Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội

Mục lục

Lời mở đầu .1

Chương I: Cở sở lí luận của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng

I.SỰ CẦN THIẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG GIẢI PHONG NG MẶT BẰNG.

1.Khái niệm về bồi thường GPMB

2. Sự cần thiết của công tác đền bù GPMB.

2.1 GPMB là yêu cầu tất yếu đối với các dự án đầu tư xây dựng.

2.2 Công tác GPMB gúp phần thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, nhằm sử dụng đất đai hợp lý hiệu quả hơn.

2.3 Công tác GPMB là yêu cầu khách quan trong quá trình đổi mới.

II. Tổng quan về công tác GPMB

1. Bản chất của GPMB .

1.1 Đối tượng GPMB đa dạng phức tạp .

1.2 . GPMB ảnh hưởng tới mĩ quan, kiến trúc của đô thị.

1.3 . GPMB tạo ra mức sinh lợi cao hơn cho khu vực xung quanh.

1.4 . GPMB đũi hỏi một lượng vốn lớn.

2 Căn cứ pháp lý của công tác GPMB .

2.1.Quy định của Chính phủ.

2.2. Quy định của thành phố Hà Nội.

3. Vấn đề thu hồi đất và bồi thường giải phóng mặt bằng.

3.1. Đối tượng phải bồi thường thiệt hại.

3.2. Đối tượng được bồi thường thiệt hại.

3.3. Tái định cư.

3.4. Bồi thường, hỗ trợ.

4. Căn cứ xác định bồi thường GPMB.

5. Trình tự, thủ tục GPMB.

III. Những quy định về bồi thường giải phóng mặt bằng

1. Bồi thường thiệt hại về đất.

1.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về đất.

1.2. Điều kiện được bồi thường thiệt hại về đất.

1.3. Bồi thường với đất phi nông nghiệp là đất ở.

1.4. Bồi thường đất phi nông nghiệp không phải là đất ở.

2. Bồi thường thiệt hại về tài sản.

2.1. Nguyên tắc bồi thường tài sản.

2.2. Bồi thường đối với nhà, công trình xây dựng trên đất.

2.3. Bồi thường di chuyển mồ mả.

2.4. Bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi.

3. Các chính sách hỗ trợ.

3.1. Hỗ trợ ổn định đới sống và ổn định sản xuất.

3.2. Hỗ trợ di chuyển.

3.3. Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho những lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm.

3.4. Hỗ trợ tái định cư.

3.5. Các loại hỗ trợ khác.

IV. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác giải phóng mặt băng và yêu cầu đối với công tác này

1. Những nhân tố ảnh hưởng .

1.1.Cơ chế chính xác.

1.2. Công tác giao đất cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ, thống kê, kiểm kê đất đai và nhà ở.

1.3. Quy Mô dự án và đặc điểm kinh tế trên địa bàn.

1.4. Lượng vốn dự kiến cho dự án.

1.5. thị trường bất động sản.

1.6. Quỹ nhà, quỹ đất tái định cư.

2. Các yêu cầu đối với công tac GPMB.

2.1. Đảm bảo tiến độ nhanh chóng, kịp thời, chính xác.

2.2. đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ.

2.3. Đảm bảo hài hoà lợi ích cho các bên có liên quan.

Chương II: Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội.

1. Điều kiện tự nhiên.

2. Đặc điểm kinh tế xã hội.

2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế.

2.2. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội.

3. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

II. Khái quát công tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội

III. Dự án Kim Liên – chợ Dừa

1. Khái quát chung.

2. Nội dung của dự án.

3. Nguyên nhân.

4. Đánh giá.

5. Vấn đề đặt ra.

 

 Chương III: Phương hướng và giải pháp

I. Phương hướng và nhiệm vụ trong thời gian tới

II. Các giải pháp

1. Giải pháp về kỷ thuật .

2. Giải pháp về tổ chức bộ máy giải phóng mặt bằng .

3. Nhóm giải pháp pháp luật .

4. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách .

 

 

 

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất đai và là cụng cụ điều tiết cỏc hoạt động liờn quan đến đất đai của cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Cụng tỏc giải phúng mặt bằng là cơ sở để đảm bảo thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế và quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội đỳng hướng. 2.3 Cụng tỏc GPMB là yờu cầu khỏch quan trong quỏ trỡnh đổi mới. Hiện tại và trong thời gian tới, thủ đụ Hà Nội cựng với cả nước cú quy mụ và tốc độ đầu tư, đụ thị húa cao với hàng loạt cỏc dự ỏn mở rộng khụng gian thành phố , cải tạo nỳt giao thụng, xõy dựng cỏc tuyến đường mới, phỏt triển nhà,… Thực hiện tốt cụng tỏc GPMB chớnh là đó gúp phần đảm bảo nhịp độ đụ thị, nõng cao năng lực quản lớ đụ thị trong tỡnh hỡnh mới. Cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa, dõn số ngày một gia tăng, đặc biệt là sự gia tăng nhanh chúng của dõn số đụ thị do sự di dõn cơ học từ nụng thụn ra thành phố, sự chia tỏch hộ. Do đú cần cú nhiều con đường lớn đảm bảo sự an toàn, thoải mỏi trong giao thụng và những cụng trỡnh phục vụ dõn sinh khỏc. Vỡ vậy, thực hiện cụng tỏc GPMB nhằm tạo quỹ đất để thực hiện cỏc cụng trỡnh đú. II. Tổng quan về cụng tỏc GPMB 1. Bản chất của GPMB 1.1.Đối tượng GPMB đa dạng phức tạp Đối với mỗi dự ỏn cú sử dụng đất được thực hiện trờn một vựng hay một mảnh đất nhất định với mỗi đặc điểm tự nhiờn kinh tế xó hội khỏc nhau. Nếu là khu trung tõm đụng dõn cư thỡ việc thu hồi đất gặp rất nhiều khú khăn vỡ cỏc hộ gia đỡnh bị mất nhà cửa, phải di chuyển đến một nơi ở mới hoàn toàn xa lạ để sinh sống và giỏ đền bự giữa cỏc dự ỏn cũng khỏc nhau. 1.2.GPMB ảnh hưởng tới mĩ quan, kiến trỳc của đụ thị Khi thực hiện cỏc dự ỏn mở đường thỡ hầu như cỏc hộ gia đỡnh ở mặt đường cũ sẽ mất một phần đất, một số hộ cũn mất hết. Trong trường hợp cũn đất họ thường tõn dụng để xõy nhà, kiốt để kinh doanh tạo ra một kiến trỳc khụng đẹp dẫn đến gõy mất mĩ quan vỡ cỏc ngụi nhà thụt ra thụt vào, chiều ngang hẹp hay chiều sõu qua ớt, núi chung là khụng theo một kiểu kiến trỳc nào cả (vớ dụ như ở ngó tư sở sau khi GPMB xong những hộ cũn lại đất với diện tớch nhỏ bộ, bề ngang dài chỉ khoảng 2m, họ tiếp tục xõy dựng nhà 4 hoặc 5 tầng)… Tuy được trang trớ hiện đại nhưng vẫ ảnh hưởng tới bộ mặt đụ thị. . GPMB tạo ra mức sinh lợi cao hơn cho khu vực xung quanh. Cụng tỏc GPMB cỏc dự ỏn cú sử dụng đất, đặc biệt là cỏc dự ỏn làm đường giao thụng đụ thị thường làm cho giỏ đất của cỏc khu vực xung quanh tăng lờn rất cao. Sau khi một con đường mới mở ra nghiễm nhiờn những hộ gia đỡnh ở lụ trong sẽ ra mặt đường với giỏ đất cao hơn rất nhiều lần. Việc thu lại khoản chờnh lệch này rất khú, đó cú ý kiến cho rằng khi thu hồi đất để làm đường nờn lấy thờm vào 20-25m lưu thụng và phần đất này Nhà nước nờn cho thuờ hoặc đấu giỏ để thu lại phần lợi nhuận này vào ngõn sỏch Nhà nước. Tuy nhiờn đú vẫn là vấn đề nan giải mà cỏc cấp chớnh quyền chưa tỡm ra giải phỏp thớch hợp nhất. . GPMB đũi hỏi một lượng vốn lớn Chỳng ta đều biết rằng GPMB liờn quan đến việc thu hồi đất và bồi thường thiệt hại về đất và tài sản trờn đất trong khi đú giỏ cả đất đai, bất động sản trờn thị trường tự do hiện nay rất cao. Mà cụng tỏc GPMB lại thu hồi một diện tớch đất rất lớn, cú dự ỏn thu hồi vài ha vỡ thế số tiền bồi thường là rất lớn dự cho giỏ đất bồi thường tớnh theo khung gia quy định của Nhà nước. 2. Căn cứ phỏp lớ của cụng tỏc GPMB 2.1 .Quy định của Chớnh phủ Luật đất đai năm 2003 đó ra đời và Chớnh phủ đó ban hành 5 Nghị định (NĐ) hướng dẫn thi hành luật đất đai, trong đú cú 2 NĐ liờn quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại GPMB đú là NĐ 197/NĐ-CP ngày 3-12-2004 về bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất; NĐ 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 về phương phỏp giỏ đất và khung giỏ đất. Để trỏnh trường hợp Nhà nước thu hồi đất theo ý chớ chủ quan, Luật đất đai 2003 quy định rừ về trỡnh tự thủ tục và trỏch nhiệm của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền trong việc thu hồi đất tại điều 39,40; đồng thời điều 42 Luật đất đai quy định cụ thể việc bồi thường tỏi định cư cho người cú đất bị thu hồi. 2.2.Quy định của thành phố Hà Nội Căn cứ NĐ 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chớnh phủ về bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất, ngày 1-2-2005 UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định 26/2005/QĐ-UB quy định về bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Căn cứ NĐ 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 của Chớnh phủ về phương phỏp xỏc định giỏ đất và khung giỏ đất cỏc loại, ngày 29-12-2004 UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định 199/2004/QĐ-UB quy định về việc ban hành cỏc loại đất trờn địa bàn thành phố Hà Nội. 3.Vấn đề thu hồi và bồi thường GPMB 3.1.Đối tượng phải bồi thường thiệt hại Tổ chức cỏ nhõn trong nước, tổ chức cỏ nhõn nước ngoài được Nhà nước giao đất, cho thuờ đất để sử dụng vào mục đớch quốc phũng an ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cộng đồng, phỏt triển kinh tế. 3.2.Đối tượng được đền bự thiệt hại Tổ chức, cộng đồng dõn cư, cơ sở tụn giỏo, hộ gia đỡnh cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cỏ nhõn nước ngoài đang sử dụng đất mà đất bị thu hồi cú đủ điều kiện về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản trờn đất một cỏch hợp phỏp. Người bị thu hồi, bị thiệt hại tài sản gắn liền với đất bị thu hồi được bồi thường đất , tài sản hoặc hỗ trợ và bố trớ tỏi định cư theo quy định tại NĐ 197/2004/NĐ-CP ngày 3-1-2004. 3.3.Tỏi định cư Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định tại NĐ 197/2004/NĐ-CP mà phải di chuyển chỗ ở thỡ được bố trớ tỏi định cư bằng một trong những hỡnh thức sau: Bồi thường bằng nhà ở. Bồi thường bằng giao đất ở mới. Bồi thường bằng tiền để tự lo chỗ ở mới. 3.4.Bồi thường, hỗ trợ NĐ 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chớnh phủ quy định về bồi thường hỗ trợ: Bồi thường, hỗ trợ đối với toàn bộ diện tớch đất bị thu hồi Bồi thường, hỗ trợ về tài sản hiện cú gắn liền với đất và cỏc chi phớ đầu tư vào đất bị Nhà Nước thu hồi. Hỗ trợ để ổn định sản xuất và sản xuất tại khu tỏi định cư. 4.Căn cứ xỏc định giỏ bồi thường GPMB Theo NĐ 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004, khung giỏ đất ở tại nụng thụn cao nhất là 1.250.000 đồng/m2, thấp nhất là 2500 đồng/m2; giỏ đất ở tại đụ thị: giỏ tối đa là 67.500.000 đồng/m2, thấp nhất là 30.000 đồng/m2. 5.Trỡnh tự, thủ tục GPMB Căn cứ NĐ 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 đó ban hành quyết định 26/2005/QĐ-UB ngày 18-2-2005. Nội dung quyết định quy định về trỡnh tự, thủ tục GPMB :. a.Lập hồ sơ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư. Khi nhận được quyết định về thu hồi đất, cho thuờ đất hoặc quyết định giao nhiệm vụ chuẩn bị mặt bằng để xõy dựng cụng trỡnh cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền, chủ đầu tư cú trỏch nhiệm lập hồ sơ đề nghị tổ chức thực hiện cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư đến UBND quận, huyện nơi cú đất bị thu hồi; đồng thời bỏo cỏo thường trực Ban chỉ đạo GPMB thành phố để tổng hợp theo dừi. b. Tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư - Trong thời hạn khụng quỏ 5 ngày sau khi nhận hồ sơ của chủ đầu tư, UBND quận, huyện cú trỏch nhiệm thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư cho dự ỏn; đồng thời giao nhiệm vụ cho cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan. - Trong thời hạn khụng quỏ 10 ngày sau khi thành lập Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tỏi định cư cú trỏch nhiệm trỡnh chủ tịch UBND quận, huyện phờ chuẩn kế hoạch GPMB cho đơn vị được giao đất, trong đú bao gồm cả nội dung về ỏp dụng chớnh sỏch giỏ đất tớnh bồi thường thiệt hại, giỏ bồi thường, hỗ trợ về tài sản, cõy cối, hoa màu… theo quy định. - Trong thời gian khụng quỏ 3 ngày sau khi nhận hồ sơ, Chủ tịch UBND quận, huyện cú trỏch nhiệm phờ duyệt kế hoạch GPMB … đồng thời bỏo cỏo UBND thành phố và thường trực ban chỉ đạo GPMB thành phố để tổng hợp, chỉ đạo. - Cỏc cơ sở phỏp lớ để thành lập hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và cỏc chớnh sỏch ỏp dụng được niờm yết cụng khai trong suốt thời gian thực hiện tại nơi làm việc của hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và trụ sở UBND phường, xó, thị trấn nơi thu hồi đất. Trong thời gian niờm yết, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và UBND phường, xó, thị trấn phõn cụng cỏn bộ thu thập ý kiến đúng gúp, phản ỏnh của tổ chức, cỏ nhõn. c. Điều tra xỏc lập số liệu về đất đai, tài sản để làm cơ sở lập phương ỏn bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư. - Căn cứ kế hoạch GPMB được UBND quận, huyện phờ duyệt chậm nhất sau 3 ngày, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và chủ đầu tư phối hợp với UBND phường, xó, thị trấn tổ chức họp với cỏc cỏ nhõn, tổ chức sử dụng nằm trong phạm vi dự ỏn để phổ biến cỏc văn bản chớnh sỏch liờn quan đến bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và hướng dẫn kờ khai. - Trong thời gian khụng quỏ 5 ngày kể từ ngày nhận được tơ khai, cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh bị thu hồi đất phải kờ khai và nộp cỏc tờ khai cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư quận, huyện. - Điều tra xỏc nhận hồ sơ làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư. d. Lập, thẩm định và phờ duyệt phương ỏn bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư. - Căn cứ kế hoạch thực hiện, cỏc biờn bản điều tra, kờ khai và xỏc nhận hồ sơ Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư soạn thảo phương ỏn bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư. - Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư cụng khai dự thảo phương ỏn bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư tại trụ sở UBND phường, xó, thị trấn; đồng thời gửi tới người sử dụng nhà, đất bị thu hồi để kiểm tra, gúp ý kiến trong thời hạn 3 ngày. - Sau khi thực hiện cụng khai phương ỏn tại trụ sở UBND phường, xó, thị trấn và đến từng chủ sử dụng đất, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư quận, huyện hoàn thiện cỏc phương ỏn chi tiết và tổ chức thẩm định. - Sau khi phờ duyệt phương ỏn bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư, UBND quận, huyện chỉ đạo Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư, chủ đầu tư tổ chức cụng khai phương ỏn, tiến độ thực hiện. e. Tổ chức thực hiện phương ỏn bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư được phờ duyệt - Trong thời gian khụng quỏ 3 ngày sau khi phương ỏn bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư được phờ duyệt, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và tổ chức được giao đất cú trỏch nhiệm thụng bỏo cụng khai tại trụ sở UBND phường, xó, thị trấn trờn hệ thống truyền thụng về phương ỏn cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn bị thu hồi đất và thời gian nhận tiền, giao nhà, đất, tỏi định cư. - Tổ chức được giao đất phối hợp với Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư và UBND phường, xó, thị trấn tổ chức chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư cho từng đối tượng. - Sau khi nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và nhận nhà tỏi định cư, người sử dụng đất cú trỏch nhiệm bàn giao mặt bằng đỳng thời gian quy định. - UBND phường, xó, thị trấn nơi tỏi định cư và cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cú trỏch nhiệm giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh theo quy định để cỏc đối tượng tỏi định cư ổn định cuộc sống, sinh hoạt. f. Bàn giao đất cho chủ đầu tư hoặc đơn vị được giao đất Sau khi hoàn thành cụng tỏc GPMB, chậm nhất thời hạn 3 ngày Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư tổ chức thực hiện bàn giao trờn cho chủ đầu tư. III. Những quy định về bồi thường giải phóng mặt bằng Bồi thường thiệt hại về đất Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về đất Căn cứ vào điều 9 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004: Người bị nhà nước thu hồi đất có đủ điều kiện quy định tại điều 8 của nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 thì được bồi thường; trường hợp không đủ điều kiện được bồi thường thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương xem xét để hỗ trợ. Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng. Nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng quyền giá trị sử dụng đất theo thời điểm có quyết định thu hồi. Trường hợp bồi thường bănngf việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó được thanh toán bằng tiền. Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi nhà nước thu hồi đất mà chưa được thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà Nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách nhà nước. Giá đất để tính bồi thường là giá đất theo mục đích đang sử dụng tại thời điểm có quyết định thu hồi do UBND cấp tỉnh tuyên bố theo quy định của chính phủ, không bồi thường theo giá đất sẽ được chuyển mục đích sử dụng. 1.2. Điều kiện được bồi thường thiệt hại về đất. Người bị nhà nước thu hồi đất có một trong các điều kiện sau đây thì được bồi thường: a/ Có GCNQSDĐ theo quy định của pháp luật đất đai. b/ Có quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai. c/ Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được UBND phường, thị trấn xác nhận không tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây: Những giấy tờ về quyền sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan có thẩm quyền Nhà Nước cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính. Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho QSDĐ hoặc tài sản gắn kiền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất. Giấy tờ chuyển nhượng QSD đất, mua bán nhà gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993, nay được UBND cấp xã xác nhận là đất sử dụng trước ngày 15/10/1993. Giấy tờ về thanh lý, hoá giá đất ở, mua nhà gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật. Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. d/ Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ theo quy định tại khoản 3 điều 8 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển nhượng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến thời điểm có quyết định thu hồi đất chưa thực hiện chuyển nhượng quuền sử dụng đất theo quy đinh của pháp luật, nay được UBND cấp xã xác nhận là không có tranh chấp. e/ Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông – lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được UBND cấp xã nơi xó đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp. f/ Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 điêu 8 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 nhưng đất nay đã được sử dụng ổn định trước ngày 15/10/1993, nay được UBND cấp xã xác nhận là đất đó không có tranh chấp. g/ Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất dtheo bản án hoặc quyết định của toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành. h/ Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy quy định tại khoản 1, 2, 3 điều 8 nghị đình 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 nhưng đất đai đã được sử dụng từ ngày 15/10/1993 đến thời điểm quyết định thu hồi đất mà tại thời điểm sử dụng không vi phạm quy hoạch, không vi phạm hành lang bảo vệ công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt đã công bố công khai, cắm mốc; không phải là đất lấn chiếm trái phép và được UBND cấp xã nơi bị thu hồi xác nhận đó không có tranh chấp. i/ Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà trước đây Nhà Nước quyết định quản lý trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước, nhưng trong thực tế nhà nước chưa quản lý, mà hộ gia đình cá nhân đó vẫn sử dụng. k/ Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có công trình là đình, đền, miếu, am từ đường, nhà thờ họ được UBND cấp xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp. trình gắn liền với đất xây dựng sau ngày 1/7/2004 mà tại thời điểm xây dựng trái với mục đích sử dụng đất đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt thì không được bồi thường. - Tài sản g l/ Tổ chức sử dụng đất trong các trường hợp sau: - Đất được Nhà Nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã được nộp không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà Nước. - Đất nhận chuyển nhượng của người sử dụng đất hợp pháp mà tiền trả cho việc chuyển nhượng không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà Nước. - Đất sử dụng hợp pháp có nguồn gốc hợp pháp từ hộ gia đình, cá nhân. 1.3 Bồi thường với đất phi nông nghiệp là đất ở Theo điều 11 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004: Đất là mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh phi công nghiệp của gia đình, cá nhân có nguồn gốc là đất ở đã được giao sử dụng ổn định lâu dài hoặc có đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ, khi nhà nước thu hồi được bồi thường theo đất ở. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phi nông nghiệp có thời hạn do chuyển nhượng, thừa kinh doanhế, tặng cho hoặc do nhà nước giapo có thu tiến sử dụng đất được bồi thường theo giá đất phi nông nghiệp, trường hợp sử dụng đất do Nhà Nước hoặc do UBND xã cấp cho thuê theo thẩm quyền thì khi Nhà Nước thu hồi chỉ được bồi thường chi phí đầu tư còn lại. 1.4. Bồi thường đất phi nông nghiệp không phải là đất ở Điều 18 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 thì: Người sử dụng đất ở khi nhà thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở được bồi trhường bằng giao đất ở mới ở khu tái định cư hoặc bồi thường bằng tiền theo đề nghị của người có đất bị thu hồi. Diện tích đất bồi thường bằng giao đất ở mới cho người có đất bị thu hồi cao nhất bằng hạn mức giao đất ở địa phương. 2. Bồi thường thiệt hại về tài sản 2.1. Nguyên tắc bồi thường tài sản Theo điều 18 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 quy định: - Bồi thường thiệt hại về tài sản bao gồm nhà, công trình kiến trúc, cây trồng, vật nuôi và các tài sản gắn kiền với đất khi nhà nước thu hồi đất mà bị thiệt hại thì được bồi thường. - Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi nhà nước thu hồi đất mà đất đó không thuộc đối tượng được bồi thường thì tuỳ từng trường hợp cụ thể được bồi thường hoặc hỗ trợ tài sản. - Nhà, công ắn liền với đất được tạo lập sau khi có quyết định thu hồi được công bố thì không được bồi thường. 2.2. Bồi thường đối với nhà, công trình xây dựng trên đất Đối với nhà ở, công trình phục vụ dinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng giá trị xây mới của nhà, công trình có giá trị tương đương do Bộ Xây Dựng ban hành. Giá trị xây dựng mới của nhà, công trình được tính theo diện tích xây dựng nhà, công trình nhân với đơn giá xây dựng mới của nhà, công trình do UBND cấp tỉnh ban hành theo quyết định của chính phủ. Theo quyết định 26/2005/QĐ-ƯB ngày 18/2/2005 của UBND thành phố Hà Nội: nhà, công trình xây dựng không thuộc đối tượng quy định trên thì được bồi thường theo mức sau: Mức bồi thường = giá trị có của nhà, + (giá trị xây mới – giá công trình trị hiện có)*60% Giá trị hiện có của = Giá trị xây mới x Tỷ lệ còn lại công trình Giá trị xây mới = Đơn giá chuẩn x Tổng diện tích mới công trình 2.3. Bồi thường di chuyển mồ mả Trường hợp thành phố Hà Nội có quỹ đất để bố trí di chuyển mồ mả thì chủ hộ được bồi thường chi phí đào, bốc, di chuyển, xây dựng lại và các chi phí hợp lý khác có liên quan trực tiếp như sau: Mộ đất: 1.200.000 đồng/mộ Mộ xây: 1.500.000 đồng/mộ 2.4. Bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi 3. Các chính sách hỗ trợ về bồi thường giải phóng mặt bằng 3.1. Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất Theo nghị định 22/1988/NĐ-CP chỉ hỗ trợ ổn định đời sống đối với người di chuyển chỗ ở (điều 26). Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 đã khắc phục những tồn tại ở nghị định trên. 3.2. Hỗ trợ di chuyển Theo điều 19 quyết định 26/2005/QĐ-UB ngày 18/2/2005 3.3. Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho những lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm. Theo điều 29 nghị định 197/2004/NĐ-CP ngàu 3/12/2004 3.4. Hỗ trợ tái định cư 3.5. Các loại hỗ trợ khác Theo quy định tại điều 23 quyết định 26/2005/QĐ-UB ngày 18/2/2005 IV. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác giải phóng mặt bằng và yêu cầu đối với công tác giải phóng mặt bằng. 1. Những nhân tố ảnh hưởng 1.1. Cơ chế chính sách 1.2. Công tác giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ, thống kê, kiểm kê đất đai và nhà ở 1.3. Quy mô dự án và đặc điểm kinh tế xã hội trên địa bàn 1.4. Lượng vốn dự kiến cho dự án 1.5. Thị trường bất động sản 1.6. Quỹ nhà, quỹ đất tái định cư 2. Các yêu cầu đối với công tác GPMB 2.1. Đảm bảo tién độ nhanh chóng, kịp thời, chính xác Đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, đúng tiến độ là một yêu cầu quan trọng và cấp thiết của công tác bồi thường thiệt hại GPMB. Điều này không những ảnh hưởng to lớn yếu tố về kinh tế mà còn ảnh hưởng tới yếu tố về chính trị, văn hoá của công trình xây dựng. GPMB đảm bảo đúng tiến độ sẽ tiết kiệm chi phí, đưa công trình vào sử dụng đúng kế hoạch 2.2. Đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ 2.3. Đảm bảo hài hoà lợi ích cho các bên liên quan CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG I. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội TP. Hà Nội: 1. Điều kiện tự nhiờn: Thủ đụ Hà Nội nằm ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội tiếp giỏp với 5 tỉnh: Thỏi Nguyờn ở phớa Bắc; Bắc Ninh, Hưng Yờn ở phớa Đụng; Vĩnh Phỳc ở phớa Tõy; Hà Tõy ở phớa Nam. Vị trớ địa lý và địa thế tự nhiờn đó khiến cho Hà Nội sớm cú một vai trũ đặc biệt trong sự hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam. Từ năm 1010, Hà Nội đó được Vua Lý Cụng Uẩn chọn làm thủ đụ của cả nước. Tổng diện tớch  đất tự nhiờn của Hà Nội là 92.097 ha, trong đú diện tớch đất ngoại thành chiếm 90,86%, nội thành chiếm 9,14%. Trong đú đất nụng nghiệp chiếm tới 47,4%, đất lõm nghiệp chiếm 8,6%, đất  chuyờn dựng chiếm 22,3%, đất nhà ở chiếm 12,7%, đất chưa sử dụng chiếm 9%. 2. Đặc điểm kinh tế xó hội: .Hiện trạng phỏt triển kinh tế Định hướng phỏt triển kinh tế xó hội: Gắn với kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, thành phố chủ động sỏng tạo phỏt huy tiềm năng, nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phỏt triển kinh tế - Xó hội toàn diện, bền vững; bảo đảm giữ vững an ninh chớnh trị, ổn định trật tự an toàn xó hội; xõy dựng về cơ bản nền tảng vật chất kỹ thuật, xó hội của thủ đụ xó hội chủ nghĩa văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc dõn tộc và văn hoỏ Thăng Long – Hà nội; nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn; phấn đấu xõy dựng thủ đụ Hà Nội thoỏt khỏi mức thủ đụ nghốo và trở thành trung tõm ngày càng cú uy tớn ở khu vực.   - Phỏt triển kinh tế Hà Nội vừa bảo đảm duy trỡ tốc độ cao liờn tục, vừa đảm bảo nõng cao chất lượng, hiệu quả và bền vững, cú tớnh năng động, cú khả năng thớch ứng nhanh nhạy với kinh tế thị trường để nõng cao hơn nữa vị trớ, vai trũ của kinh tế thủ đụ trong tổng thể nền kinh tế cả nước. Củng cố, phỏt triển và nõng lờn tầm cao chất lượng mới cơ cấu kinh tế  dịch vụ - cụng nghiệp – nụng nghiệp đi đụi với chuyển dịch cơ cấu nội bộ cỏc ngành kinh tế theo hướng hiện đại hoỏ và hiệu quả cao. Tiếp tục mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, thực hiện hội nhập khu vực và quốc tế chủ động, vững chắc.     Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xõy dựng thủ đụ thành một đụ thị văn minh, hiện đại với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ. Tiếp tục hoàn thiện cỏc khu vực phỏt triển mới của thành phố ở phớa Tõy – Tõy Nam, tập trung xõy dựng và phỏt triển nhanh cỏc khu đụ thị mới khu vực Bắc sụng Hồng, cỏc tuyến đường vành đai và cỏc cầu qua sụng Hồng. Cải tạo, chỉnh trang cỏc khu dõn cư cũ, gión dõn trong khu vực nội thành cũ, nõng cao điều kiện sống và sinh hoạt cho người dõn. Nõng cao chất lượng quản lý đụ thị theo hướng văn minh, hiện đại. 3.Tỡnh hỡnh sử dụng đất trờn địa bàn TP. Hà Nội: 3.1 Quỹ đất: 3.2 Tỡnh hỡnh quản lý sử dụng đất: Theo Viện chiến lược và phỏt triển GTVT, hiện mạng lưới giao thụng đụ thị của Việt Nam chưa đồng đều. Tỷ lệ đất dành cho giao thụng quỏ thấp. Tỉ lệ đất dành cho giao thụng ở Hà Nội là 2,5%, trong khi tỷ lệ của nhiều nước trờn thế giới là 20 - 25%. Ngoài ra, tỷ lệ đảm nhận vận tải hành khỏch cụng cộng cũng quỏ thấp ( 10% tại HN). Nhiều chuyờn gia giao thụng cho rằng, hiện Việt Nam đang đứng trước sự lựa chọn của nhiều loại hỡnh giao thụng cụng cộng như: đường sắt trờn cao, xe buýt, tàu điện ngầm, xe điện... Vỡ vậy, tới đõy cỏc nhà quản lý sẽ phải đưa ra những lựa chọn thớch hợp nhất cho sự phỏt triển trong tương lai của hệ thống giao thụng đụ thị, đặc biệt tại thành phố lớn là Hà Nội . II. Khỏi quỏt cụng tỏc GPMB trờn địa bàn thành phố Hà Nội những năm gần đõy: 1. Thực trạng giải phúng mặt bằng trờn địa bàn: Trờn địa bàn TP. Hà Nội hiện đang triển khai giải phúng mặt bằng (GPMB) 333 dự ỏn với 1.800 ha đất phải thu hồi, liờn quan đến 40.059 hộ dõn, trong đú dự kiến phải bố trớ tỏi định cư cho 16.428 hộ. Tuy nhiờn, do nhiều khú khăn, vướng mắc, kết quả GPMB đang thực hiện được rất chậm. Trong quỏ trỡnh GPMB, thành phố đó “vấp” phải nhiều dự ỏn khú khăn, phức tạp trong quỏ trỡnh thu hồi đất như việc: Bảo vệ thi cụng Khu ngoại giao đoàn tại Xuõn Đỉnh, huyện Từ Liờm; Bảo vệ thi cụng Quốc lộ 18 tại Súc Sơn; Dự ỏn khu cụng nghệ sinh học Hà Nội tại thụn Phỳc Lý, Minh Kha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10046.doc
Tài liệu liên quan