồ sơ kiểm tra của nhà trường theo từng giáo viên, phân theo tổ chuyên môn. Cần tổng hợp thống kê kết quả kiểm tra theo từng đợt, từng học kì và cả năm học. Hồ sơ được lưu theo năm học dùng để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phân công nhiệm vụ chuyên môn phù hợp với năng lực nhà giáo. PHẦN III KẾT QUẢ VỀ PHÍA NHÀ QUẢN LÍ: Qua kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, nhà quản lí nắm rõ hơn đội ngũ nhà giáo của mình về năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành qui chế chuyên môn và nắm được tâm tư nguyện vọng của nhà giáo. Từ đó nhà quản lí tự tin hơn, mạnh dạn đưa ra các quyết định quản lí phù hợp với tình hình thực tế của trường mình và thúc đẩy nhà trường phát triển theo đúng mục tiêu mà nhà quản lí định hướng. VỀ PHÍA NHÀ GIÁO: Tạo được thói quen tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên càng ngày càng tâm huyết với nghề hơn, tự tin hơn, muốn khẳng định mình hơn. Chữ viết giáo viên ngày càng đẹp hơn, hồ sơ đầy đủ ngày càng có chất lượng tốt hơn, giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn. Không có giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn. Chất lượng đội ngũ được nâng lên rõ rệt: - Năm học 2006 – 2007 có 80% nhà giáo được xếp loại Tốt, 20% xếp loại Khá;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNguyen Thi Thanh Hai TH Le Loikrongpak.doc