Đề tài Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành của sản phẩm tại công ty TNHH Tân Thiên Phú

- Tổng Vốn lưu động giảm 4,343,364,269đtương ứng với -46.81% trong đó:

- Vốn bằng tiền của Công ty 6 tháng đầu năm 2009 so với cuối năm 2008 tăng

1,001,789,302đtương ứng với 482.56%. Điều này cho thấy khảnăng thanh toán của

Công ty 6 tháng đầu năm 2009 tốt.

- Giá trịcác khoản phải thu đầu năm 2009 so với cuối năm 2008 giảm

578,408,347đtương ứng với -30.89%. Điều này cho thấy các khoản vốn bịchiếm

dụng của doanh nghiệp đã giảm rất nhiều và tỷtrọng các khoản phải thu giảm đi khá

nhiều trên tổng vốn lưu động.

- Giá trịhàng tồn kho của Công ty đến đầu năm 2009 là 1,294,156,479đso với

cuối năm 2008 đã giảm 3,626,991,713đ.

- Tài sản lưu động khác, sốcuối năm 2008 giảm 1,139,753,511đso với đầu năm

2009, tương ứng với tỷlệgiảm là 76.92%.

- Giá trịVốn cố định của Công ty đầu năm 2009 là 6,622,357,657đ, giảm

501,260,763đso với cuối năm 2008, tương ứng giảm 7.04% .

Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty đã giảm 4,844,625,032đ tương

ứng với giảm 29.53% so với cuối năm 2008.

- Tổng nợphải trảgiảm đi 5,619,338,853đtương -82.77% trong đó:

- Nợngắn hạn đã được công ty thanh toán một phần nên đến đầu năm 2009 giảm

5,604,058,853đ, tương ứng giảm 82.88%

- Các khoản nợdài hạn của công ty cũng giảm 55.59%, với sốnợgiảm

15,280,000đ, Nguồn vốn chủsởhữu đã tăng 774,713,821đ ứng với 8.06% cho thấy

dấu hiêu phát triển của Công ty khá tốt, đầu năm 2009 bắt đầu đầu tưbằng tiền thêm

đểmởrộng sản xuất kinh doanh cho cuối năm.

Ngoài ra các khoản khác không biến động nên không có ảnh hưởng gì.

pdf73 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành của sản phẩm tại công ty TNHH Tân Thiên Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh doanh và giá thành sản phẩm. Khi giá cả thị trường tăng lên làm chi phí kinh doanh cũng tăng theo dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng. Ngược lại, khi giá cả thị trường giảm xuống sẽ là điều kiện hạ thấp chi phí kinh doanh do đó giá thành sản phẩm cũng giảm. Trong điều kiện thị trường luôn biến động, giá cả hàng hoá tiêu thụ cũng biến động theo. Sự thay đổi của giá cả hàng hoá sẽ làn ảnh hưởng đến chỉ tiêu tỷ suất chi phí vì nó ảnh hưởng đến doanh số bán. Sự ảnh hưởng của giá cả hàng hoá tiêu thụ đến tỉ suất chi phí là một nhân tố khách quan do sự điều tiết của thị trường. Việc xác định mức độ ảnh hưởng của giá đến tổng mức phí và tỉ suất phí được thực hiện trên cơ sở tính toán chi tiết. Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi nhân tố có phạm vi và mức độ tác động khác nhau, làm sao hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy tích cực nhằm có biện pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.  25 Tóm tắt chương: Thông qua chương 1, người đọc phần nào có thể nắm được lý thuyết về chi phí và giá thành, đồng thời biết được cách phân tích chi phí và giá thành sản phẩm. Mặt khác, thấy được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí và giá thành của sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp.  26 Chương II Thực trạng công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tân Thiên Phú. 2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Tân Thiên Phú. 2.1.1, Quá trình hình thành và phát triển. Tên công ty: Công ty TNHH Tân Thiên Phú. Trụ sở chính: 171B, tỉnh lộ 16, xã Tân Hạnh, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Công ty TNHH Tân Thiên Phú được khởi công xây dựng từ tháng 01 năm 2002, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4702000271 cấp ngày 17/12/2001 tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai. Công ty được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X kỳ họp thứ V thông qua ngày 10/ 02/ 1999. Diện tích: 7.000m2 (nhà xưởng 4.600m2) Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng Tăng vốn lần một: 1.000.000.000 đồng. Thời gian hoạt động: 30 năm. 2.1.2, Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty. Là một doanh nghiệp mới được thành lập và không lớn, nhưng công ty luôn luôn đổi mới phương pháp kinh doanh, phong cách phục vụ khách hàng, nghiên cứu khai thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có để mở rộng thị trường, tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các bạn hàng trong và ngoài nước. Với phương  27 châm “Đơn vị giỏi một nghề, Công ty đa ngành nghề”, Công ty TNHH Tân Thiên Phú luôn đổi mới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. 2.1.2.1, Chức năng. Công ty hoạt động kinh doanh lĩnh vực chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ: gốm sứ, thủy tinh, sơn mài, mua bán vật liệu xây dựng, đồ gỗ, thiếc phục vụ cho thị trường xuất khẩu 90% và thị trường nội địa 10%. Chủ yếu xuất sang các nước: Hà Lan, Đan Mạch, Đức, Hồng Kong, Thủy Điển……… 2.1.2.2, Nhiệm vụ. Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng về chậu gốm, chậu thiếc khai thác thị trường nước ngoài, nhận ủy thác cho các đơn vị ngành về các mặt hàng xuất khẩu của công ty. Giải quyết công ăn việc làm cho hơn 150 lao động trong tỉnh tạo sự ổn định về mặt xã hội. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước. Thực hiện kinh doanh theo đúng chức năng sản xuất thủ công mỹ nghệ, hưởng ứng và thực hiện đầy đủ những trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty đối với xã hội 2.1.2.3, Đặc điểm. Công ty căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước và căn cứ vào nhu cầu thị trường để chủ động đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả. Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tiền vốn, vật tư trang thiết bị, lực lượng lao động… đạt hiệu quả tốt nhất. 2.1.3, Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác quản lý kế toán. 2.1.3.1, Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh [3].  28 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Nguồn: Phòng HC-NS [3]. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban [3]. ¬ Ban giám đốc: chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trực tiếp đàm phán, ký kết các hợp đồng với khách hàng. Trực tiếp quản lý và điều hành các phòng ban, phân xưởng thực hiện các mục tiêu của công ty. Đề ra những chính sách, đường lối, chiến lược cho công ty giúp công ty hoạt động có hiệu quả. ¬ Phòng kế toán: tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chế độ ghi chép, lập và luân chuyển các chứng từ của phòng ban trong công ty. PHÒNG KINH DOANH BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KH - SẢNXUẤT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG HC - NHÂN SỰ TỔ LAU KHÔ TỔ ĐÓNG GÓI TỔ HOÀN TẤT TỔ THỢ LỬA TỔ XỐI MEN PHƠI ĐỒ MỘC TỔ IN RÓT TỔ CÁN ĐẤT TỔ NHÚNG MÀU TỔ THIẾC TỔ GỐM PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT  29 Theo dõi, hạch toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, tính toán kết quả kinh doanh, quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty, cân đối giữa vốn và nguồn vốn. Theo dõi báo cáo kịp thời cho Ban Giám Đốc về tình hình tài chính sản xuất kinh doanh và các khoản nộp ngân sách theo quy định đối với nhà nước, phân tích tính toán các hiệu quả kinh tế giúp lãnh đạo thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh theo các nghiệp vụ, từ đó tính ra các giải pháp giải quyết và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Trích lập đầy đủ theo đúng quy định, thực hiện công tác quan hệ tín dụng với các ngân hàng và các công tác thanh toán với KH. Quyết toán quý, năm lập báo cáo gửi cho công ty và các cơ quan chức năng có liên quan. ¬ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ theo dõi các đơn đặc hành qua mạng, thỏa thuận với khách hàng về giá cả, phương thức thanh toán phương thức vận chuyển. Thực hiện việc giao tiếp với KH trực tiếp đến công ty. Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường, quản lý điều hành việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Dựa trên những đơn đặt hàng, bộ phận kinh doanh sẽ đưa ra những packing list, tính trọng lượng, số lượng, quy cách trên pallet. ¬ Phòng HC – Nhân Sự: đảm nhận công việc như tuyển dụng, đào tạo chấm công, phân bố cán bộ nhân viên lao động phù hợp với năng lực của từng người vào những vị trí thích hợp nhằm phát triển những khả năng của mỗi người. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc Cty, tham mưu cho ban giám đốc về các mặc như xây dựng nội quy công tác chế độ làm việc cho phù hợp với quy định của nhà nước. ¬Phòng kế hoạch sản xuất: lập kế hoạch sản xuất khi phòng kinh doanh nhận được hợp đồng đặc hàng, xem xét tình hình vật tư chuẩn bị cho sản xuất.  30 ¬Phân xưởng sản xuất: Cty sản xuất kinh doanh hai mặt hàng gốm và thiếc nên phân xưởng sản xuất gồm có tổ thiếc và tổ gốm: ¾Tổ thiếc: đảm nhận công việc nhúng màu và lau khô những bán thành phẩm của thiếc được mua ngoài. ¾Tổ gốm: thực hiên và chịu trách nhiệm về toàn bộ các công đoạn sản xuất SP gồm các loại. 2.1.3.2, Tổ chức công tác quản lý kế toán [3]. Bộ phận kế toán tại công ty rất đơn giản: Gồm 1 kế toán và 1 thủ quỹ. Kế toán có chức năng như một kế toán trưởng. Chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty theo chế độ kế toán Nhà nước quy định. Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý tiền mặt của công ty, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt và ghi chép vào sổ quỹ tiền mặt để chuyển lên kế toán. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng tại Công ty [3] Chế độ kế toán áp dụng: theo quyết định số 15/2006 /QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính Hình thức kế toán áp dụng là sổ nhật ký chung Các loại sổ kế toán đang áo dụng tại Cty gồm có: Sổ nhật ký chung, Sổ cái tổng hợp, Sổ cái chi tiết, Các sổ - thẻ kết toán chi tiết. Công việc ghi chép các số liệu vào sổ sách kế toán tại Cty được thực hiện trên phần mềm máy vi tính, sử dụng phần mềm kết toán ACSoft (phiên bản cũ) để ghi sổ. Vì vậy việc kiểm tra đối chiếu trở nên đơn giản hơn, kế toán chỉ cần đối chiếu với các chứng từ gốc, nếu có sai sót sẽ được chỉnh sử trên máy.  31 Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán Nguồn: Phòng Kế Toán [3]. Chú thích: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Trình tự ghi sổ [3]: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được làm căn cứ ghi sổ, trước hết kế toán phát định nghiệp vụ phát sinh thuộc phần kế toán nào: kế toán chi tiết, (kế toán tiền, thành phẩm…) hay kế toán tổng hợp (kế toán khấu hao TSCĐ, lương, phân bổ chi phí bán hàng, tính giá thành), tiến hành cập nhật nội dung chứng từ và định khoản vào phần hành kế toán đó. Chương trình phần mềm kế toán ACSoft sẽ tự động chuyển các bút toán được định khoản vào sổ nhật ký chung, các sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ cái Báo cáo tài chính Bản cân đối số phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bản tổng hợp chi tiết  32 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán tiến hành cập nhật vào mục thao tác phân bổ, kết chuyển, phần mềm sẽ tự động phân bổ, định khoản và kết chuyển đưa vào các sổ kế toán có liên quan. Việc lập bảng cân đối số phát sinh và các báo cáo tài chính được lập trình sẵn tự động cho từng quý, tháng, năm. Sau khi việc lâp báo cáo tài chính hoàn tất, kế toán tiến hành kết xuất các loại sổ và các báo cáo ra chương trình ứng dụng Microsoft Excel để format, chỉnh sửa cho đúng quy định về sổ sách kế toán hiện nay. Sau đó kế toán tiến hành in các loại sổ, các báo cáo tài chính ra giấy và đóng thành quyển nộp lên cấp trên và lưu giữ. ## #Hệ thống báo cáo tài chính gồm có:  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết quả kinh doanh.  Bảng thuyết minh báo cáo tài chính  Bảng lưu chuyển tiền tệ ## #Hệ thống báo cáo quản trị: báo cáo được lập theo yêu cầu của ban giám đốc cũng như các phòng ban có mối liên hệ cần sử dụng thông tin. ## #Các chính sách áp dụng tại công ty. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12. Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm hiện hành. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.1.4, Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm [7]. 2.1.4.1,Quy trình sản xuất gốm [7].  33 Do đặc thù của sản phẩm gốm sứ là mặt hàng thủ công mỹ nghệ nên không hoàn toàn sử dụng máy móc hết được, chúng được sản xuất bằng thủ công kết hợp máy móc. Phân xưởng được trang bị những lò nung gốm bằng gaz thuộc loại mới nhất tiết kiệm được nhiều thời gian so với nung bằng củi. Sơ đồ 2.3: Quy trình cơ bản sản xuất gốm. Nguồn: Phòng ISO [7]. Các bước công việc [7]: - Đất và cao lanh sau khi được ngâm nước cho mềm, nhão sẽ chuyển qua tổ cán đất xử lý kỹ thuật, đưa lên máy cán đất. Nhiệm vụ của máy cán đất là làm cho đất có độ dẻo, mịn và đàn hồi. Lương của tổ cán đất được khoán theo sản phẩm. - Kế tiếp đất và cao lanh sẽ được chuyển đến tổ in, rót tạo hình. Sau khi qua máy in Kalip các mẫu mã đồ gốm được tạo hình và thu được những bán thành phẩm theo ý muốn. Lương của tổ in, rót cũng được khoán theo sản phẩm. - Đem bán thành phẩm đi phơi sống, tiếp tục chuyển đến tổ xối men. Tại đây, các bán thành phẩm được tráng men màu và các hoa văn chi tiết. Lương của tổ xối men là lương công nhật. - Các bán thành phẩm này lại được chuyển đến tổ thợ lửa đưa vào lò nung bằng gaz, thời gian nung là 1 ngày. NGUYÊN LIỆU (Đất + Cao lanh) XỬ LÝ KỸ THUẬT (Nghiền + Trộn) TẠO HÌNH (In, Rót) TRÁNG MEM (Xối, chấm men) NUNG (Lò Gaz) KIỂM TRA KCS (Hoàn tất) THÀNH PHẨM ĐÓNG GÓI XUẤT BÁN  34 - Sau khi lấy sản phẩm ra khỏi lò nung, các sản phẩm được đưa đến cho tổ hoàn tất (KCS) để kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Hoàn tất các công đoạn trên sẽ có được những thành phẩm đồ gốm, đưa vào nhập kho. Lương của tổ hoàn tất là lương công nhật. - Nếu xuất bán thì tổ đóng gói sẽ lo việc đóng gói vào thùng gỗ, pallet. 2.1.4.2, Quy trình sản xuất thiếc [7]. Sơ đồ 2.4: Quy trình cơ bản của sản phẩm thiếc. Nguồn: Phòng ISO [7]. Các bước công việc [7]: - Công ty không sản xuất trực tiếp sản phẩm thiếc mà mua bán thành phẩm thiếc (chậu tôn trắng chưa có màu) của công ty Thịnh Phát (Hố Nai – Đồng Nai) về và làm tiếp những công đoạn sau mới thành sản phẩm thiếc hoàn chỉnh. - Các bán thành phẩm thiếc sẽ đưa cho tổ nhúng màu, sau đó chuyển đến tổ lau khô, tiếp đến là chuyển đến KCS, tổ này sẽ kiểm tra chất lượng của sản phẩm. Hoàn tất các công đoạn trên sẽ có những thành phẩm thiếc, đưa vào nhập kho. Nếu xuất bán thì tổ đóng gói sẽ lo việc đóng gói sản phẩm vào thùng gỗ, pallet. 2.2. Khái quát tình hình tài chính của Công ty. 2.2.1, Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty. Vốn là linh hồn của doanh nghiệp. Một công ty muốn chớp được cơ hội trong kinh doanh thì cần phải đảm bảo về vốn. Vì vậy, đòi hỏi công ty phải biết cách sử dụng sao cho hợp lý để một đồng vốn bỏ ra thu được lợi nhuận tối đa. NHÚNG MÀU  LAU KHÔ KIỂM TRA KCS  THÀNH PHẨM ĐÓNG GÓIXUẤT KHẨU   35 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty Đơn vị tính: đồng Nguồn: Phòng Kế Toán [2]. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh 6 tháng cuối năm 2008 của công ty là 16,403,205,067đ đến 6 tháng đầu năm 2009 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty là 11,558,580,035đ. Như vậy, 6 tháng đầu năm 2009 tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty đã giảm 4,844,625,032đ tương ứng với giảm 29.53% đi sâu phân tích từng khoản mục ta thấy: 6 tháng cuối 2008 6 tháng đầu 2009 Chênh lệch STT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) 1 Vốn lưu động 9,279,586,647 56.57 4,936,222,378 42.71 (4,343,364,269) -46.81 89.65 2 Vốn bằng tiền 207,600,443 1.27 1,209,389,745 10.46 1,001,789,302 482.56 -20.68 3 Các khoản phải thu 1,872,564,826 11.42 1,294,156,479 11.20 (578,408,347) -30.89 11.94 4 Hàng tồn kho 5,717,641,265 34.86 2,090,649,552 18.09 (3,626,991,713) -63.44 74.87 5 TSLĐ khác 1,481,780,113 9.03 342,026,602 2.96 (1,139,753,511) -76.92 23.53 6 Vốn cố định 7,123,618,420 43.43 6,622,357,657 57.29 (501,260,763) -7.04 10.35 7 Tổng nguồn vốn 16,403,205,067 100 11,558,580,035 100 (4,844,625,032) -29.53 100.00 8 Nợ phải trả 6,789,286,217 41.39 1,169,947,364 10.12 (5,619,338,853) -82.77 115.99 9 Nợ ngắn hạn 6,761,798,217 41.22 1,157,739,364 10.02 (5,604,058,853) -82.88 115.68 10 Nợ dài hạn 27,488,000 0.17 12,208,000 0.11 (15,280,000) -55.59 0.32 11 Nợ khác - 0.00 - 0.00 - 0.00 12 Nguồn vốn CSH 9,613,918,850 58.61 10,388,632,671 89.88 774,713,821 8.06 -15.99  36 - Tổng Vốn lưu động giảm 4,343,364,269đ tương ứng với -46.81% trong đó: - Vốn bằng tiền của Công ty 6 tháng đầu năm 2009 so với cuối năm 2008 tăng 1,001,789,302đ tương ứng với 482.56%. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của Công ty 6 tháng đầu năm 2009 tốt. - Giá trị các khoản phải thu đầu năm 2009 so với cuối năm 2008 giảm 578,408,347đ tương ứng với -30.89%. Điều này cho thấy các khoản vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp đã giảm rất nhiều và tỷ trọng các khoản phải thu giảm đi khá nhiều trên tổng vốn lưu động. - Giá trị hàng tồn kho của Công ty đến đầu năm 2009 là 1,294,156,479đ so với cuối năm 2008 đã giảm 3,626,991,713đ. - Tài sản lưu động khác, số cuối năm 2008 giảm 1,139,753,511đ so với đầu năm 2009, tương ứng với tỷ lệ giảm là 76.92%. - Giá trị Vốn cố định của Công ty đầu năm 2009 là 6,622,357,657đ, giảm 501,260,763đ so với cuối năm 2008, tương ứng giảm 7.04% . Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty đã giảm 4,844,625,032đ tương ứng với giảm 29.53% so với cuối năm 2008. - Tổng nợ phải trả giảm đi 5,619,338,853đ tương -82.77% trong đó: - Nợ ngắn hạn đã được công ty thanh toán một phần nên đến đầu năm 2009 giảm 5,604,058,853đ, tương ứng giảm 82.88% - Các khoản nợ dài hạn của công ty cũng giảm 55.59%, với số nợ giảm 15,280,000đ, Nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng 774,713,821đ ứng với 8.06% cho thấy dấu hiêu phát triển của Công ty khá tốt, đầu năm 2009 bắt đầu đầu tư bằng tiền thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh cho cuối năm. Ngoài ra các khoản khác không biến động nên không có ảnh hưởng gì. 2.2.2, Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua Sau những năm kể từ ngày thành lập, Công ty đã đạt được một số thành tựu khả quan chứng tỏ con đường mà công ty lựa chọn là đúng đắn.  37 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đơn vị tính: đồng So sánh STT Tên chỉ tiêu 6 tháng cuối 2008 6 tháng đầu 2009 Chênh lệch Tỷ Lệ (%) 1 Doanh thu thuần 15,448,002,284 19,411,927,701 3,963,925,417 25.66% 2 Lợi nhuận trước thuế (1,007,870,566) (127,793,371) 880,077,195 87.32% 3 Thuế và các khoản phải nộp - - - 4 Lợi nhuận sau thuế (1,007,870,566) (153,777,927) 854,092,639 84.74% Nguồn: Phòng Kế Toán [2]. Qua bảng kết quả trên ta thấy doanh thu 6 tháng đầu năm 2009 so với 6 tháng cuối năm 2008 tăng 3,963,925,417, tương ứng với tỷ lệ tăng là 25.66%. Lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm 2009 tuy lỗ nhưng vẫn tăng so với 6 tháng cuối năm 2008 với mức tăng là 87.32% tương ứng với số tiền là 880,077,195 đ. Đây là một bước tiến thực sự quan trọng của công ty. Là một đơn vị hạch toán độc lập, lấy thu bù chi, kinh doanh chưa có lãi nhưng thu nhập của người lao động tuy chưa cao song từng bước được cải thiện. Người lao động có công ăn việc làm ổn định, được sự quan tâm sâu sắc của đoàn thể quần chúng và được tạo mọi điều kiện để chứng tỏ mình. Những kết quả sản xuất kinh doanh trên phần nào đã nói lên sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty đặc biệt là đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm, năng động sáng tạo, sự đoàn kết phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khi ký hợp đồng, lập kế hoạch đến tổ chức sản xuất. 2.3. Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành của sản phẩm tại Công ty. 2.3.1, Công tác tập hợp chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành ở Công ty 2.3.1.1, Đối tượng tập hợp chi phí  38 Do đặc thù của mặt hàng thủ công mỹ nghệ thường tương đối phức tạp nên đối tượng tập hợp chi phí tại doanh nghiệp là từng sản phẩm. * Nội dung các khoản mục chi phí Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm tất cả các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm như: Vật liệu chính: Đất: đất cao lanh, đất gò chùa,…. Men màu hóa chất: men F1100, bột màu ST 321, bột màu ST 509... Vật liệu phụ: sơn, dầu bóng, chất chống rêu mốc… Nhiên liệu: Gaz (dùng cho lò nung), Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất gồm: Tiền lương chính của công nhân được tính theo 2 chỉ tiêu: lương khoán sản phẩm và lương công nhật. Các khoản phụ cấp theo lương như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm. Các khoản chi BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí trực tiếp khác (trừ những chi phí trực tiếp kể trên) và các chi phí về tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất sản phẩm, các chi phí có tính chất chung cho hoạt động sản xuất sản phẩm bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý… Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: Gồm chi phí như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ hỗ trợ cho việc quản lý và sản xuất (ván bổ để sản phẩm, pallet,….).  39 Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm các chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho hoạt động sản xuất sản phẩm 2.3.1.2, Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành thủ công mỹ nghệ là các loại sản phẩm gốm, thiếc do doanh nghiệp sản xuất ra * Kỳ tính giá thành là cuối mỗi tháng. 2.3.1.3, Phương pháp lập kế hoạch giá thành. Do hoạt động trong ngành thủ công mỹ nghệ mang tính phức tạp, có sự khác biệt về nhiều mặt: Đặc điểm về chủng loại, số vật liệu. Nên công tác lập kế hoạch giá thành ở Công ty là theo định mức (có cộng hao hụt) đảm bảo tính toán giá thành chính xác, sát với thực tế. * Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. * Phương pháp xác định trị giá vật liệu xuất kho thực tế được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền một lần vào mỗi tháng. 2.3.2, Tình hình công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành của sản phẩm tại Công ty. Để thấy rõ tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tân Thiên Phú, đánh giá được cụ thể đâu là nguyên nhân chính ảnh hưởng, những nhân tố tích cực, những tồn tại cần được giải quyết. Trước tiên em sẽ phân tích tình hình giá thành đơn vị sản phẩm cụ thể là so sánh giá thành đơn vị thực tế (6 tháng cuối năm 2008) với giá thành đơn vị thực tế (6 tháng đầu năm 2009) tính theo sản lượng thực tế. 2.3.2.1, Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị. Giá thành đơn vị sản phẩm được đưa vào phân tích là giá thành đơn vị bình quân. Sản phẩm phân tích là những sản phẩm sản xuất được phân nhóm theo quy cách và kiểu dáng của sản phẩm.  40 Số liệu dùng để phân tích là số liệu năm 2008 và năm 2009. Theo số liệu phòng kế toán em lập được các biểu sau: Bảng 2.3: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm 6 tháng cuối năm 2008. Đơn vị tính: đồng TÊN SẢN PHẨM ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ TỔNG GIÁ THÀNH Banh đèn 18cm trái 1,020 20,200 20,604,000 Banh đèn 27cm trái 1,123 25,460 28,591,580 Banh gốm 17cm trái 1,032 19,896 20,532,672 Banh gốm 22cm trái 12,624 23,821 300,716,304 Chậu gốm cái 2,974 17,526 52,122,324 Chậu gốm B2 oval Bộ 2 592 47,612 28,186,304 Chậu gốm B2 tròn cao Bộ 2 790 60,720 47,968,800 Chậu gốm B2 tròn thấp Bộ 2 640 58,124 37,199,360 Chậu gốm B2 vuông cao Bộ 2 718 63,540 45,621,720 Chậu gốm B2 vuông thấp Bộ 2 826 61,420 50,732,920 Chậu gốm nhỏ B3 Bộ 3 26,350 99,648 2,625,724,800 Chậu xi măng B2 Bộ 2 632 68,160 43,077,120 Chim gốm con 974 22,621 22,032,854 Dĩa gốm cái 1,056 15,280 16,135,680 Nhím gốm con 1,238 24,270 30,046,260 Khác cái 324 38,730 12,548,520 Tổng cộng 52,913 3,381,841,218 Nguồn: Phòng Kế Toán [1].  41 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm 6 tháng đầu năm 2009. Đơn vị tính: đồng TÊN SẢN PHẨM ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ TỔNG GIÁ THÀNH Banh đèn 18cm trái 1,295 21,200 27,454,000 Banh đèn 27cm trái 1,530 26,320 40,269,600 Banh gốm 17cm trái 1,646 19,896 32,748,816 Banh gốm 22cm trái 18,420 24,367 448,840,140 Chậu gốm cái 3,015 17,685 53,320,275 Chậu gốm B2 oval Bộ 2 897 45,190 40,535,430 Chậu gốm B2 tròn cao Bộ 2 894 60,920 54,462,480 Chậu gốm B2 tròn thấp Bộ 2 762 65,390 49,827,180 Chậu gốm B2 vuông cao Bộ 2 838 63,120 52,894,560 Chậu gốm B2 vuông thấp Bộ 2 867 60,324 52,300,908 Chậu gốm nhỏ B3 Bộ 3 28,202 99,786 2,814,164,772 Chậu xi măng B2 Bộ 2 549 67,590 37,106,910 Chim gốm con 726 22,621 16,422,846 Dĩa gốm cái 2,063 13,830 28,531,290 Nhím gốm con 1,465 24,270 35,555,550 Khác cái 324 38,730 12,548,520 Tổng cộng 63,493 3,796,983,277 Nguồn: Phòng Kế Toán [1].  42 Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình giá thành đơn vị 6 tháng đầu năm 2008 so với 6 tháng cuối năm 2009. Đơn vị tính: đồng GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ CHÊNH LỆCH TÊN SẢN PHẨM 6 THÁNG CUỐI 2008 6 THÁNG ĐẦU 2009 MỨC TỶ LỆ (%) Banh đèn 18cm 20,200 21,200 1,000 4.95% Banh đèn 27cm 25,460 26,320 860 3.38% Banh gốm 17cm 19,896 19,896 - 0.00% Banh gốm 22cm 23,821 24,367 546 2.29% Chậu gốm 17,526 17,685 159 0.91% Chậu gốm B2 oval 47,612 45,190 (2,422) -5.09% Chậu gốm B2 tròn cao 60,720 60,920 200 0.33% Chậu gốm B2 tròn thấp 58,124 65,390 7,266 12.50% Chậu gốm B2 vuông cao 63,540 63,120 (420) -0.66% Chậu gốm B2 vuông thấp 61,420 60,324 (1,096) -1.78% Chậu gốm nhỏ B3 99,648 99,786 138 0.14% Chậu xi măng B2 68,160 67,590 (570) -0.84% Chim gốm 22,621 22,621 - 0.00% Dĩa gốm 15,280 13,830 (1,450) -9.49% Nhím gốm 24,270 24,270 - 0.00% Nguồn: Phòng Kế Toán [1].  43 Nhận xét: - Dựa vào biểu 2.5 ta thấy có 7 sản phẩm có giá thành cao hơn kỳ trước, trong đó tăng nhiều nhất là sản phẩm Chậu gốm B2 tròn thấp tăng 12.50% tương ứng 7,266 đồng/sp, sản phẩm có mức tăng thấp nhất là Chậu gốm nhỏ B3 tăng 0.14% tương ứng 138 đồng/sp. - Sản phẩm có giá thành thấp hơn so với kỳ trước gồm 5 sản phẩm, trong đó hạ nhiều nhất là sản phẩm Dĩa gốm với tỷ lệ hạ 9.49% tương ứng 1,450 đồng/sp, sản phẩm có mức hạ ít nhất là Chậu xi măng B2 với tỷ lệ hạ 0.84% tương ứng 570 đồng/sp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfND_BAO_CAO_NCKH.pdf
Tài liệu liên quan