Đề tài Tính chất đền bù trong một số hợp đồng dân sự cụ thể

MỤC LỤC

Trang

A. MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài: 1

2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Mục đích và ý nghĩa của đề tài: 2

5. Tình hình nghiên cứu đề tài 2

6. Phương pháp nghiên cứu 2

7. Bố cục đề tài 2

B. NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 3

1.1. Khái niệm về hợp đồng dân sự 3

1.2. Nguyên tắc của hợp đồng dân sự 4

1.3. Hình thức và nội dung hợp đồng dân sự 4

1.4. Hợp đồng vô hiệu 7

1.5. Phân loại hợp đồng 8

CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT ĐỀN BÙ TRONG MỘT SỐ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CỤ THỂ 10

2.1. TÍNH CHẤT đỀN BÙ 10

2.2. TÍNH CHẤT đỀN BÙ TRONG MỘT SỐ LOẠI HỢP đỒNG DÂN SỰ CỤ THỂ. 12

2.2.1. Nhóm các hợp đồng luôn không được đền bù 12

2.2.2. Nhóm các hợp đồng có thể đền bù hoặc không đền bù 15

2.2.3. Nhóm các hợp đồng luôn được đền bù: đây là nhóm hợp đồng được p hổ biến nhất. 19

C. KẾT LUẬN 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2884 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính chất đền bù trong một số hợp đồng dân sự cụ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p luật không quy định đối với loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định. 2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải dăng ký hoặc xin phếp thì phải tuân theo các quy định đó. Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Sự đa dạng của hình thức hợp đồng là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết giữa các bên tham gia. hình thức hợp đồng bằng miệng: có hiệu lực từ khi phát ngôn. yếu tố để các bên giao kết hợp đồng chính là độ tin cậy lẫn nhau. Hình thức hợp đồng bằng văn bản: mang tính khoa học và có tính chất đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự cao hơn. Hình thức có công chứng, chứng thực: hợp đồng lập ra theo hình thức này có giá trị chứng cứ cao nhất. * nội dung hợp đồng: Nội dung của hợp đồng dân sự là tổng hợp các điều khoản mà các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đã thoả thuận. Các điều khoản đó xác định những quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng. Tại Điều 402- BLDS 2005 quy định: “Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây: Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ của các bên; Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Phạt vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác.” Thông thường, ngoài điều kiện cụ thể này, các bên còn có thể thoả thuận xác định với nhau thêm một số nội dung khác.vì vậy, có thể phân chia các điều khoản trong nội dung của hợp đồng thành ba loai sau: + Điều khoản cơ bản: Các điều khoản cơ bản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng, đó là những điều khoản không thể thiếu được đối với từng loại hợp đồng. Bắt buộc phải thoả thuận các điều khoản này thì mới đảm bảo việc ký kết hợp đồng. điều khoản cơ bản có thể là đối tượng, giá cả, địa điểm…điều này phụ thuộc vào tính chất của từng loại hợp đồng. + Điều khoản thông thường: Là những điều khoản được pháp luật quy định trước, mang tính khuôn mẫu. Nếu trong quá trình giao kết hợp đồng các bên không thoả thuận điều khoản này thì vẫn được coi như hai bên đã mặc nhiên thoả thuận và phải đảm bảo thi hành theo pháp luật quy định. Khi có tranh chấp về nội dung này thì quy định pháp luật(điều khoản có trước) là căn cứ để xác định quyền, nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng. + Điều khoản tuỳ nghi: Là điều khoản nhằm làm cho nội dung hợp đồng được cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình các bên thực hiện hợp đồng. điều khoản này mang tính chất là điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với nhau để xác định quyền, nghĩa vụ các bên. Dựa vào tính chất của các điều khoản tuỳ nghi, còn có thể phân chúng thành hai loại khác nhau: tuỳ nghi ngoài pháp luật và tuỳ nghi khác pháp luật. Rõ ràng, một điều khoản trong nội dung của hợp đồng có thể là điều kiện cơ bản, điều kiện thông thường, có thẻ là điều kiện tuỳ nghi. 1.4. Hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vô hiệu được quy định rõ cùng với sự vô hiệu của các giao dịch dân sự. Điều này quy định rõ trong điều 410 BLDS 2005 và điều khoản liên quan. Hợp đồng dân sự vô hiệu: “1. Các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ điều 127 – 138 của Bộ luật này được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu. 2. Sự vô hiệu hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ luật dân sự. 3. Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thoả thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính”. Như vậy tại khoản 1 điều 410 BLDS 2005 quy định thì hợp đồng vô hiệu được xác định tại điều 127 bộ luật dân sự 2005 như sau: “Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện được quy đinh tại điều 122 của bộ luật này thì vô hiệu”. Như vậy, điều kiện có hiệu lực của các giao dich dân sự đồng nghĩa với hợp đồng dân sự có hiệu lực. Giao dich dân sự muốn có hiệu lực phải đảm bảo các điều kiện sau: “1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. 2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định”; Theo đó hợp đồng có hiệu lực phải đảm bảo các quy định tại điều 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138 BLDS 2005. 1.5. Phân loại hợp đồng Trong thực tế, để phân loại hợp đồng dân sự người ta dựa vào nhiều căn cứ khác nhau: * nếu dựa vào hình thức của hợp đồng thì hợp đồng dân sự được phân chia thành: - Hợp đồng miệng. - Hợp đồng văn bản. - Hợp đồng có công chứng chứng nhận. - Hợp đồng mẫu… * Nếu dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên thì hợp đồng được phân chia thành hai loại: - Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng mà các bên chủ thể điều có nghĩa vụ. Hay nói cách khác mỗi bên chủ thể của hợp đồng song vụ là người vừa có quyền lợi, vừa có nghĩa vụ dân sự. - Hợp đồng đơn vụ: Là những hợp đồng mà trong đó một bên chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền gì đối với bên kia và bên kia là người có quyền nhưng không phải thực hiện một nghĩa vụ nào. * nếu dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng thì các hợp đồng đó được phân chia thành hai loại: - Hợp đồng chính: “Là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng khác”. (khoản 3 điều 406 BLDS 2005) - Hợp đồng phụ: “Là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính”. (khoản 4 điều 406 BLDS 2005). * Nếu dựa vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các chủ thể, hợp đồng dân sự được phân thành hai loại: - Hợp đồng có đền bù. - Hợp đồng không có đền bù. * Nếu dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực thì hợp đồng dân sự được phân thành hai nhóm: - Hợp đồng ưng thuận. - Hợp đồng thực tế. Tóm lại, việc phân chia hợp đồng dân sự thành các loại nói trên vừa dựa vào sự quy định của BLDS, vừa dựa trên phương diện lý luận. Qua đó, nhằm xác định nhứng đặc điểm chung và riêng của từng nhóm hợp đồng, góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự. chương II: Tính chất đền bù trong một số hợp đồng dân sự cụ thể 2.1. Tớnh chất đền bự Tớnh chất đền bự lợi ớch được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quan hệ phỏp luật dõn sự. Tớnh chất đền bự đú được thể hiện một cỏch rừ nột nhất trong chế định hợp đồng dõn sự. Hợp đồng mang tớnh đền bự là những hợp đồng mà trong đú một bờn sau khi thực hiện nghĩa vụ cho bờn đối tỏc sẽ nhận được những lợi ớch vật chất ngược lại từ phớa bờn kia. Yếu tố đền bự phụ thuộc vào nội dung bản chất phỏp lý của từng loại hợp đồng. Mỗi loại hợp đồng phỏt sinh nghĩa vụ, quyền lợi khỏc nhau giữa cỏc chủ thể. Theo đú, tớnh chất đền bự mang giỏ trị thực thi quyền lợi – nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh trong quan hệ dõn sự nội dung ký kết hợp đồng. Khi tham gia quan hệ nghĩa vụ dõn sự, cỏc bờn luụn hướng tới một lợi ớch vật chất hoặc lợi ớch tinh thần, lợi ớch đú chỉ đạt được khi cỏc bờn thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của mỡnh để thoả món yờu cầu bờn kia. * Tớnh chất đền bự trong hợp đồng trước hết phải đảm bảo quyền lợi ngang nhau của cỏc bờn tham gia ký kết. Một mặt phải cú sự dung hoà hợp lý về nghĩa vụ của 2 bờn. Điều này phụ thuộc vào ý chớ đó thoả thuận của hai bờn khi tham gia ký kết hợp đồng. Trong khi tham gia ký kết hợp đồng, sự thoả thuận của cỏc chủ thể khi tham gia nú quy định quyền – nghĩa vụ cỏc chủ thể. Trờn cơ sở đú tuỳ thuộc vào từng loại hợp đồng, yếu tố đền bự sẽ giải quyết tranh chấp phỏt sinh khi thực thi hợp đồng. - Trong thực tế một số loại hợp đồng dõn sự ký kết, tớnh chất đền bự cú những điểm khỏc biệt nhau. + Cú loại hợp đồng khi kớ kết và đảm bảo thực hiện yếu tố đền bự là ngang nhau. Cú nghĩa là quyền - lợi ớch cỏc chủ thể khi tham gia ký kết được đảm bảo như nhau; được đền bự tương ứng (như: hợp đồng mua bỏn tài sản, thuờ nhà ở, thuờ tài sản…) Loại hợp đồng này là loại hợp đồng mà trong đú mỗi chủ thể sau khi đó thực hiện cho bờn kia một lợi ớch sẽ nhận được từ bờn kia một lợi ớch tương ứng tớnh chất đền bự, trong cỏc loại hợp đồng này được ỏp dụng để thực hiện việc trao đổi với nhau về lợi ớch vật chất. Tuy nhiờn khụng nhất thiết cứ bờn này hưởng lợi ớch vật chất mới được bờn kia “đền bự tương ứng”. Do nhu cầu đa dạng, cỏc bờn thoả thuận để giao kết cỏc hợp đồng mà trong đú một bờn hưởng lợi ớch vật chất nhưng bờn kia lại hưởng một lợi ớch thuộc về nhu cầu tinh thần. Cần xỏc định rằng, cỏc hợp đồng mang tớnh chất đền bự đa phần là hợp đồng song vụ cũng như đa phần cỏc hợp song vụ đều mang tớnh chất đền bự. Trong thực tế cú rất nhiều hợp đồng mang tớnh chất đền bự nhưng lại là hợp đồng đơn vụ như: hợp đồng cho vay nặng lói. Hiệu lực của nú được xỏc định tại thời điểm bờn vay đó nhận tiền. + Loại hợp đồng khi ký kết, tớnh chất đền bự mang nội dung hoỏn vị về quyền – nghĩa vụ cho nhau. Cú nghĩa là một trong hai bờn tham gia ký kết cú thể khụng nhận được quyền – nghĩa vụ tương ứng bờn kia được (như: hợp đồng tặng cho, hợp đồng mua bỏn tài sản…) Hợp đồng này được gọi là hợp đồng khụng cú đền bự. Hợp đồng khụng cú đền bự là những hợp đồng mà trong đú một bờn nhận được từ bờn kia một lợi ớch nhưng khụng phải giao một lợi ớch nào. Bờn cạnh sử dụng hợp đồng làm phương tiện để trao đổi những lợi ớch cỏc chủ thể cũn dựng nú làm phương tiện để giỳp đỡ nhau, hợp đồng mang yếu tố tinh thần lẫn vật chất. Vỡ vậy hợp đồng khụng cú đền bự được giao kết trờn cơ sở tỡnh cảm và tinh thần tương thõn tương ỏi giữa cỏc chủ thể. Cú thể núi rằng nếu tiền đề của hợp đồng khụng cú đền bự là mối quan hệ tỡnh cảm sẵn cú giữa cỏc chủ thể. Đõy là một loại hợp đồng dõn sự mà tớnh chất của nú vượt ra ngoài tớnh chất của quy luật giỏ trị bởi sự chi phối của yếu tố tỡnh cảm. Trờn cơ sở đú yếu tố tỡnh cảm chi phối cỏc bờn thiết lập cỏc hợp đồng khụng cú đền bự với mục đớch giỳp đỡ nhau. Do đú trong quỏ trỡnh giao kết hợp đồng này dự đó hứa hẹn (cú nghĩa là cú sự thống nhất ý chớ) nhưng việc chấp nhận đề nghị khụng mang tớnh chất ràng buộc đối với bờn được đề nghị. Do vậy mà, việc phõn tớch tớnh chất đền bự giỳp chỳng ta xỏc định được bản chất phỏp lý của từng hợp đồng, từ đú cú thể ỏp dụng qui định phỏp luật để giải quyết tranh chấp phỏt sinh một cỏch chuẩn xỏc. 2.2. Tớnh chất đền bự trong một số loại hợp đồng dõn sự cụ thể Dựa vào tớnh chất đền bự mà hợp đồng dõn sự được chia thành ba nhúm: nhúm thứ nhất: Nhúm cỏc hợp đồng luụn khụng đền bự nhúm thứ hai: Nhúm cỏc hợp đồng cú thể đền bự hoặc khụng đền bự nhúm thư ba: nhúm cỏc hợp đồng luụn đ ược đền bự 2.2.1. nhóm các hợp đồng luôn không được đền bù: là nhóm Bao gồm hợp đồng tặng cho tài sản và hợp đồng mượn tài sản. Điều 465 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn tặng cho giao tài sản của mỡnh và chuyển quyền sở hữu cho bờn được tặng cho mà khụng yờu cầu đền bự, cũn bờn được tặng cho đồng ý nhận”. Hợp đồng tặng cho đảm bảo nghĩa vụ cho bờn tặng cho. Cũn bờn được tặng cho khụng yờu cầu thực hiện nghĩa vụ. Hợp đồng chỉ mang tớnh chất tự nguyện và ý chớ của bờn tặng cho. Qua định nghĩa đú ta nhận thấy hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng hoàn toàn vỡ lợi ớch của bờn được tặng cho. Bờn được tặng cho chỉ tiếp nhận tài sản mà khụng phải thực hiện nghĩa vụ nào mang lại lợi ớch vật chất cho bờn kia. Nếu một hợp đồng nào đú mang tờn “Hợp đồng tặng cho tài sản” mà trong đú cỏc bờn thỏa thuận với nhau rằng “bờn A tặng cho bờn B chiếc đồng hồ với điều kiện bờn B phải tặng cho lại bờn A chiếc xe đạp” thỡ hợp đồng đú phải được coi là hợp đồng trao đổi tài sản chứ khụng phải hợp đồng tặng cho. Cũng xuất phỏt từ tớnh chất khụng đền bự này mà phỏp luật của một số quốc gia quy định rằng đối với bờn được tặng cho thỡ khụng yờu cầu phải cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ (bởi lẽ bờn được tặng cho chỉ tiếp nhận lợi ớch mà thụi). Cú một loại hợp đồng tặng cho đặc biệt - đú là hợp đồng tặng cho cú điều kiện. Khoản 1 Điều 470 BLDS 2005 quy định: “1. Bờn tặng cho cú thể yờu cầu bờn được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dõn sự trước hoặc sau khi tặng cho”. Cú thể khẳng định rằng hợp đồng tặng cho cú điều kiện cũng phải mang tớnh chất khụng đền bự. Điều kiện trong hợp đồng tặng cho cú điều kiện phải là những cụng việc khụng mang lại lợi ớch (cả vật chất lẫn tinh thần) cho bờn tặng cho. Điều kiện đặt ra nờu trờn cũng chỉ đảm bảo quyền lợi cho bờn được tặng cho. Vớ dụ: A tặng cho B con bũ với điều kiện rằng trước khi nhận B phải sửa lại chuồng bũ của mỡnh cho chắc chắn, C tặng cho D chiếc xe mỏy với điều kiện sau đú D khụng được bỏn xe mỏy đú đi, … Nếu điều kiện đú mang lại lợi ớch cho bờn tặng cho thỡ hợp đồng sẽ khụng được coi là hợp đồng tặng cho nữa. Vớ dụ: A tặng cho B chiếc xe đạp với điều kiện B phải quột vụi lại nhà cho A (Hợp đồng này sẽ được coi là hợp đồng dịch vụ cú trả cụng dịch vụ bằng hiện vật chứ khụng phải là hợp đồng tặng cho tài sản, và khi phỏt sinh tranh chấp sẽ phải ỏp dụng cỏc quy định đối với hợp đồng dịch vụ để giải quyết). Đối với hợp đồng mượn tài sản thỡ Điều 512 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn cho mượn giao tài sản cho bờn mượn để sử dụng trong một thời hạn mà khụng phải trả tiền, cũn bờn mượn phải trả lại tài sản đú khi hết thời hạn mượn hoặc mục đớch mượn đó đạt được”. Tớnh chất khụng đền bự của hợp đồng mượn tài sản thể hiện ở chỗ bờn mượn khụng phải trả tiền cho việc sử dụng tài sản mượn đú. Điều 514 Bộ luật dõn sự 2005 quy định nghĩa vụ bờn mượn tài sản như sau: “1. Giữ gỡn bảo quản tài sản mượn như tài sản của chớnh mỡnh, khụng được tự ý thay đổi tỡnh trạng của tài sản; nếu tài sản bị hư hỏng thụng thường thỡ phải sửa chữa;. 2. Khụng được cho người khỏc mượn lại, nếu khụng được sự đồng ý của bờn cho mượn; 3. Trả lại tài sản mượn đỳng thời hạn; nếu khụng cú thoả thuận về thời hạn trả lại tài sản thỡ bờn mượn phải trả lại tài sản ngay sau khi mục đớch mượn đó đạt được; 4. Bồi thường thiệt hại, nếu làm hư hỏng, mất mỏt tài sản mượn”. Bờn mượn tài sản phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ giữ gỡn tài sản mượn chứ khụng phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền khi mượn tài sản. Nếu một hợp đồng mặc dự cú tờn gọi là “Hợp đồng mượn tài sản”, nhưng trong đú cỏc bờn lại thỏa thuận về khoản tiền mà bờn mượn phải trả cho việc sử dụng tài sản (Vớ dụ: A cho B mượn xe mỏy và B phải trả 200 ngàn đồng/1 thỏng cho việc sử dụng xe mỏy đú) thỡ hợp đồng đú phải được coi là hợp đồng thuờ tài sản, và khi phỏt sinh tranh chấp cần phải ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về hợp đồng thuờ tài sản để giải quyết. Qua hai loại hợp đồng tặng cho, mượn tài sản, những quy định về nghĩa vụ cỏc bờn trong hợp đồng tặng cho, mượn tài sản (điều 514, 516 Bộ luật dõn sự năm 2005) cho thấy. Nghĩa vụ đảm bảo thực thi hợp đồng chỉ mang nghĩa vụ đơn phương cú nghĩa một bờn khi tham gia hợp đồng khụng phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cho bờn cũn lại. Hợp đồng tặng cho mang ý chớ tự nguyện bờn tặng cho; Hợp đồng mượn tài sản chỉ phải đảm bảo giữ gỡn hoàn trả đỳng tài sản của bờn cho mượn tài sản. Cả hai loại hợp đồng khụng phỏt sinh nghĩa vụ đền bự. 2.2.2. Nhóm các hợp đồng có thể đền bù hoặc không đền bù; mang tính chất có thể được đền bù hoặc không đền bù. Tính chất có thể được đền bù hoặc không được đền bù rơi vào loại hợp đồng vay tài sản, uỷ quyền, gửi giữ tài sản. Tìm hiểu tính chất đền bù trong: hợp đồng vay tài sản, hợp đồng ủy quyền và hợp đồng gửi giữ tài sản. Đối với hợp đồng vay tài sản thỡ Điều 471 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn cho vay giao tài sản cho bờn vay; khi đến hạn trả, bờn vay phải hoàn trả cho bờn cho vay tài sản cựng loại theo đỳng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lói nếu cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định”. Tớnh chất đền bự của hợp đồng vay tài sản thể hiện ở việc trả lói. Thể hiện rừ điều 474 Bộ luật dõn sự 2005: Nghĩa vụ trả nợ bờn vay “1. Bờn vay tài sản là tiền thỡ phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thỡ phải trả vật cựng loại đỳng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc; 2. Trong trường hợp bờn vay khụng thể trả vật thỡ cú thể trả bằng tiền theo giỏ trị của vật đó vay tại thời điểm và thời điểm trả nợ, nếu được sự đồng ý của bờn cho vay; 3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trỳ hoặc nơi đặt trụ sở của bờn cho vay, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc; 4. Trong trường hợp vay khụng cú lói mà đến hạn bờn vay khụng trả nợ hoặc trả khụng đầy đủ thỡ bờn vay phải trả lói đối với khoản nợ chậm trả theo lói suất cơ bản của Ngõn hàng nhà nước cụng bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu cú thoả thuận; 5. Trong trường hợp vay cú lói mà khi đến hạn bờn vay khụng trả hoặc trả khụng đầy đủ thỡ bờn vay phải trả lói trờn nợ gốc và lói nợ quỏ hạn theo lói suất cơ bản của ngõn hàng nhà nước cụng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ”. Điều đú cho thấy nghĩa vụ thực hiện của cỏc bờn tham gia xuất hiện yếu tố cú “thoả thuận khỏc”. Theo tinh thần của Điều 471 BLDS 2005 thỡ hợp đồng vay tài sản sẽ khụng đền bự nếu như cỏc bờn khụng cú thỏa thuận gỡ về việc trả lói. Việc trả lói được coi là ngoại lệ và chỉ được ỏp dụng nếu như trong hợp đồng cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định. Trong trường hợp cỏc bờn chỉ thỏa thuận về việc trả lói nhưng chưa xỏc định rừ lói suất hoặc cú tranh chấp về lói suất thỡ ỏp dụng lói suất cơ bản do Ngõn hàng nhà nước cụng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ (Khoản 2 Điều 476 BLDS 2005). Hợp đồng ủy quyền cũng cú tớnh chất đền bự hoặc khụng đền bự, tương tự như hợp đồng vay tài sản. Tớnh chất đền bự của hợp đồng ủy quyền được thể hiện ở việc trả thự lao. Điều 586 BLDS 2005 quy định: Nghĩa vụ bờn uỷ quyền: “1. Cung cấp thụng tin tài liệu và phương tiện cần thiết để bờn được uỷ quyền thực hiện cụng việc; 2. Chịu trỏch nhiệm về cam kết do bờn được uỷ quyền thực hiện trong phạm vi uỷ quyền; 3. Thanh toỏn chi phớ hợp lớ mà bờn được uỷ quyền đó bỏ ra để thực hiện cụng việc được uỷ quyền và trả thự lao cho bờn được uỷ quyền, nếu cú thoả thuận về việc trả thự lao;” Sau khi thực hiện cụng việc được bờn ủy quyền giao phú, bờn được ủy quyền sẽ được hưởng lợi ớch ngược lại dưới hỡnh thức tiền thự lao. Điều 581 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn được ủy quyền cú nghĩa vụ thực hiện cụng việc nhõn danh bờn ủy quyền, cũn bờn ủy quyền chỉ phải trả thự lao, nếu cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định”. Điều đú cú nghĩa rằng, theo nguyờn tắc chung thỡ hợp đồng ủy quyền khụng đền bự. Bờn được ủy quyền chỉ được nhận tiền thự lao nếu như cỏc bờn cú thỏa thuận trong hợp đồng về điều đú hoặc phỏp luật cú quy định. Hợp đồng gửi giữ tài sản cựng thuộc nhúm thứ hai – nhúm cỏc hợp đồng cú thể đền bự hoặc khụng đền bự. Nhưng ngược lại với hợp đồng vay tài sản và hợp đồng ủy quyền, trong hợp đồng gửi giữ tài sản thỡ nguyờn tắc chung là cú đền bự. Tớnh chất đền bự của hợp đồng gửi giữ được thể hiện thụng qua tiền cụng cho bờn giữ tài sản. Trường hợp hợp đồng gửi giữ khụng đền bự được coi là ngoại lệ. Điều 559 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng gửi giữ tài sản là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn giữ nhận tài sản của bờn gửi để bảo quản và trả lại chớnh tài sản đú cho bờn gửi khi hết thời hạn hợp đồng, cũn bờn gửi phải trả tiền cụng cho bờn giữ, trừ trường hợp gửi giữ khụng phải trả tiền cụng”. Nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận trong hợp đồng về việc trả tiền cụng thỡ khi phỏt sinh tranh chấp, bờn gửi phải trả tiền cụng cho bờn giữ, và khi đú mức tiền cụng được xỏc định theo mức tiền cụng trung bỡnh tại địa điểm và thời điểm trả tiền cụng (Khoản 2 Điều 566 BLDS 2005). Tại sao trong cỏc quy định của BLDS 2005 lại cú sự khỏc biệt như vậy giữa hợp đồng gửi giữ với hợp đồng vay tài sản và hợp đồng ủy quyền? Theo phỏp luật của nhà nước La Mó thỡ cả ba loại hợp đồng này (hợp đồng vay tài sản, hợp đồng ủy quyền và hợp đồng gửi giữ tài sản) đều mang tớnh chất khụng đền bự. Hợp đồng vay tài sản “được tiến hành dựa trờn sự thõn quen và khụng lấy lói suất” (1). Nếu cỏc bờn muốn cho vay cú lói thỡ lại cần phải thực hiện bổ sung thờm một giao dịch nữa nhằm xỏc nhận nghĩa vụ trả lói và lói suất thỏa thuận khi đú khụng được vượt quỏ mức lói suất cao nhất do phỏp luật quy định. Hợp đồng gửi giữ và hợp đồng ủy quyền trong phỏp luật La mó cũng mang tớnh chất khụng đền bự. Theo quan niệm của người La mó thỡ cỏc cụng việc giữ gỡn, bảo quan tài sản cho nhau hay cụng việc đại diện cho nhau xỏc lập giao dịch với người thứ ba (trong hợp đồng ủy quyền) được thực hiện dựa trờn sự tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau. Đũi tiền cho cỏc cụng việc đú là điều khú chấp nhận được, khi đú chuyển sang hợp đồng thuờ khoỏn việc. Thụng thường cỏc bờn của hợp đồng uỷ quyền này đều thuộc tầng lớp giàu cú, do đú việc trả tiền cụng được hiểu như sự xỳc phạm chớnh người thực hiện cụng việc uỷ quyền. Tuy nhiờn, sẽ là lẽ thụng thường nếu như bờn được uỷ quyền nhận quà (merces) cảm ơn của bờn uỷ quyền. Quà này hoàn toàn cú thể mang giỏ trị vật chất. Dần dần hỡnh thức quà tặng này được biến dạng sang loại khỏc – honor – một hỡnh thức trung gian giữa quà tặng với tiền cụng bằng hiện vật. Phải chăng phỏp luật Việt Nam quy định hợp đồng gửi giữ, theo nguyờn tắc chung, là cú đền bự (ngược hẳn với hợp đồng vay tài sản và hợp đồng ủy quyền), trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc, là bởi vỡ trong xó hội Việt Nam ngày nay hợp đồng gửi giữ chuyờn nghiệp (với mục đớch lợi nhuận) chiếm đa số, vỡ rằng trong hợp đồng gửi giữ bờn giữ luụn phải bỏ chi phớ ra để bảo quản, giữ gỡn tài sản trong suốt thời gian gửi giữ. Cỏch giải thớch này cú thể chưa được trọn vẹn, và cần thờm sự nghiờn cứu bổ sung của cỏc đọc giả, quý thầy cụ. Cũng khụng loại trừ trường hợp sự khỏc biệt đú được tạo nờn một cỏch tỡnh cờ trong quỏ trỡnh soạn văn bản phỏp luật. 2.2.3. nhóm các hợp đồng luôn được đền bù: đây là nhóm hợp đồng được phổ biến nhất. Đú là: hợp đồng mua bỏn tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng thuờ tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia cụng, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng vận chuyển. Đối với loại hợp đồng này việc thực hiện chuyển dịch nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia ký kết được đảm bảo song phương, tương ứng nhau. Tớnh chất đền bự của hợp đồng mua bỏn thể hiện ở chỗ: sau khi bàn giao tài sản mua bỏn thỡ bờn bỏn sẽ nhận được lợi ớch ngược lại dưới dạng tiền mua mà bờn mua phải thanh toỏn. Tớnh chất đền bự của hợp đồng trao đổi được thể hiện bởi tài sản mà mỗi bờn nhận được sau khi bàn giao tài sản của mỡnh cho bờn kia. Đối với hợp đồng mua bỏn và hợp đồng trao đổi mà trong đú cỏc bờn thỏa thuận khụng phải trả tiền mua (hoặc khụng phải bàn giao tài sản ngược lại trong hợp đồng trao đổi tài sản) thỡ khi đú sẽ trỏi với bản chất phỏp lý của hai loại hợp đồng đú. Hợp đồng khi đú sẽ cú bản chất của hợp đồng tặng cho tài sản và khi phỏt sinh tranh chấp sẽ ỏp dụng quy định đối với hợp đồng tặng cho tài sản để giải quyết. Tớnh chất đền bự của hợp đồng thuờ tài sản thể hiện ở việc trả tiền thuờ. Điều 480 BLDS 2005 cú quy định mang tớnh chất bắt buộc rằng “Hợp đồng thuờ tài sản là sự thoả thuận giữa cỏc bờn theo đú bờn cho thuờ giao tài sản cho bờn thuờ sử dụng trong một thời hạn , cũn bờn thuờ phải trả tiền thuờ”. Nếu hợp đồng thuờ mà trong đú cỏc bờn cú thỏa thuận rằng khụng phải trả tiền thuờ thỡ hợp đồng đú sẽ được coi là hợp đồng mượn tài sản, chứ khụng phải hợp đồng thuờ tài sản. Vấn đề trở nờn phức tạp khi phõn tớch đến cỏc hợp đồng luụn đền bự thuộc nhúm cú đối tượng là cụng việc phải thực hiện: hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia cụng, hợp đồng bảo hiểm và hợp đồng vận chuyển. Cỏc quy định của BLDS 2005 về bốn loại hợp đồng này đều thể hiện rừ tớnh chất luụn đền bự của chỳng. Đối với hợp đồng dịch vụ thỡ Điều 518 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng dịch vụ là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn cung ứng dịch vụ thực hiện cụng việc cho bờn thuờ dịch vụ, cũn bờn thuờ dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bờn cung ứng dịch vụ.”. Đối với hợp đồng gia cụng thỡ Điều 547 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng gia cụng là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn , cũn bờn đặt gia cụng nhận sản phẩm và trả tiền.”. Đối với hợp đồng vận chuyển hành khỏch thỡ Điều 527 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng vận chuyển hành khỏch là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn vận chuyển chuyờn chở hành khỏch, hành lớ đến địa điểm đó định theo thoả thuận, cũn hành khỏch phải thanh toỏn cước phớ vận chuyển.”. Đối với hợp đồng vận chuyển tài sản thỡ Điều 535 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng vận chuyển tài sản là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn vận chuyển cú nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm đó định theo thoả thuận và giao tài sản đú cho người cú quyền nhận, cũn bờn thuờ vận chuyển cú nghĩa vụ trả cước phớ vận chuyển.”. Đối với hợp đồng bảo hiểm thỡ Điều 567 BLDS 2005 quy định: “Hợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTính chất đền bù trong hợp đồng dân sự, cơ sở lý luận và thực tiẽn.doc