Đề tài Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam Hà Nội giai đoạn 2006 - 2008

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHTM 3

1.1 Tổng quan về NHTM 3

1.1.1. Khái niệm 3

1.1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM 3

1.1.3. Chức năng của NHTM 4

1.1.4. Vai trò của NHTM 5

1.2 Cơ chế tài chính của NHTM 6

1.2.1. Cơ chế tài chính của NHTM 6

1.2.2. Các khoản thu nhập chi phí của NHTM 7

1.2.2.1. Các khoản thu nhập: 7

1.2.2.2. Các khoản chi phí 10

1.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NHTM 11

1.3 Phương pháp phân tích 13

1.3.1. Phân tổ thống kê 14

1.3.2. Phương pháp phân tích dãy số thời gian 14

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT NAM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006-2008 16

2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 16

2.1.1. Nguồn vốn 16

2.1.2. Sử dụng vốn 21

2.1.3. Công tác kinh doanh đối ngoại 25

2.1.4. Nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ 26

2.2 Vận dụng một số phương pháp phân tích thực trạng thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 27

2.2.1. Thu nhập 27

2.2.1.1 Thu từ hoạt động tín dụng 31

2.2.1.2 Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 32

2.2.1.3 Thu từ các hoạt động khác 33

2.2.1.4 Thu nhập bất thường 34

2.2.1.5 Lãi thừa vốn điều trung ương 35

2.2.2 Chi phí 35

2.2.2.2 Chi cho các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 40

2.2.2.3 Chi cho hoạt động khác 41

2.2.2.5 Chi nhân viên 42

2.2.2.6 .Chi quản lý 43

2.2.2.7 .Chi tài sản 43

2.2.2.8 Chi dự phòng 44

2.2.3 Kết quả kinh doanh 44

2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng thu - chi, kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT 46

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THỰC HIỆN TỐT HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 48

3.1 Định hướng phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 48

3.2 Hạn chế và nguyên nhân 49

3.2. Các giải pháp tăng thu, giảm chi, nâng cao hiệu quả kinh doanh 51

3.2.1. Nhóm giải pháp chung 51

3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể cho NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 51

3.2.2.1. Giải pháp tăng thu 52

3.2.2.2 Giải pháp giảm chi 55

3.3 Một số kiến nghị 58

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 58

3.2.2 Kiến nghị với NHNN 59

3.2.3. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam 60

3.2.4. Kiến nghị với NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 61

3.2.5. Kiến nghị với công tác thống kê của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 63

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

MỤC LỤC 65

DANH MỤC BẢNG BIỂU 65

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam Hà Nội giai đoạn 2006 - 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 1,52 Thu lãi thừa vốn điều TW 169890 31,07 173387 24,25 159354 37,05 Tổng 547443 100 714608 100 592083 100 Nguồn: Báo cáo thu nhập chi phí hàng năm của NHNo & PTNT Nam Hà Nội Nhìn vào bảng thực trạng thu nhập của ngân hàng ta thấy được cơ cấu của các khoản thu qua các năm có sự thay đổi về cơ cấu. Trong ba năm 2006, 2007, 2008 thì tổng thu của ngân hàng trong năm 2007 cao nhất, vì trong năm 2007 lãi suất của ngân hàng tăng lên rất cao, do đó thu hút được nguồn vốn gửi vào ngân hàng làm cho thu nhập của ngân hàng tăng lên. Trong tổng thu của ngân hàng thì nguồn thu từ hoạt động tín dụng và thu từ lãi thừa vốn điều TW là hai khoản thu chủ yếu của ngân hàng trong ba năm, hai khoản thu này luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong ba năm. Đi vào từng khoản thu ta thấy được, thu từ hoạt động tín dụng năm 2006 chiếm 16,03%, năm 2007 chiếm 26,87%, năm 2008 chiếm 25,71%. Thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu từ các khoản cho vay trong và ngoài nước, thu từ các nghiệp vụ chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn Qua bảng ta cũng thấy được nguồn thu từ hoạt động tài chính có tỷ trọng liên tục tăng qua các năm, đây là điều tất yếu đối với ngân hàng vì trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, hầu như các ngân hàng đều tập trung cho chất lượng của hoạt động tài chính. Hoạt động này có tốt thì mới đem lại kết quả kinh doanh cao cho ngân hàng. Bên cạnh thu từ hoạt động tài chính thì nguồn thu từ lãi thừa vốn điều TW là cũng là một khoản thu lớn cho ngân hàng, năm 2006 nó chiếm 31,07% tổng thu của ngân hàng, năm 2007 chiếm 24,25, năm 2008 chiếm 37,05%. Sở dĩ có khoản thu này là do lượng vốn mà ngân hàng huy động được vượt mức nhu cầu vay vốn của khách hàng, do đó sau khi đã cho vay ngân hàng vẫn còn một khoản vốn huy động được dư thừa ra, để tận dụng được nguồn vốn này ngân hàng gửi cho ngân hàng TW để được hưởng lãi từ khoản vốn đó. Khoản vốn này chiếm tỷ trọng lớn là một điều ngân hàng nên xem xét lại hoạt động của mình, ngân hàng cần phải chủ động tìm kiếm khách hàng hơn nữa để nguồn vốn dư thừa này giảm bớt đi, có như thế hoạt động của ngân hàng sẽ có hiệu quả hơn. Ngoài hai khoản thu lớn trên ta không thể không nói đến khoản thu từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ, đây cũng là một hoạt động rất quan trọng đối với ngân hàng, nhìn vào bảng ta cũng nhận thấy được tỷ trọng của khoản thu này tăng lên đều qua các năm, năm 2006 chiếm 18,2%, năm 2007 chiếm 18,55%, năm 2008 chiếm 25,71%. Như vậy đã có sự thay đổi cơ cấu của các khoản thu của ngân hàng, thu từ hoạt động tín dụng, ngân quỹ tăng dần lên các khoản thu khác có chiều hướng giảm xuống, đây là lối đi rất đúng. Trên đây em đã xét về sự thay đổi trong cơ cấu, trong phần tiếp theo em sẽ xét tới sự thay đổi hay nói đúng hơn là sự phát triển của các khoản thu giữa các năm Bảng 3.2: Biến động tổng thu của NHNo & PTNT Nam Hà Nội Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (Tỷ đồng) Số tiền (Tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Số tiền (Tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Thu hoạt động tín dụng 87748 192036 104288 118,8 125392 -66644 -34,7 Thu dịch vụ TT & NQ 99485 132594 33109 33,3 152230 19636 14,8 Thu hoạt động khác 98136 116414 18278 18,63 146098 29684 25,5 Thu nhập bất thường 92184 100234 8050 8,73 9009 -91225 -91,01 Thu lãi thừa vốn điều TW 169890 173387 3497 2,06 159354 -14033 -8,09 Tổng 547443 714608 167165 30,5 592083 -122525 -17,14 Nguồn: Báo cáo thu nhập chi phí của ngân hàng năm 2006-2008 Tổng thu nhập của ngân hàng năm 2007 so với năm 2006 tăng 167165 tỷ đồng tương ứng với 30,5%, tổng thu nhập của ngân hàng năm 2007 tăng cao so với năm 2006 chúng ta không thể không kể đến hai nguyên nhân chính là thu từ hoạt động tài chính và thu từ lãi thừa vốn điều trung ương, hai khoản thu này có tốc độ tăng lớn nhất trong các khoản thu: Thu hoạt động tài chính tăng 26,87%, thu từ lãi thừa vốn điều trung ương tăng 24,25% so với năm 2006. Năm 2007 so với năm 2006 thì tổng thu tăng nhưng sang đến năm 2008 thì tổng thu của ngân hàng lại giảm, năm 2008 so với năm 2007 tổng thu giảm 17,14% tương ứng với 122525 tỷ đồng. Lý do khiến tổng thu của ngân hàng giảm trong năm 2008 là do lãi suất năm 2008 giảm so với năm 2007, làm cho lượng vốn gửi vào ngân hàng cũng giảm đi. Nhìn vào bảng ta cũng thấy được khoản thu từ hoạt động tín dụng giảm hẳn đi trong năm 2008, cụ thể thu từ hoạt động tài chính năm 2008 so với năm 2007 giảm 66644 tỷ đồng (tương ứng giảm 34,7%). Bên cạnh khoản thu từ hoạt động tín dụng giảm thì hai khoản thu cũng tác động đến làm cho tổng thu giảm năm 2008 là thu nhập bất thường và thu lãi thừa vốn điều trung ương, trước hết là khoản thu nhập bất thường năm 2008 so với năm 2007 giảm 91225 tỷ đồng ( tương ứng với 91,01%), khoản thu lãi thừa vốn điều trung ương năm 2008 so với năm 2007 giảm 14033 tỷ đồng tương ứng với 8,09%. Như vậy trong năm 2008 lãi suất giảm làm cho các khoản thu nhập của ngân hàng cũng điển hình là các khoản thu hoạt động tín dụng, thu từ thu nhập bất thường là hai khoản chịu ảnh hưởng của lãi suất nhiều nhất đều có mức giảm rất cao. Để hiểu sâu thêm về các khoản thu nhập của ngân hàng ta hãy cùng đi sâu thêm xem xét từng khoản này xem kết cấu của khoản thu này ra sao, và nó chịu ảnh hưởng của những nghiệp vụ nào để từ đó tìm được những biện pháp tích cực tác động làm tăng khoản thu đó. Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ hoạt động tín dụng gồm hai khoản thu chính: Thu lãi cho vay và thu từ nghiệp vu bảo lãnh. Ta sẽ thấy rõ hơn tình hình phát triển của hai khoản thu này qua bảng sau. Bảng 3.2.1: Biến động nguồn thu từ hoạt động tín dụng (2006-2008) Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Số tiền (tỷ đồng) Tốc độ tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Số tiền (tỷ đồng) Tốc độ tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Thu lãi cho vay 70262 139022 68760 97,9 120862 -18160 -13.06 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 17486 53014 35528 203,2 4530 -48484 -91.46 Tổng 87748 192036 104288 21,3 125392 18955 17.8 Nguồn: Báo cáo thu chi của ngân hàng năm 2006-2008 Thông qua bảng trên ta thấy được ngân hàng đã đạt được những kết quả hoạt động tín dụng rất đáng kể, chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp khắc phục những bất lợi của ngân hàng rất hiệu quả. Trước hết ta xét đến khoản thu từ lãi cho vay, có thể nói đây là khoản thu chính trong khoản thu từ hoạt động tín dụng, năm 2007 so với năm 2006 khoản thu này tăng 97,9% tương ứng với 68760 tỷ đồng, như em đã nói ở trên lãi suất năm 2007 tăng lên rất cao, nguồn vốn huy đông vào nhiều, ngân hàng cho vay nhiều cộng với lãi suất tăng cao làm cho khoản thu từ lãi cho vay tăng mạnh. Nhưng cũng lại do lãi suất giảm trong năm 2008 làm cho khoản thu này giảm mạnh trong năm 2008, so với năm 2007 thu lãi cho vay giảm 13,.6% tương ứng với 18160 tỷ đồng. Qua đây ta nhận thấy được ảnh hưởng của lãi suất tới nguồn thu của ngân hàng là rất lớn, lãi suất quyết định đến lượng vốn huy động được, quyết định đến thu lãi tiền cho vay của ngân hàng...Như vậy xác định mức lãi suất bao nhiêu là một việc quan trọng của ngân hàng nhà nước, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh không chỉ của ngân hàng nông nghiệp mà còn ảnh hưởng tới tất cả các tổ chức tín dụng khác. Tiếp theo là khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, đây là một hoạt động mới của ngân hàng. Từ năm 2004 ngân hàng đã mở ra nghiệp vụ này để phục vụ các khách hàng có nhu cầu cần ngân hàng bảo lãnh để khách hàng đó có sự đảm bảo để thực hiện hợp đồng của mình. Nhìn vào bảng ta thấy được khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng thu từ hoạt đông tín dụng, cụ thể trong năm 2006 khoản thu này chiếm tỷ trọng 19,93%, năm 2007 chiếm 27,6%, năm 2008 thì tỉ trọng của khoản thu này lại giảm xuống còn 3,7% trong tổng vốn. Khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng tăng chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng để lại ấn tượng tốt trong lòng khách hàng. Ngân hàng cần phát huy khả năng của mình hơn nữa để tạo được niềm tin với nhiều khách hàng hơn nữa, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp và tổ chức nước ngoài. 2.2.1.2 Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Khoản thu này cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu của ngân hàng, khoản thu này gồm thu từ lãi tiền gửi và thu lãi dịch vụ Bảng 3.2.2 Biến động nguồn thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 2006-2008 Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Thu lãi tiền gửi 56092 87298 31206 55,63 90115 2817 3.2 Thu lãi dịch vụ 36092 45296 9204 25,5 62115 16819 37.1 Tổng 92184 132594 40410 43,8 152230 19636 14.8 Nguồn: Báo cáo thu, chi của ngân hàng năm 2006-2008 Khoản thu lãi tiền gửi lại là một khoản thu chịu ảnh hưởng của lãi suất rất lớn trong ngân hàng, nhìn vào bảng ta cũng thấy rõ được điều đó. Xét về tốc độ độ phát triển, năm 2007 thu lãi tiền gửi so với năm 2006 tăng 55,63% tương ứng với 31206 tỷ đồng, nhưng đến năm 2008 thì khoản thu này so với năm 2007 lại có tốc độ phát triển là 3,25 ( tương ứng với 2817 tỷ đồng), tốc độ phát triển của thu lãi tiền gửi năm 2008 so với năm 2007 giảm hơn so với tốc độ phát triển của năm 2007 so với năm 2006, điều này cũng chứng tỏ được ảnh hưởng của lãi suất tới các hoạt động tiền gửi và tiền vay của ngân hàng. Đối với khoản thu lãi dịch vụ:. Tốc độ phát triển của nó trong năm 2008 cũng tăng lên đến 37,1%. Sở dĩ có sự gia tăng đột biến này là do trong năm 2008 ngân hàng đã lắp đặt thêm rất nhiều công nghệ mới, tăng thêm nhiều dịch vụ tiện ích để phục vụ cho khách hàng. Như vậy để gia tăng thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ngân hàng cần phải gia tăng các dịch vụ thích hợp để phục vụ cho khách hàng để thu hút khách hàng cho mình, ngân hàng nên đi sâu tìm hiểu tâm lý khách hàng, xem khách hàng cần gì, và còn điểm nào chưa hài lòng về ngân hàng để từ đó khắc phục đưa ra những dịch vụ tốt hơn, thuận tiện cho khách hàng hơn. 2.2.1.3 Thu từ các hoạt động khác Bảng 3.2.3: Bảng thu từ hoạt động khác Năm Chỉ tiêu 2004 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Kinh doanh ngoại hối 79168 88247 9079 11,47 63249 -24998 -28,3 Dịch vụ khác 18968 28167 9119 48,5 22849 -5318 -19,6 Tổng 98136 116414 18278 18,63 86098 -30316 -26,04 ( Nguồn: Báo cáo thu – chi của ngân hàng trong các năm 2006-2008) Thu từ hoạt động khác bao gồm hai khoản thu chính: Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và thu từ dịch vụ khác. Năm 2007 nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối tăng so với năm 2006: 11,47%. Nhưng đến năm 2008 không những tỷ trọng của nguồn thu giảm mà cả số tiền thu được từ khoản thu này cũng giảm xuống còn có 63249 tỷ đồng, giảm 24998 tỷ đồng ( tương ứng với giảm 28,3%) so với năm 2007. Như vậy nguồn thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối có tốc độ tăng trưởng không ổn định, năm 2007 tăng vọt lên song lại giảm vào năm 2008. Đây là hoạt động nhạy cảm chứa nhiều rủi ro nhưng cũng đem lại những lợi nhuận bất ngờ. Hoạt động kinh doanh ngoại hối phụ thuộc rất nhiều vào sư biến động của tỷ giá, do vậy để có kết quả tốt trong hoạt động này thì chi nhánh cần phải nắm bắt và phân tích dự đoán được chính xác biến động của tỷ giá. Thu từ các dịch vụ khác bao gồm dịch vụ ủy thác, đại lý, cầm cốNguồn thu này không ổn định qua các năm, vẫn là tăng vọt lên trong năm 2007 và giảm trong năm 2008. Nhìn chung nguồn thu từ hoạt động khác qua các năm từ 2006-2008 đều có xu hướng tăng lên, và ngân hàng nên tìm cách tác động vào nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối để làm tăng nguồn thu này lên, vì đây là nguồn thu chứa nhiều rủi ro nhưng khi đã biết cách đầu tư thì nó mang lại lợi nhuận rất lớn. 2.2.1.4 Thu nhập bất thường Thu nhập bất thường gồm thu hòa nhập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng và các khoản thu bất thường. Nhìn vào bảng thực trạng thu nhập của ngân hàng ta có thể thấy được rõ biến động của khoản thu nhập bất thường này. Khoản thu này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng thu nhập của ngân hàng, năm 2006 thu nhập bất thường là 99485 tỷ đồng chiếm 16,8% tổng vốn, đến năm 2007 thì nguồn vốn này tăng lên đến 100234 tỷ đồng, với tốc độ tăng không cao 8,73%. Nguồn thu vừa tăng lên trong năm 2007 thì lại lập tức giảm đi trong năm 2008, sang đến năm 2008 chỉ còn có 9009 tỷ đồng giảm 91225 tỷ đồng so với năm 2007. 2.2.1.5 Lãi thừa vốn điều trung ương Lãi thừa vốn điều trung ương là khoản thu hay chính là khoản lãi của lượng vốn sau khi đã trừ đi các khoản vay của khách hàng, các khoản phải trả của ngân hàng..nhưng ngân hàng vẫn còn thừa ra một lượng vốn, thì khi đó ngân hàng đem lượng vốn thừa này gửi vào ngân hàng trung ương để được hưởng lãi từ khoản vốn đó. Năm 2007 so với năm 2006 khoản thu này tăng 3497 tỷ đồng tương ứng với 2,06%, những vẫn do ảnh hưởng của lãi suất sang năm 2008 khoản thu này lại giảm mất 14033 tỷ đồng tương ứng với 8,09%. Sở dĩ tồn tại khoản thu này là do chi nhánh có khả năng huy động được lượng vốn dồi dào nhiều hơn so với nhu cầu sử dụng vốn. Để không bị ứ đọng, lãng phí, chi nhánh điều chuyển vốn lên hột sở chính để phân phối cho các chi nhánh khác và nhận được khoản lãi mà hội sở chính trả, khoản thu này cũng có thể không có nếu như ngân hàng cho vay được hết lượng vốn mà họ đã huy động được. NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội đã đa dạng hóa nguồn thu giảm thiểu rủi ro và đạt được kết quả kinh doanh thu lớn. Tuy nhiên thu nhập chưa phản ánh được kết quả kinh doanh của ngân hàng. Muốn đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải tìm hiểu thêm về chi phí, để đánh giá được chi phí chúng ta cùng bước sang phần hai đánh giá và phân tích về chi phí của ngân hàng 2.2.2 Chi phí Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đa dạng và phát triển, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạng lưới dịch vụ có thể tiếp cận với tất cả khách hàng. Do đó chi phí bỏ ra ngày càng nhiều, phức tạp và khó khăn hơn nhiều. Bảng 3.3: Cơ cấu chi phí của NHNo & PTNT giai đoạn 2006-2008 Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Chi hoạt động huy động vốn 189226 40,5 230190 36,5 190826 40,12 Chi dịch vụ TT & NQ 144259 30,9 195694 30,97 118603 24,9 Chi hoạt động khác 6491 1,4 10478 1,67 51047 10,7 Chi thuế 4107 0,87 9075 1,44 4473 0,94 Chi nhân viên 94724 20,2 107477 17,02 44219 9,3 Chi quản lý 7629 1,64 45427 7,2 30754 6,5 Chi tài sản 15628 3,36 23404 3,7 34488 7,3 Chi dự phòng 4358 1,13 9265 1,47 1209 0,24 Tổng 466452 100 631010 100 475619 100 Nguồn: Báo cáo thu chi của ngân hàng giai đoạn 2006-2008 Nhìn vào bảng cơ cấu chi phí của ngân hàng ta thấy được chi phí của ngân hàng chủ yếu tập chung vào chi phí cho hoạt động huy động vốn, vì đây là là hoạt động chủ yếu, quan trọng của ngân hàng, ngân hàng có huy động được nhiều vốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào khoản chi phí này có hiệu quả hay không, ta thấy được rằng ngân hàng có khoản chi phí này rất ổn định qua các năm, cụ thể năm 2006 chi cho hoạt động huy động vốn chiếm 40,5%, năm 2007 chi cho hoạt động này chiếm 36,5% trong tổng chi, năm 2008 nó lại tăng lên 40,12% trong tổng chi. Khoản chi này tăng lên qua từng năm không phải là một điều không tốt, mà do quy mô mở rộng thì điều bắt buộc là ngân hàng phải tăng chi phí cho hoạt động huy động vốn này, bên cạnh khoản chi cho hoạt động huy động vốn thì khoản chi cho dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cũng chiếm một phần không nhỏ, là một khoản chi tuy không chiếm tỷ trọng cao nhưng nó cũng không kém phần quan trọng so với khoản chi cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Năm 2006 chi cho thanh toán và ngân quỹ chiếm 30,9%, năm 2007 chiếm 30,97%, năm 2008 chiếm 24,9%, vẫn là những tỷ trọng khá cao trong tổng chi của ngân hàng. Để đi sâu hơn về sự phát triển chi phí của ngân hàng chúng ta hãy cùng bước sang bảng tiếp theo: Bảng 3.4 : Biến động chi phí của ngân hàng qua các năm 2006-2008 Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Chi hoạt động huy động vốn 189226 230190 40964 21,65 190826 -39364 -17,1 Chi dịch vụ TT&NQ 144259 195694 51135 35,45 118603 -77091 -39,4 Chi hoạt động khác 6491 10478 3987 61,4 51047 40569 387,1 Chi thuế 4107 9075 4968 120,9 4473 -4602 -50,7 Chi nhân viên 94724 107477 12753 13,46 44219 -63258 -58,9 Chi quản lý 7629 45427 37798 495,5 30754 -14673 -32,3 Chi tài sản 15628 23404 7746 49,4 34488 11084 47,4 Chi dự phòng 4358 9265 4907 112,5 1209 -8056 -87 Tổng 466452 631010 164558 35,2 475619 -155391 -24,6 Nguồn: Báo cáo thu chi của ngân hàng giai đoạn 2006-2008 Nhìn vào bảng thực trạng thu nhập của chi nhánh ta thấy được quy luật tăng giảm của chi phí cũng giống như thu nhập, cũng tăng lên trong năm 2007 và giảm vào năm 2008. Cụ thể tổng chi phí năm 2007 tăng so với năm 2006 là 164558 tỷ đồng, tương ứng với 35,2%, nhưng sang đến năm 2008 thì lượng chi phí bỏ ra của ngân hàng lại giảm 155391 tỷ đồng so với năm 2007 (tương ứng với 24,6%). Chi phí năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân chính cũng vẫn là do lãi suất năm 2008 giảm hơn so với năm 2007, làm chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để chi trả cho các hoạt động huy động vốn, thanh toán và ngân quỹcũng giảm đi. Nhìn vào bảng ta thấy được chi phí để ngân hàng huy động vốn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi , năm 2006 khoản chi này chiếm 40,5% trong tổng vốn, năm 2007 thì tỷ trọng khoản thu này lại giảm xuống còn 36,5% trong tổng vốn, không tiếp tục giảm năm 2008 tỷ trọng của chi huy động vốn lại tăng lên đến 40,12%. Điêu này chứng tỏ năm 2008 ngân hàng đã thay đổi cơ cấu hoạt động, tập trung vào huy động nguồn vốn để tăng nguồn vốn cho vay cho ngân hàng. Bên cạnh hoạt động huy động vốn ta thấy khoản chi cho hoạt động thanh toán và ngân quỹ cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ, nó chiếm 30,9% (năm 2006); 30.97% (năm 2007); 25,88% (năm 2008), năm 2007 so với năm 2006 thì khoản thu cho hoạt động thanh toán và ngân quỹ hầu như không có biến động lớn lắm, nhưng sang năm 2008 thì khoản chi này lại giảm đến đây ta lại thấy rõ hơn sự thay đổi kết cấu trong các khoản chi của ngân hàng. Bên cạnh hai khoản chi này thì khoản chi cho nhân viên hay chính là trả lương cũng chính là một khoản chi rất quan trọng đối với ngân hàng, đây cũng là một khoản chi khó có thể cắt giảm để tiết kiệm chi phí. Như chúng ta đã biết nền kinh tế Việt Nam đang bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn phát triển và hội nhập, vì vậy có rất nhiều các công ty, các tổ chức tín dụng của nước ngoài nhảy vào thị trường Việt Nam họ đưa ra những mức lương rất hấp dẫn để lôi kéo nhân tài về phía họ, chính vì vậy mà ngoài việc tìm cách phát triển ngân hàng cũng không thể xem nhẹ việc chi trả lương cho công nhân viên trong ngân hàng. Đây chính là những khoản chi mà ngân hàng khó có thê tác động làm tiết kiệm chi phí cho ngân hàng, để đi sâu tìm hiểu xem những khoản thu nào ngân hàng cần tác động vào để làm giảm chi phí chúng ta hãy cùng bước sang phần hai xem xét kết cấu từng khoản chi, từ đó tìm cách tác động vào những khoản chi nào cho hợp lý. 2.2.2.1 Chi hoạt động huy động vốn Đây là khoản chi chủ yếu, có tốc độ tăng nhanh qua các năm, khoản chi cho hoạt động huy động vốn bao gồm các khoản chi trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá và các khoản chi khác. Bảng 3.4.1 Biến động của chi hoạt động huy động vốn năm 2006-2008 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Số tiền (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Số tiền (tỷ trong) Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn (%) Chi trả lãi tiền gửi 114289 137781 23492 20,55 104784 -32997 -23.9 Chi trả lãi tiền vay 36203 49285 13082 36,14 46132 -3153 -93.6 Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 38612 42940 4328 11,2 39631 -3309 -7.7 Chi khác 122 184 62 50,8 279 95 -51.6 Tổng 189226 230190 40964 21,65 190826 -39364 -17.1 ( Nguồn: Báo cáo thu chi của ngân hàng các năm 2006-2008) Qua hai bảng cơ cấu và biến động ta thấy được khoản chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi hoạt động huy động vốn. Khoản chi này phụ thuộc rất nhiều vào lãi suất tiền gửi và tiền vay của ngân hàng, nếu lãi suất cao khoản chi trả lãi tiền gửi cũng sẽ tăng, ta cũng nhìn thấy rõ được điều này trong năm 2007 lãi suất cao khoản chi trả lãi tiền gửi cũng tăng lên cao, năm 2007 so với năm 2006 tăng 20,55% tương ứng với 23492 tỷ đồng, đến năm 2008 lãi suất thấp hơn thì khoản chi trả lãi lại giảm xuống còn 104784 tỷ đồng, giảm 32997 tỷ đồng so với năm 2007. Khoản chi này lớn hay nhỏ phụ thuộc phần lớn vào lãi suất tiền gửi, lãi suất mà ngân hàng phải trả cho khách hàng cao thì khoản tiền này sẽ cao, do vậy khó có thể tác động vào khoản này để làm giảm chi phí cho ngân hàng. Chi trả lãi tiền vay: Khoản chi này cũng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi về huy động vốn, chiếm 19,1% năm 2006; 21,4% năm 2007; 24,17% năm 2008. Tỷ trọng khoản thu này tuy có tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng cũng không lớn lắm, điều này chứng tỏ ngân hàng cũng đã có chủ động hơn về nguồn vốn. Như chúng ta đã biết ngân hàng chỉ đi vay khi thực sự cần thiết ví dụ: Trong những trường hợp rủi ro khi khách hàng lấy lại tiền gửi đột ngột mà ngân hàng không đủ tiền để chi trả cho khách hàng, trong trường hợp đó ngân hàng phải đi vay, trong trường hợp này sẽ phát sinh chi phí cho khoản tiền vay đó, đối với khoản thu này chúng ta hoàn toàn có thể tác động vào để làm giảm chi phí của ngân hàng đi, nếu như ngân hàng có thể chủ động được nguồn vốn của mình thì việc đi vay của ngân hàng sẽ giảm từ đó chi phí phát sinh cũng giảm. Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá, khoản này gần như ổn định trong ba năm, có biến động nhưng sự biến động rất nhỏ so với các khoản chi khác. Năm 2006 chiếm 20,4%; đến năm 2007 lại giảm xuống còn 18,7%; năm 2008 lại tăng lên 20,7%. Sở dĩ khoản thu này tăng lên trong năm 2008 là do trong 2008 chi nhánh đã phát hành giấy tờ có giá với khối lượng lớn, trong đó chủ yếu là giấy tờ có giá dài hạn (chiếm hơn 90% giá trị huy động vốn). Đây cũng là một kênh huy động vốn với chi phí cao, vì vậy ngân hàng cần hạn chế trong hoạt động này để giảm bớt chi phí cho ngân hàng Các khoản chi khác là những khoản chi phục vụ cho huy động vốn nhưng không năm trong các mục trên, mà là các khoản chi cho dịch vụ như: Tiếp khách, chi phí thăm dò ý kiến khách hàng.. Những khoản chi này cũng có thể tác động vào để tiết kiệm chi phí được, tuy nó chiếm một phần nhỏ trong tổng chi huy động nhưng cũng làm ảnh hưởng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí của ngân hàng. 2.2.2.2 Chi cho các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau khoản chi huy động vốn. năm 2007 so với năm 2006 khoản chi này tăng lên 35,45% tương ứng với 51135 tỷ đồng, ta thấy được một con số tăng rất lớn, đến năm 2008 so với năm 2007 thì khoản chi này lại giảm 77091 tỷ đồng, tương ứng với 39,4%, giảm bớt khoản chi này đi cũng là một điều tốt nhưng vấn đề là giảm khoản chi này đến mức độ nào, càng ngày công nghệ thông tin càng bùng nổ vì vậy ngân hàng cần phải đầu tư hơn nữa, hiện đại hóa công nghệ thanh toán để lôi kéo khách hàng về phía mình, tăng thêm thu nhập. 2.2.2.3 Chi cho hoạt động khác Bao gồm các khoản chi khác nhau như: Chi công tác phí, chi hành chính, chi đào tạo huấn luyện, chi thông tin...Là khoản tương đối ổn định chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi của ngân hàng. Trong năm ngân hàng thường xuyên mở các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệp về kế toán, tín dụng, thánh toán quốc tế, thống kê, tổ chức các kỳ thi nghiệp vụ... Đây thực sự là khoản chi cần thiết phục vụ cho công tác tổ chức, đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ công nhân viên khác. Có sự trao đổi kinh nghiệm cho nhau các cán bộ mới có thể nâng cao năng lực và khả năng làm việc của mình, từ đó mới cho nhau được những kinh nghiệm quý báu trọng khi làm việc, hạn chế được những sai sót gây ra với khách hàng, cũng như những thiệt hại cho ngân hàng khi xảy ra sai sót. 2.2.2.4 Chi thuế Tỷ trọng khoản chi này ổn định qua các năm, năm 2006 khoản thu này chiếm tỷ trọng là 0,87%, đến năm 2007 thì đã tăng lên đến 1,44%, năm 2008 khoản chi ổn định hơn chỉ đạt được tỷ trọng 1,45% trong tổng vốn. Nếu năm 2007 so với năm 2006 tốc độ tăng là 120,9% tương đương với 4968 tỷ đồng một mức tăng rất cao,đến năm 2008 khoản chi này lại giảm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2029.doc
Tài liệu liên quan