Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Hà Nội

Chương 1: Nhận thức chung về chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế 4

1.1. Tầm quan trọng của sự nghiệp y tế đối với sự phát triển kinh tế - xó hội. 4

1.2. Nội dung và vai trũ của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế . 7

1.2.1- Khái niệm chung về chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế . 7

1.2.2- Nội dung của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế. 8

1.2.3- Vai trũ của chi ngõn sỏch nhà nước đối với hoạt động y tế 11

1.3. Nội dung quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế. 13

1.3.1- Nguyờn tắc quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế 13

1.3.2- Nội dung quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế. 15

1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN cho sự nghiệp y tế. 18

Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm gần đây. 22

2.1. Khái quát về ngành y tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 22

2.1.1- Khái quát đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị của Hà Nội. 22

2.1.2- Thực trạng ngành y tế Hà Nội những năm gần đây. 24

2.1.2.1.Về hệ thống tổ chức 24

2.1.2.2. Những hoạt động chủ yếu của ngành y tế những năm gần đây 26

2.1.2.3- Nguồn vốn đầu tư và quản lý nguồn vốn 30

2.2- Thực trạng cơ chế quản lý cấp phỏt cỏc khoản chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần đây. 37

2.2.1. Cơ chế quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. 37

2.2.2. Quy trỡnh quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bạm thành phố Hà Nội . 39

2.2.2.1 Khõu lập dự toỏn. 39

 

doc74 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng số lượt người khỏm bệnh/ đầu dõn tại cỏc trạm y tế từ 14,7% năm 2001 lờn 18,2% năm 2002. Tiếp tục triển khai hoạt động cú hiệu quả 30 chương trỡnh y tế, cỏc mục tiờu hoạt động của chương trỡnh y tế quốc gia và Thành phố đều vượt so với kế hoạch đề ra như : Chương trỡnh tiờm chủng mở rộng đạt 99,84% ; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi từ 16,5% xuống cũn 15,5%, giảm số xó cú tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao ( trờn 25% ) từ 43 xó xuống cũn 23 xó.Tăng cường số giường bệnh ở cỏc bệnh viện, đặc biệt là ở cỏc bệnh viện quận huyện. Nhỡn chung , số giường bệnh được sử dụng một cỏch tối đa và ngày một tăng lờn, thể hiện qua bảng số 1 Bảng số 1 : Tỡnh hỡnh sử dụng giường bệnh của Thành phố qua 2 năm 2001 - 2002 Điểm Giường kế hoạch Giường thực hiện Tỷ lệ đạt(%) 2001 2002 2001 2002 2001 2002 Bệnh viện TP 2.730 2.740 2.956 3123,2 108 114 TTYT quận huyện 620 760 754 855,6 122 113 Toàn TP 3350 3500 3710 3978,7 110 114 ( Nguồn số liệu :Tỡnh hỡnh hoạt động sự nghiệp y tế trờn địa bàn thành phố Hà Nội năm 2002 - Sở Y tế Hà Nội) Qua bảng số liệu trờn ta thấy, số giường bệnh sử dụng tăng dần lờn, đặc biệt là số giường bệnh ở cỏc TTYT quận huyện đó tăng lờn một cỏch rừ rệt : Năm 2001 là 3350/3710 và năm 2002 là 3500/3978,7; Trong đú, số giường bệnh của cỏc TTYT quận huyện năm 2001 là 620/754, năm 2002 là 760/855,6. Như vậy, trờn thực tế, số giường bệnh luụn vượt kế hoạch đề ra; Điều này núi lờn sự tớn nhiệm của nhõn dõn đối với cỏc bệnh viện ngày càng tăng lờn, đặc biệt là cỏc TTYT quận huyện đó và đang từng bước khẳng định mỡnh. Một số chương trỡnh khỏc như : Chương trỡnh VSATTP, chương trỡnh mục tiờu sức khỏe Tõm thần cộng đồng, chương trỡnh phũng chống ma tuý và cỏc chương trỡnh khỏc đều đạt mục tiờu đề ra, gúp phần nõng cao chất lượng chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn. - Cụng tỏc khỏm chữa bệnh Cụng tỏc khỏm chữa bệnh cú nhiều chuyển biến tớch cực, chất lượng chuyờn mụn từng bước được nõng cao hiệu quả. Thể hiện qua bảng số 2 Bảng số 2 : Tỡnh hỡnh thực hiện một số chỉ tiờu chuyờn mụn về khỏm chữa bệnh năm 2002 của ngành y tế Hà Nội Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 So sỏnh 2002/2001 Tỷ trọng % Số tuyệt đối 1- Tổng số lần khỏm 2.297.573 2.602.076 113,3 304.503 2- Tổng số BN khỏm 2.017.869 2.281.893 113,1 264.024 3- Số BN ngoại trỳ 483.468 91.462 18,9 -392.006 4- Số BN vào viện 144.326 154.303 106,9 9.977 5- Số BN chuyển viện 26.802 32.122 119,8 5.310 6- Số BN ra viện 140.274 149.981 106,9 9.707 7- Số BN tử vong 747 865 115,8 118 8- Chẩn đoỏn hỡnh ảnh 359.294 457.721 127,4 98.427 9- Thăm dũ chức năng 32.513 44.791 137,8 12.278 ( Nguồn số liệu : Thực hiện chỉ tiờu về khỏm chữa bệnh của ngành y tế Hà Nội qua 2 năm 2001- 2002 - Sở Y tế Hà Nội ). Qua số liệu trờn cho thấy tổng số bệnh nhõn khỏm năm 2002 tăng so với năm 2001 là 113,1% ứng với số tuyệt đối là 264.024 bệnh nhõn, theo đú, số bệnh nhõn ra viện tăng 106,9% so với năm 2001 ứng với số tuyệt đối là 9.707 bệnh nhõn; Đõy là dấu hiệu rất đỏng mừng vỡ điều này chứng tỏ rằng chất lượng điều trị khỏm chữa bệnh ngày một nõng cao cả về trỡnh độ chuyờn mụn lẫn cụng tỏc phục vụ bệnh nhõn. Số bệnh nhõn điều trị ngoại trỳ giảm rừ rệt từ 483.468 xuống cũn 91.462, điều này chứng tỏ cỏc bệnh viện ngày càng tạo được uy tớn đối với cỏc bệnh nhõn; Hơn nữa, số bệnh nhõn điều trị ngoại trỳ giảm được cũng do cơ sở vật chất của cỏc bệnh viện được cải thiện nhiều, đỏp ứng nhu cầu chăm súc sức khoẻ của nhõn dõn; Điều này cũng đồng thời được thể hiện qua số liệu chẩn đoỏn hỡnh ảnh tăng từ 359.294 lần năm 2001 lờn 457.721 lần năm 2002 đạt tỷ trọng là 127,4%( số tuyệt đối là 98.427 lần ), tổng số thăm dũ chức năng tăng 137,8% ứng với số tuyệt đối là 12.278 lần. Tuy nhiờn, số bệnh nhõn chuyển viện lại tăng lờn : Nếu như năm 2001, số bệnh nhõn chuyển viện là 26.802 bệnh nhõn thỡ năm 2002, số bệnh nhõn chuyển viện là 32.122 tăng 119,8% ứng với số tuyệt đối là 5.310 bệnh nhõn; Đồng thời, số bệnh nhõn tử vong cũng tăng lờn nhưng khụng đỏng kể, năm 2001 là 747 bệnh nhõn thỡ năm 2002, số bệnh nhõn tử vong là 865 bệnh nhõn. Như vậy, vấn đề là vẫn cũn cú những tồn tại trong việc điều trị cho cỏc bệnh nhõn ở cỏc bệnh viện, tuy nhiờn, vấn đề này chắc chắn sẽ được khắc phục trong thời gian ngắn. - Cụng tỏc dược Cung ứng đầy đủ thuốc chất lượng tốt cho cụng tỏc khỏm chữa bệnh, thực hiện tốt cỏc quy chế chuyờn mụn dược, quản lý, bảo quản, xuất nhập thuốc đỳng quy định. Tiếp tục đầu tư nõng cấp cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị và nhõn lực cho khối dược, nhiều đơn vị đó và đang triển khai ứng dụng tin học trong quản lý dược. - Thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc khỏm chữa bệnh Xó hội hoỏ cụng tỏc khỏm chữa bệnh đó và đang được ngành y tế Hà Nội quan tõm nhằm giảm sự quỏ tải trong khõu khỏm và điều trị, giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch, tạo điều kiện cho người bệnh được hưởng cỏc dịch vụ y tế tốt nhất. Điều này được thể hiện qua một số chỉ tiờu như : Số giường xó hội hoỏ là 250, số bệnh nhõn hiện cú giường xó hội hoỏ là 57, số bệnh nhõn vào viện xó hội hoỏ là 9.138. Tuy cụng tỏc xó hội hoỏ mới được thực hiện nhưng ngành y tế Hà Nội đó đạt được những chỉ số đỏng mừng, đặc biệt là cú một số mụ hỡnh tỏ ra cú hiệu quả như : Trung tõm dịch vụ và tư vấn y tế của Trung tõm dịch vụ bỏc sỹ gia đỡnh; Đơn vị tỏn sỏi ngoài cơ thể của bệnh viện Thanh Nhàn; Phũng khỏm đa khoa theo yờu cầu của TTVCCC Hà Nội; Phũng khỏm bỏn cụng chẩn đoỏn hỡnh ảnh của bệnh viện Việt Nam- CuBa.... 2.1.2.3- Nguồn vốn đầu tư và quản lý nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp y tế ngày càng phong phỳ đa dạng bao gồm : Nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước, nguồn bảo hiểm y tế, nguồn viện phớ, nguồn tài trợ và viện trợ, nguồn kinh phớ cỏc chương trỡnh và nguồn thu khỏc. Nhưng trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn cho sự nghiệp y tế chủ yếu là từ 4 nguồn sau : Nguồn NSNN, nguồn viện phớ, nguồn BHYT, nguồn tài trợ và viện trợ. Để cụ thể hơn, ta đi sõu vào nghiờn cứu tỡnh hỡnh nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp y tế thành phố Hà Nội qua bảng số 3 Bảng số 3 : Tỡnh hỡnh nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp y tế trờn địa bàn thành phố Hà Nội Đơn vị tớnh : Triệu đồng Cỏc nguồn Năm 2001 Năm 2002 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng cỏc nguồn 218.429 100,0 255.680 100,0 1. Nguồn NSNN chi TX 132.640 60,7 141.291 55,3 2. Nguồn NSNN đầu tư XDCB 15.712 7,2 19.930 7,8 3. Nguồn BHYT 28.872 13,2 30.320 11,9 4. Nguồn viện phớ 24.286 11,1 42.456 16,5 5. Nguồn tài trợ và viện trợ 8.972 4,1 12.067 4,7 6. Nguồn kinh phớ cỏc C. trỡnh 5.447 2,5 6.056 2,4 7. Nguồn thu khỏc 2500 1,2 3560 1,4 ( Nguồn số liệu : Sở Y tế Hà Nội ) 2.1.2.3.1 Nguồn ngõn sỏch nhà nước: Đõy là nguồn lầy từ NSNN hàng năm cung cấp chủ yếu trong hoạt động của khu vực y tế nhà nước. NSNN là nguồn kinh phớ ổn định, là nguồn cú vai trũ hết sức quan trọng đối với hoạt động chăm súc sức và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn mà nguồn khỏc khụng thể thay thế được. Nguồn NSNN đầu tư cho hoạt động y tế được phõn chia ra làm 3 mảng do ba phũng tài chớnh của Sở Tài chớnh - vật giỏ quản lý: Nguồn NSNN cấp cho hoạt động chi thường xuyờn của sự nghiệp y tế do phũng Hành chớnh sự nghiệp cấp phỏt và quản lý; Nguồn NSNN cấp cho đầu tư phỏt triển sự nghiệp y tế (ĐTXDCB) do phũng đầu tư quản lý; Nguồn kinh phớ cấp cho cỏc chương trỡnh do phũng quản lý ngõn sỏch quản lý. Ở đõy chỉ đi sõu vào NSNN chi thường xuyờn cho sự nghiệp y tế. Nguồn NSNN chi thường xuyờn cho sự nghiệp y tế là nguồn mang tớnh ổn định khỏ rừ nột và mang tớnh tiờu dựng chung cho toàn xó hội. Trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, nhà nước cung cấp cỏc dịch vụ y tế miến phớ thỡ tất yếu, phạm vi và mức độ chi cho sự nghiệp y tế phải trải rộng. Cũn trong cơ chế thị trường cú sự quảnlý của nhà nước, hoạt động y tế cú sự chăm lo của cả nhà nước và nhõn dõn, nhờ đú mà nhà nước cú thể từng bước thu hẹp và hạ thấp mức chi cho lĩnh vực này, tuy nhiờn, nguồn NSNN cấp vấn chiếm phần chủ yếu trong tổng chi tiờu cho sự nghiệp y tế. Nguồn NSNN cấp cho sự nghiệp y tế trờn điạ bàn Hà Nội tăng lờn qua cỏc năm( về số tuyệt đối), nếu như năm 2001 là 132.640 triệu đồng thỡ năm 2002 là 141.291 triệu đồng, nhưng tỷ trọng giảm tự 60,7% năm 2001 xuống cũn 55,3% năm 2002. Điều này chứng tỏ là ngõn sỏch nhà nước vẫn luụn là nguồn kinh phớ chủ yếu đầu tư cho sự nghiệp y tế trờn địa bàn Hà Nội vỡ vẫn giữ tỷ trọng cao nhất trong cỏc nguồn nhưng tỷ trọng đó giảm dần, thay vào đú, cú nhiều nguồn lực khỏc đang chia sẻ nguồn kinh phớ cho sự nghiệp y tế với nhà nước, thực hiện được đỳng mục tiờu nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Mặc dự tổng nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp y tế ngày càng tăng (năm 2001 là 218.429 triệu đồng thỡ năm 2002 là 255.680 triệu đồng) nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu chăm súc và bảo vệ sức khỏe của nhõn dõn, đặc biệt là đối với cỏc đối tượng nghốo và gia đỡnh khú khăn, những người bị bệnh hiểm nghốo. Vỡ võy, phải đặc biệt quan tõm đến cỏc nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp này, đặc biệt là đối với nguồn vốn từ NSNN bởi dịch vụ y tế là một dịch vụ khụng thuần tuý hoạt động theo cơ chế thị trường, do đú, muốn đảm bảo mục tiờu cụng bằng thỡ nguồn NSNN cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Vỡ vậy, trong quản lý và sử dụng cỏc khoản chi NSNN cho sự nghiệp y tế cần phải theo một cơ chế và thủ tục chặt chẽ để đảm bảo cỏc khoản chi NS cho sự nghiệp y tế ngày càng tiết kiệm và cú hiệu quả. 2.1.2.3.2. Nguồn Bảo hiểm y tế (BHYT) Hoạt động của BHYT nhằm huy động sự đúng gúp của cỏc cỏ nhõn, tập thể, cộng đồng xó hội để cung cấp nguồn tài chớnh cho việc khỏm chữa bệnh của những người cú thẻ BHYT. Đõy cú thể được coi là một trong những giải phỏp tối ưu trong sự nghiệp bảo vệ và chăm súc sức khoẻ nhõn dõn Bảng số 4 : Tỡnh hỡnh thu BHYT qua 2 năm 2001 - 2002 Đơn vị tớnh: Triệu đồng Nội dung Năm 2001 Năm 2002 2002 so với 2001 Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng% số tuyệt đối Tỷ trọng% Tổng thu từ BHYT 28.872 100 30.320 100 1448 5 ( Nguồn số liệu : Hoạt động BHYTtrờn thành phố - Sở Y tế Hà Nội) Như vậy, số thu từ BHYT ngày càng tăng lờn : Năm 2001 là 28.872 chiếm 13,2% trong nguồn vốn cho sự nghiệp y tế thỡ năm 2002 là 30.320 triệu đồng chiếm 11,9% trong nguồn vốn chi cho sự nghiệp y tế. Tuy nhiờn, tổng thu từ BHYT chỉ tăng về số tuyệt đối cũn về tỷ trọng trong nguồn vốn chi cho sự nghiệp y tế thỡ năm 2002 lại giảm so với năm 2001, năm 2001 là 13,2% thỡ năm 2002 là 11,9% (giảm 1,3%); Điều này chứng tỏ rằng nguồn thu từ BHYT cho sự nghiệp y tế chiếm tỷ trọng vẫn cũn khiờm tốn so với cỏc nguồn thu khỏc dành cho hoạt động y tế. Số thu từ BHYT được phõn chia như sau : - 80% chi cho khỏm chữa bệnh, trong đú : + 5% để lại cho cơ quan đơn vị cho chăm súc sức khoẻ ban đầu + 45% dành cho khỏm chữa bệnh ngoại trỳ, nhưng phải quyết toỏn theo thực chi, hàng quý nếu khụng chi hết phải chuyển sang quý sau + 50% dành cho điều trị nội trỳ - 18% chi cho bộ mỏy quản lý BHYT của thành phố - 2% nộp BHYT Việt Nam BHYT Việt Nam cú trỏch nhiệm thanh toỏn đối với cơ sở khỏm chữa bệnh về trợ cấp BHYT cho người cú thẻ BHYT do mỡnh phỏt hành như sau : Người cú thẻ BHYT điều trị tại cơ sở khỏm chữa bệnh thuộc thành phố đề nghị BHYT Việt Nam làm thủ tục chi hộ. BHYT Việt Nam sẽ thanh toỏn một phần viện phớ cho người được BHYT với cơ sở khỏm chữa bệnh thụng qua BHYT thành phố giỏm định và thực hiện phương thức thanh toỏn đa tuyến. Bờn cạnh những điểm tớch cực thỡ nguồn vốn từ BHYT cho hoạt động y tế vẫc cũn những mặt hạn chế sau : - Nguồn vốn BHYT chỉ cung cấp hoạt động khỏm chữa bệnh cho những người cú thẻ BHYT, chưa cung cấp lực lượng vật chất cho cỏc hoạt động khỏc của ngành y tế. - Chưa huy động được đụng đảo cỏc tầng lớp dõn cư tham gia BH, đặc biệt là tầng lớp người nghốo vẫn chưa được hưởng nhiều dịch vụ y tế từ nguồn BHYT cung cấp. 2.1.2.3.3 Nguồn viện phớ Nguồn viện phớ là nguồn tài chớnh do cỏc hộ gia đỡnh cung cấp khi họ cú người thõn nằm viện. Việc thu viện phớ do cỏc bệnh viện thực hiện, viện phớ là nguồn thu của ngõn sỏch nhà nước nhưng khụng nộp vào NSNN mà thụng qua việc ghi thu ghi chi NSNN. Với cơ chế này sẽ tiện lợi cho cỏc bệnh viện nhưng sẽ hạn chế khả năng kiểm tra, giỏm sỏt và quản lý của cơ quan tài chớnh. Việc thu viện phớ được ỏp dụng như sau : Đối với người bệnh ngoại trỳ, biểu giỏ thu một phần viện phớ được tớnh theo lần khỏm bệnh và cỏc dịch vụ mà người bệnh trực tiếp sử dụng. Đối với ngưũi bệnh nội trỳ, biểu giỏ thu một phần viện phớ được tớnh theo ngày giường nội trỳ của từng chuyờn khoa theo phõn hạng bệnh viện và cỏc khoản chi phớ thực tế sử dụng trực tiếp cho người bệnh gồm tiền thuốc, mỏu, dịch truyền, xột nghiệm, phim Xquang Theo chế độ thỡ toàn bộ viện phớ thu được sẽ để lại đơn vị. Tỡnh hỡnh thu viện phớ của ngành y tế Hà Nội như sau: Bảng số 5 : Tỡnh hỡnh thu viện phớ qua 2 năm 2001 - 2002 Đơn vị tớnh : Triệu đồng Nội dung Năm 2001 Năm 2002 2002 so với 2001 Số tuyệt đối Tỷ trọng ( % ) Số tuyệt đối Tỷ trọng ( % ) Số tuyệt đối Tỷ trọng ( % ) Số thu VP 24.286 100 42.456 100 18.170 74,8 (Nguồn số liệu : Sở Y tế Hà Nội) Số thu viện phớ năm 2002 tăng so với năm 2001 là 18.170 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 74,8%. Điều này chứng tỏ rằng tỡnh hỡnh phục vụ chăm súc sức khoẻ của cỏc bệnh viện thành phố ngày càng được nõng cao và được nhõn dõn ngày càng tớn nhiệm. Tổng nguồn thu viện phớ được sử dụng như sau : - 70% sử dụng cho cơ sở khỏm bệnh, khỏm bệnh thu khoản viện phớ đú để tăng kinh phớ mua thuốc, dịch truyền, mỏu hoỏ chất, phim Xquang, vật tư, dụng cụ y tế kể cả quần ỏo, chăn màn, giường chiếu và vật tư rẻ tiền mau hỏng phục vụ người bệnh kịp thời. - 30% cũn lại được sử dụng như sau: + 25%-28% dựng để khen thưởng cho những cỏn bộ cụng nhõn viờn cú tinh thần trỏch nhiệm cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyờn mụn, phục vụ người bệnh tận tỡnh. + 2%-5% cũn lại chuyển về cơ quan chủ quản (bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế chuyển về bộ y tế; Bệnh viện của tỉnh thành phố trực thuộc TW chuyển về Sở Y tế; Bệnh viện của cỏc ngành chuyển về bộ, ngành chủ quản) để thành lập quỹ hỗ trợ cho cỏc bệnh viện khụng cú điều kiện thu viện phớ và khen thưởng cho cỏc đơn vị cỏ nhõn cú thành tớch trong cụng tỏc khỏm chữa bệnh Tuy nhiờn, nguồn viện phớ hiện nay vẫn cũn một số hạn chế sau : - Viện phớ đang ỏp dụng là viện phớ tỡnh một phần chứ chưa được tớnh đầy đủ giỏ trị của dịch vụ y tế, do đú, nhà nước vẫn phải bao cấp thay thế. Như vậy, nhà nước phải bao cấp cho cả người giàu lẫn người nghốo, mà ngưũi giàu sẽ được bao cấp nhiều hơn vỡ họ cú khả năng tiếp cần và sử dụng dịch vụ y tế kỹ thuật cao mà người nghốo thỡ ngược lại - Do khụng tớnh đủ viện phớ cho nờn người dõn khụng ý thức được hết sự miễm giảm đú làm cho họ dễ coi thường lao động nghề nghiệp y tế và dẫn đến những khú khăn trong việc miễn giảm viện phớ. - Việc trớch một phần viện phớ làm quỹ phỳc lợi cho cỏc cơ sở thu viện phớ, tuy cú giảm bớt khú khăn cho cỏc cỏn bộ cụng chức ở đú nhưng nú cũng gõy ra một sự bất cụng bằng trong cỏc cỏn bộ cụng chức ngành y tế, giữa nơi thu được nhiều viện phớ với nơi thu được ớt viện phớ hoặc khụng thu được viện phớ, trong đú cú cỏc chuyờn khoa như tõm thần, phong ... 2.1.2.3.4 Nguồn tài trợ và viện trợ. Nguồn viện trợ bao gồm của LHQ, CP cỏc nước. Trong những năm qua, nguồn tài trợ từ nước ngoài cho hoạt động y tế thường xuyờn chiếm tỷ trọng lớn hơn 4 %- 4,5% so với tổng nguồn cung cấp cho hoạt động y tế khu vực nhà nước: Cụ thể, năm 2001, nguồn kinh phớ viện trợ là 8972 triệu đồng thỡ năm 2002 là 12.067 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 3.095 triệu đồng (tỷ trọng tăng từ 4,1% lờn 4,7%) Nguồn tài trợ từ nước ngoài giỳp cho việc thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn chăm súc sức khoẻ của nhõn dõn được tiến hành thuận lợi. Tiền viện trợ giỳp cho cụng tỏc đào tạo cỏn bộ ngành y tế, giỳp cho ngành y tế cú điều kiện thuận lợi để tiếp xỳc với những cỏch thức quản lý hiện đại, khả năng tiếp nhận cỏc mỏy múc, quy trỡnh cụng nghệ mới cho hoạt động của ngành y tế, nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh trong cỏc bệnh viện, tăng cường sức khoẻ cho nhõn dõn. Tuy nhiờn, nguồn viện trợ cũng cú những hạn chế sau : - Nú là nguồn kinh phớ khụng ổn định vỡ nú phải phụ thuộc vào thỏi độ chớnh trị của nhà tài trợ; Việc sử dụng nguồn lực này cho hoạt động y tế phụ thuộc vào ý muốn của cỏc nhà tài trợ. Do đú, khụng tạo được tớnh chủ động đối với cỏc hoạt động chăm súc sức khoẻ của nhõn dõn và cũng sẽ phải chịu những ràng buộc nhất định khi nhận nguồn tài trợ, viện trợ. - Việc giải ngõn cho cỏc dự ỏn do nước ngoài tài trợ trong đú cú cả viện trợ khụng hoàn lại cũn chậm, cỏc chủ dự ỏn cũng như cỏc địa phương tiếp nhận nguồn này chưa nắm rừ được về việc quản lý và hạch toỏn nguồn viện trợ này nờn tiến độ triển khai cũn chậm. - Cỏc nguồn viện trợ thường sử dụng cho một dự ỏn nhất định phự hợp với tụn chỉ mục đớch hoạt động cuả tổ chức quốc tế chứ khụng đỏp ứng được mọi nhu cầu chăm súc sức khoẻ của người dõn. 2.2- THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN Lí CẤP PHÁT CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TẾ TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 2.2.1. Cơ chế quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Cơ chế quản lý kinh phớ cho hoạt động y tế trờn địa bàn Hà Nội được thể hiện qua sơ đồ sau . Sở tài chớnh vật giỏ Hà Nội Sở y tế Hà Nội Phũng tài chớnh quận huyện Trung tõm y tế quận huyện Cỏc bệnh viện trung tõm chuyờn khoa Trung tõm y tế xó phường Như vậy, kinh phớ của hoạt động sự nghiệp y tế được chia ra làm 2 mảng: Thứ nhất: Do tồn tại ngõn sỏch cấp huyện nờn kinh phớ của cỏc trung tõm y tế do ngõn sỏch cấp huyện quản lý, kinh phớ của cỏc bệnh viện và trung tõm y tế chuyờn khoa do ngõn sỏch Thành phố quản lý nhưng được thụng qua Sở y tế, Sở tài chớnh bàn giao toàn bộ kinh phớ của cỏc bệnh viện, trung tõm y tế chuyờn khoa trực thuộc là cỏc đơn vị dự toỏn cấp II của ngõn sỏch thành phố. Sở Tài chớnh cú trỏch nhiệm quản lý, kiểm tra tỡnh hỡnh cấp phỏt của Sở y tế cũng như việc sử dụng kinh phớ tại cỏc đơn vị trực thuộc. Thứ hai : Ngõn sỏch quận huyện trực tiếp quản lý của cỏc trung tõm y quận huyện trờn địa bàn. Cỏc trung tõm y tế quận huyện là đơn vị dự toỏn cấp I của ngõn sỏch quận huyện. Cỏc bệnh viện mở tài khoản tại cỏc kho bạc địa phương, rỳt kinh phớ để phục vụ hoạt động của mỡnh theo cỏc khoản mục được phõn bổ trong kế hoạch chi NS của UBND Thành phố đó phờ duyệt theo hỡnh thức quý, thỏng. Bắt đầu từ năm 1997, thực hiện quyết định của Chớnh phủ về việc cấp phỏt kinh phớ y tế theo ngành. Cỏc quận huyện khụng thực hiện chi NS quận huyện cho ngành y tế. UBND Thành phố giao cho Sở Tài chớnh và sở chủ quản thống nhất dự toỏn cho đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch và cấp trực tiếp bằng kinh phớ uỷ quyền cho đơn vị thụng qua ngõn sỏch quận huyện. Đối với những chương trỡnh mục tiờu việc quản lý, cấp phỏt kinh phớ hiện nay vẫn chưa ổn định trước năm 1994 Bộ Y tế quản lý trực tiếp theo ngành dọc từ TW đến địa phương. Từ năm 1994 theo quyết định 60/TTg của Thủ tướng chớnh phủ quyết định kinh phớ chương trỡnh mục tiờu vốn do NSTW chi nhưng Bộ tài chớnh cấp uỷ quyền qua Sở Tài chớnh để chuyển giao cho sở tài chớnh. Chi chương trỡnh mục tiờu căn cứ vào nhiệm vụ của ngành đó được HĐND, UBND thành phố phờ duyệt để tập trung chi NSNN vào cỏc chương trỡnh mục tiờu trọng điểm. * Mụ hỡnh cấp phỏt kinh phớ Sở Tài chớnh vật giỏ cấp phỏt kinh phớ cho cỏc đơn vị dự toỏn thụng qua hệ thống kho bạc nhà nước, dựa trờn số dự toỏn được duyệt - Đối với cỏc bệnh viện, trung tõm chuyờn khoa: Việc cấp phỏt kinh phớ cho Sở y tế, bệnh viện được thực hiện theo phương thức cấp phỏt HMKP theo dự toỏn NSNN đó được phờ chuẩn chia làm 4 quý phõn theo cỏc khoản, hạng, mục, theo từng đối tượng chi. Định kỳ, Sở Tài chớnh cấp hạn mức kinh phớ cho cỏc đơn vị dự toỏn (thụng qua Sở Y tế), căn cứ vào hạn mức đú, đơn vị tới kho bạc rỳt tiền về để chi. Sở Tài chớnh kết hợp với Sở Y tế thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh chi tiờu của cỏc đơn vị dự toỏn nhằm đảm bảo chi đỳng mục đớch và theo dự toỏn. - Đối với cỏc TTYT quận huyện(?????) 2.2.2. Quy trỡnh quản lý chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trờn địa bạm thành phố Hà Nội . 2.2.2.1 Khõu lập dự toỏn. Đõy là khõu mở đầu của một chu trỡnh ngõn sỏch, nú đặt nền tảng cho cỏc khõu tiếp theo. Lập dự toỏn ngõn sỏch cho sự nghiệp y tế cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý cỏc khoản chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế. Muốn lập được phải dựa vào cỏc căn cứ và phải cú phương phỏp lập cụ thể, đồng thời phải nắm được trỡnh tự lập cỏc khoản chi cho ngõn sỏch nhà nước như thế nào. * Căn cứ lập dự toỏn Khi lập dự toỏn ngõn sỏch phải dựa trờn cỏc căn cứ sau : - Phương hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo - Dựa vào cỏc chỉ tiờu của kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố, đặc biệt là cỏc chỉ tiờu cú liờn quan đến việc cấp phỏt kinh phớ cho sự nghiệp y tế kỳ kế hoạch. - Dựa vào kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chi ngõn sỏch cho sự nghiệp y tế cỏc năm trước, đặc biệt là năm bỏo cỏo. - Dựa trờn thực trạng của ngành y tế và khả năng nguồn kinh phớ cú thể đỏp ứng nhu cầu chi cho sự nghiệp y tế kỳ kế hoạch. - Dựa trờn cỏc chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn, định mức, cỏc biến động về giỏ cả, và cỏc nhõn tố kinh tế - xó hội khỏc cú liờn quan đến y tế. * Quy trỡnh lập dự toỏn: - Cỏc đơn vị dự toỏn là đơn vị trực tiếp thụ hưởng ngõn sỏch cú trỏch nhiệm xõy dựng dự toỏn năm kế hoạch của mỡnh dựa trờn những căn cứ nhất định gửi lờn Sở Y tế xem xột. - Sở Y tế tổng hợp kế hoạch thu - chi của toàn ngành ( gồm chi quản lý nhà nước và chi sự nghiệp y tế ). Sau đú, Sở Y tế gửi cả dự toỏn tổng hợp và chi tiết sang Sở Tài chớnh vật giỏ để Sở Tài chớnh vật giỏ bố trớ kế hoạch thu chi vào khối hành chớnh sự nghiệp toàn thành phố và trỡnh lờn HĐND thành phố phờ chuẩn. - Căn cứ vào dự toỏn năm đó được HĐND thành phố phờ duyệt, Sở Tài chớnh vật giỏ cựng với Sở Y tế tiến hành phõn bổ dự toỏn thu chi cho từng đơn vị. - Cỏc đơn vị (gồm cỏc bệnh viện, cỏc đơn vị thuộc khối phũng bệnh và khối y tế cơ sở) căn cứ vào dự toỏn năm được duyệt để lập kế hoạch thu chi hàng quý gửi Sở Tài chớnh vật giỏ. * Nụi dung dự toỏn: Dự toỏn được xõy dựng gồm hai phần: - Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện thu chi ngõn sỏch của năm thực hiện (phõn tớch nguyờn nhõn ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh thực hiện, những tồn tại để bổ sung, sửa đổi) - Lập dự toỏn chi ngõn sỏch cho năm kế hoạch được xỏc định theo mục lục ngõn sỏch với những nội dung : + Kế hoạch chi ngõn sỏch thường xuyờn + Kế hoạch chi mua sắm sửa chữa nhỏ Việc lập kế hoạch phải căn cứ vào mục đớch, phương hướng chủ trương phỏt triển ngành y tế của Đảng, Nhà nước và của thành phố. Dự toỏn xỏc định bằng cụng thức : Dự toỏn = Đối tượng x Mức chi x Thời gian chi Việc lập dự toỏn chi mua sắm sữa chữa cú định hướng đơn giỏ cụ thể, Sở Y tế cú trỏch nhiệm tổng hợp kế hoạch ngõn sỏch, chi NS chung của ngành gửi lờn Sở tài chớnh vất giỏ và UBND thành phố. Sở tài chớnh vật giỏ phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư tổng hợp cõn đối số liệu dự toỏn chi tiờu của ngành y tế trỡnh lờn UBND thành phố phờ duyệt làm cơ sở xõy dựng kế hoạch trỡnh lờn Chớnh phủ quyết định. Chớnh phủ thụng qua Bộ tài chớnh, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch đầu tư và cỏc bộ ngành cú liờn quan đến Chớnh phủ xem xột, phờ chuẩn. 2.2.2.2. Chấp hành dự toỏn 2.2.2.2.1. Kiểm soỏt chi - Căn cứ vào dự toỏn quý đó được phờ duyệt và số cấp phỏt của Sở Tài chớnh vật giỏ cho cỏc đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch, hàng thỏng, cỏn bộ Sở Tài chớnh vật giỏ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu chi của cỏc đơn vị xem cú đỳng với nội dung chi theo dự toỏn được duyệt hay khụng, cú đảm bảo được chớnh xỏc chế độ tiờu chuẩn định mức của nhà nước hay khụng. - Kiểm tra, xem xột việc mở sổ sỏch, chế độ ghi chộp chứng từ và trờn sổ sỏch kế toỏn cú đỳng khụng. - Kiểm tra việc thực hiện chế độ bỏo cỏo kế toỏn theo mẫu biểu quy định, chế độ quản lý quỹ tiền lương của đơn vị theo biờn chế, biến động tăng giảm tài sản cố định của đơn vị - Đối với cỏc khoản chi thường xuyờn và chi nghiệp vụ, thực hiện cấp phỏt theo đỳng dự toỏn đó được phờ duyệt và thực tế chi phớ cho từng hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo cho đơn vị hoàn thành tốt cụng tỏc chuyờn mụn và đảm bảo kinh phớ được sử dụng đỳng mục đớch, đỳng chế độ, cú hiệu quả và tiết kiệm. - Đối với cỏc khoản chi mua sắm, sửa chữa, ngoài việc hướng dẫn cỏc đơn vị thực hiện cỏc qui định của nhà nước về mua sắm tài sản, cơ quan tài chớnh cũn hướng dẫn cỏc đơn vị thực hiện chỉ thị 21/CP-TTg của Thủ tướng chớnh phủ và thụng tư 100/TT-BTC của Bộ Tài chớnh về việc mua sắm tài sản, vật tư thiết bị sản xuất trong nước, cụ thể là thủ trưởng đơn vị được UBND thành phố uỷ quyền phải phờ duyệt danh mục hàng hoỏ mua sắm, trong đú, ưu tiờn mua sắm hàng hoỏ sản xuất hay lắp đặt trong nước. 2.2.2.2.2. Đỏnh giỏ khỏi quỏt chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Trong những năm qua, chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước (về số tuyệt đối). Kinh phớ chi thường xuyờn trong thực hiện cỏc năm đều cao hơn kế hoạch và là nguồn ki

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37129.doc
Tài liệu liên quan