Đề tài Tình hình sử dụng năng lượng và một số hoạt động tiết kiệm năng lượng trên thế giới, trong nước

Tài nguyên năng lượng ngày một khan hiếm(Than, dầu,Thủynăng, Củi );

cầngiảmsửdụng NL hóa thạch => Đểdành cho thếhệsau;

† Nhu cầusửdụng N.L trong sảnxuấtvàsinhhoạtngày mộttăng do phát

triểnkinhtế, do đờisống ngày càng nâng cao, do dân sốtăng dẫnđến

thiếunăng lượng

† Giá năng lượng luôn có xu hướng ngày càng tăng;

† Hiệuquảsửdụng năng lượng thấp, cườngđộnăng lượng cao => Tiềm

năng TKNL trong SX&SH còn rấtlớn;

† Chi phíđểsảnxuất1 đơnvị N.L lớnhơnso vớichi phíđểtiếtkiệm1 đơnvị

N.L

† Môi trườngđang ô nhiễmnặng do đốt nhiên liệuhóathạch; Khí hậutrái

đấtđang bị nóng lên.

† => Sửdụng NLTK&HQ sẽgiảmthiếuhụtnăng lượng do nhu cầusửdụng

ngày càng tăng: => Đảmbảo an ninh năng lượng, ổnđịnh xã hội, giảm

phụthuộccác quốc gia khác do phảinhậpkhẩunăng lượng;

„ Giảmchi phísảnxuất, tăng lợinhuận;

„ Giảmchi phísinhhoạt, nâng caođờisống;

„ Giảmô nhiễmmôitrường.

pdf27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình sử dụng năng lượng và một số hoạt động tiết kiệm năng lượng trên thế giới, trong nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Khí (Khí và các SP khí) • Dạng khác: Plasma, Điện từ trường, Năng lượng cơ bắp… Điện năng Biến đổi Nhiệt năng Hóa năng Quang năng Cơ năng Thủy năng N.L N.Tử Theo quá trìnhbiến đổi Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 6 Phân loại năng lượng (tiếp) † Theo công nghệ • Năng lượng truyền thống • Năng lượng không truyền thống † Theo khả năng tái sinh † Theo tính thương mại • Năng lượng tái tạo (Gió, Mặt trời, Biomas, Biogas, Địa nhiệt, Sóng biển, Thủy điện cực nhỏ…) • Năng lượng không tái tạo (Than, Dầu, Khí… ) • Năng lượng thương mại (Điện, Than, Dầu, Khí… ) • Năng lượng phi thương mại (Rơm rạ và các phụ phẩm nông nghiệp, Biogas, Biofuel…) 4Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 7 Sử dụng năng lượng cuối cùng Viên,bó, bánh Đốt Khí Khí, dầu, cốc Khí hoá Nhiệt phân Gỗ vụn, mùn cưa Dầu thực vật N.liệu S.học (Biofuel: Etanol, Metanol) Khí sinh học (Biogas) Phân giải kỵ khí Lên men rượu Q uá tr ìn h Si nh họ c Sinh khối (Biomas) Ví dụ: Xác, chất thải động vật, thực vật Q uá tr ìn h Vậ tl ý Q uá tr ìn h N hi ệt ho á Nén chặt, sấy Giảm kích cỡ Ép Phân loại năng lượng (tiếp) Về năng lượng sinh khối (Biomas) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 8 Phân loại năng lượng (tiếp) † Theo dòng biến đổi năng lượng: „ N.L Sơ cấp: N.L có sẵn trong tự nhiên như than, dầu thô, khí tự nhiên, thủy năng, N.L. hạt nhân, địa nhiệt, N.L mặt trời, củi gô ̃, rơm rác, phụ phẩm nông nghiệp… „ N.L Thứ cấp: N.L đa ̃ được biến đổi từ những dạng N.L khác như điệ̣n,xăng dầu, hơi nước do các lò hơi cấp, khí than do lò khí hóa than cấp, các sản phẩm dầu do crackinh dầu mỏ… „ N.L Cuối cùng: N.L được sử dụng tại hộ tiêu thu ̣, người tiêu dùng sau khi đã qua khâu tryền tải, vận chuyển. „ N.L Hữu ích: N.L cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất của thiết bị sử dụng năng lượng. Các khâu: Sản xuất => Biến đổi=>Vận chuyển=>Sử dụng Mục tiêu của hộ sử dụng là N.L Hữu ích=> Cần giảm tổn thất N.L tại các khâu trên 5Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 9 Một số đơn vị năng lượng • Đơn vị đo lường thường dùng các bội số sau: kilo (k): = 103 Mega (M) = 106 Giga (G) = 109 Tera (T) = 1012…, ngoài ra còn dùng tấn (t) = 103 • Các đơn vị đo thông dụng trong ngành N.L: Jun (J), calo (cal), Wh, Wat (W) • Các đơn vị khác dùng trong ngành N.L: Nhiệt trị của 1 kg than tiêu chuẩn: 7.000 kcal (1 kce) Nhiệt trị của 1 kg dầu tương đương 10.000 kcal (1 koe) Đơn vị đo nhiệt: 1 Btu = 1,055 kJ; đo công suất: 1 HP (Mã lực) = 736 W => Tạo thành nhiều đơn vị đo: • Công suất: kW, MW…TW; Btu/h… • Công, năng lượng: kWh… TWh; kJ…TJ; kcal… Tcal; koe, toe, Mtoe; kce, tce; Btu… • Đo thể tích: kl (= 1.000 lít); 1 thùng (1 barrel) = 159 lít Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 10 Cường độ năng lượng(CĐNL): Là mức tiêu hao năng lượng để làm ra một đơn vị giá trị gia tăng tính bằng tiền hoặc một đơn vị sản phẩm, hoặc bình quân đầu người. • Đối với toàn nền kinh tế, chỉ tiêu CĐNL của GDP là mức tiêu thụ NL tính bằng kg dầu qui đổi trên 1 USD (koe/USD). • Đối với từng ngành, chỉ tiêu CĐNL tính bằng koe/USD GTGT. • CĐNL thấp chứng tỏ việc tiêu thụ NL để SX ra một đơn vị GTGT giảm, tức là hiệu quả sử dụng NL tăng lên † Ví dụ CĐNL năm 2005: „ Việt Nam: 500 koe/1000 USD Nhật Bản: 100 koe/1000 USD „ Việt Nam, Tiêu thụ điện (2005): 540 kWh/ng.năm „ Việt Nam, T.Thụ NLSC (2005): 250 koe/ng.năm 6Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 11 Hệ số đàn hồi † Khi phân tích nhu cầu NL cũng như phân tích nhu cầu đối với các hàng hóa khác, chúng ta đều cần những thông tin về sự thay đổi tương đối=> hệ số đàn hồi „ Hệ số đàn hồi phản ánh sự thay đổi tương đối của một biến phụ thuộc so với một biến độc lập nào đó „ Hệ số đàn hồi giúp ích rất nhiều trong việc dự báo nhu cầu đối với một mặt hàng nào đó „ Phản ánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự biến thiên của một đại lượng cần xem xét đánh giá † Ví dụ hệ số đàn hồi: „ Thái Lan: 1,3-1,4 và phấn đấu đạt 1,1 trong 5 năm tới „ Việt Nam: 1,86 (Tốc độ gia tăng N.L 14% / Tốc độ gia tăng kinh tế 7% ) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 12 II. TÌNH HÌNH SX VÀ SỬ DỤNG N.L TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC 7Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 13 Tiêu thụ năng lượng sơ cấp của thê ́ giới [M.toe] 717,5 619,7 3.303,7 2.726,1 3.927,9 11.294,9 2008 6,4% 5,5% 29,2% 24,1% 34,8% 100,0% Cơ cấu năm 2008 (%) 20,5%709,2670,4607,8610,4588,7Thủy điện 14,9%622,0627,0610,9584,5541,3N.L Hạt nhân 37,1%3.177,52.892,42.406,72.340,42.317,7Than 30,2%2.637,72.496,82.287,52.199,32.026,4Khí tự nhiên 15,1%3.952,83.871,03.611,33.558,73.433,3Dầu thô 24,6%11.099,210.557,69.524,29.293,38.907,4Tổng 2007/1997 Tăng (%) 20072005200220001997Dạng N.L Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 14 World primary energy consumption patterns [M.toe] Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; 8Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 15 Major oil trade movements Major trade movements 2008 Trade flows worldwide (million tonnes) Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 16 Chỉ tiêu Kinh tế, Năng lượng của một số nước năm 2007 685 589836,3 58,4 50,22 71,2 85,2 Việt Nam 2.237 1.302 3.741,5 147,0 85,6 245,8 65,7 Thái Lan 8.152 11.607 35.075,4 37,5 53,4 161,3 4,6Singapore 2.487 1.414 2.488,7 3.277,7 1.863,4 3.280,1 1.318,0 Trung Quốc 9.084 4.052 34.273,3 1.160,0 517,5 4.376,7 127,7 Nhật 14.454 7.814 45.702,2 4.367,9 2.361,4 13.811,2 302,2 USA 3.003 1.675 8.203,3 19.894,8 11.099,3 54.347,0 6.625,0Toàn T. giới kWh/ngkoe/ngUS$/ngTWhM.toeTỷ US$Tr.ngườiĐơn vị Điện năng Bình quân NLSC Bình quân GDP Bình quân Điện năng thương phẩm (4) Tiêu thụ N.L Sơcấp (3) GDP (7)Dân số (6) Tên nước Source: (3), (4): BP Statistical Review of World Energy, June 2008; (6) 2007 World Population Data Sheet, Population Reference Bureau, USA; (7) World Development Indicators database, World Bank, revised 10 September 2008 USA/World: Chiếm 4,6% dân số; 25,4% GDP; 21,3% Tthụ NLSC; 20% pt CO2 9Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 17 Tiêu thụ NLSC bình quân đầu người - 2008 [toe/người] Source: BP Statistical Review of World Energy, June 2009; Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 18 Phát thải khi ́ CO2 của các quốc gia (2006) 10 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 19 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 20 TÌNH HÌNH SX VÀ SỬ DỤNG N.L TRONG NƯỚC ™ SX năng lượng sơ cấp: 5.410 5.050 4.460 1.224 182 Tr.m3Trong đó, khí cho điện 7.944 6.860 6.890 1.580 183 Tr.m3Khai thác khi ́ 14,8515,918,516,37,672,7Tr.tKhai thác Dầu thô 39,843,234,0911,68,44,6Tr.tSản xuất Than 200820072005200019951990Đơn vịNăm ™ Xuất nhập khẩu năng lượng: 200820072005200019951990Đơn vi ̣Năm 3.220 2.630 383 GWhNhập khẩu điện 19,69931,94817,9873,2512,8210,789Tr. tXuất khẩu than 13,90815,06217,96715,4237,6522,617Tr. tXuất khẩu dầu thô 13,66513,6519,6368,7485,0042,888Tr. tNhập khẩu SP dầu Nguồn: Niên giám thống kê, Tổng cu ̣c Hải quan, EVN, Vinacoal, Petrovietnam 11 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 21 2007200520001990Năm 50,22144,21532,23619,564Tổng 0,2260,033Điện N. khẩu 14,87014,79414,19112,421NL phi T.mại 5,1793,8354,3142,063Thuỷ điện 5,9764,9081,4417,7Khí 14,23412,2707,9172,860Xăng, dầu 9,7368,3764,3722,212Than ™ Tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp chia theo dạng NL [M.toe] Cơ cấu Tiêu thụ NLSC năm 2007 Nguồn: Báo cáo đầu tư NMĐ Hạt nhân Ninh Thuận Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 22 ™ Tiêu thụ năng lượng cuối cùng chia theo ngành [M.toe] 2007200520001990Ngành 40,75236,95126,28016,760Tổng 15,92915,17612,82910,107Dân dụng 1,5821,6011,1510,334D.V T. mại 8,6377,3313,8671,413G.T.V. tải 0,6400,6270,4010,243Nông nghiệp 13,96412,2168,0324,663Công nghiệp Cơ cấu Tiêu thụ N.L. cuối cùng năm 2007 Nguồn: Báo cáo đầu tư NMĐ Hạt nhân Ninh Thuận 12 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 23 Dự báo Nhu cầu sử dụng năng lượng cuối cùng - Theo dạng N.L [M.toe] 205,964/ 228,580 142,771/ 157,710 95,035/ 104,419 59,220/ 65,296 29,920/ 31,506 12,177Tổng 9,181/ 10,101 5,472/ 5,976 2,970/ 3,223 1,380/ 1,492 0,379/ 0,394 1,8N.L mới &TT 7,940/ 7,649 5,537/ 5,378 3,874/ 3,791 2,700/ 2,700 1,350/ 1,350 0,018Gas 79,793/ 87,409 59,256/ 644,73 41,493/ 44,826 26,893/ 29,107 14,467/ 15,139 7,009S.phẩm dầu 49,045/ 55,282 33,975/ 37,975 23,231/ 25,763 15,390/ 16,940 6,922/ 7,251 1,927Điện 60,005/ 68,139 38,532/ 43,909 23,468/ 26,816 12,857/ 15,058 6,802/ 7,372 3,223Than Cơ sở/ CaoCơ sở/ CaoCơ sở/ CaoCơ sở/ CaoCơ sở/ CaoLĩnh vực / K.bản 2050 2040 2030 2020 2010 2000 Năm Nguồn: Bộ Công Thương Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 24 Thiếu hụt năng lượng, đặc biệt là điện năng (Bộ Công Thương) Nếu việc tiêu thụ năng lượng diễn ra theo dự báo trên thì: - Năm 2020, theo phương án cơ sở, ta sẽ thiếu hụt tới 36 tỷ kWh - Năm 2030, lượng điện thiếu hụt còn cao hơn nữa và lên tới gần 120 tỷ kWh. - Xu hướng gia tăng sự thiếu hụt nguồn điện trong nước sẽ tiếp tục kéo dài trong những giai đoạn sau. Phát triển các nguồn NL. truyền thống và: 1. Sử dụng N.L. TK&HQ 2. Phát triển N.L. tái tạo Để cân đối cung – cầu, cần: 13 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 25 So sánh một số chỉ tiêu N.L của VN và một số nước † Cường độ N.L „ Nhật Bản: 100 koe/1.000 US$ „ Việt Nam: 500 koe/1.000 US$ † Hệ số đàn hồi „ Thái Lan: 1,3-1,4 và phấn đấu 1,1 trong 5 năm tới „ Việt Nam: 1,86 (14% / 7% ) † Sản lượng điện năng bình quân đầu người (năm 2006) „ Thái Lan: 2.097 kWh/người (136,7 tỷ kWh/65,23 tr.người) „ Singapore: 8.804 kWh/người (39,44 tỷ kWh/4,48 tr.người) „ Philipine: 652,5 kWh/người (56,77 tỷ kWh /87 tr.người) „ Việt Nam: 701,6 kWh/người (59,013tỷ kWh/84,108 tr.người) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 26 III. TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG N.L TK&HQ † Tài nguyên năng lượng ngày một khan hiếm (Than, dầu,Thủy năng, Củi…); cần giảm sử dụng NL hóa thạch => Đê ̉ dành cho thê ́ hê ̣ sau; † Nhu cầu sử dụng N.L trong sản xuất và sinh hoạt ngày một tăng do phát triển kinh tế, do đời sống ngày càng nâng cao, do dân số tăng… dẫn đến thiếu năng lượng † Giá năng lượng luôn có xu hướng ngày càng tăng; † Hiệu quả sử dụng năng lượng thấp, cường độ năng lượng cao => Tiềm năng TKNL trong SX&SH còn rất lớn; † Chi phí để sản xuất 1 đơn vị N.L lớn hơn so với chi phí để tiết kiệm 1 đơn vị N.L † Môi trường đang ô nhiễm nặng do đốt nhiên liệu hóa thạch; Khí hậu trái đất đang bị nóng lên. † => Sử dụng NLTK&HQ sẽ giảm thiếu hụt năng lượng do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng: => Đảm bảo an ninh năng lượng, ổn định xã hội, giảm phụ thuộc các quốc gia khác do phải nhập khẩu năng lượng; „ Giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận; „ Giảm chi phí sinh hoạt, nâng cao đời sống; „ Giảm ô nhiễm môi trường. 14 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 27 Tiềm năng TKNL của một số ngành ở VN: † Công nghiệp xi măng – 50% † Công nghiệp gốm – 35% † Phát điện than – 25% † Ngành dệt /may mặc – 30% † Tòa nhà thương mại – 25% TKNL là một biện pháp tốt để: „ Giảm thiếu hụt năng lượng do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng: => Đảm bảo an ninh năng lượng, ổn định xã hội, giảm phụ thuộc các quốc gia khác do phải nhập khẩu năng lượng; „ Giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận; „ Giảm chi phí sinh hoạt, nâng cao đời sống; „ Giảm ô nhiễm môi trường. † Công nghiệp thép – 20% † Nông nghiệp – 50% † Chế biến thực phẩm – 20% † Sử dụng nước– 15% (Theo đánh giá của Bộ CT) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 28 IV. THẾ NÀO LÀ SỬ DỤNG N.L TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ? † Phải đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng N.L † Không cắt giảm N.L, trừ những nhu cầu chưa cần thiết; † Đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng cuộc sống; † Dùng mọi biện pháp (quản lý, công nghệ…) để Giảm tổn thất N.L trong mọi công đoạn, mọi thiết bị biến đổi N.L phục vụ sản xuất, sinh hoạt… (từ khâu khai thác, sản xuất, truyền tải đến phân phối và sử dụng N.L.) † Thay thế hợp lý các dạng N.L trong khâu sử dụng N.L. 15 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 29 V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG N.L TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ? † Giải pháp quản lý: „ Tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức về TKNL và các giải pháp TKNL cho: † Các cơ quan quản lý Nhà nước; † Trong SX: Người lãnh đạo, quản lý, người sản xuất… † Trong Sinh hoạt: Mọi người dân (VD: trong đun nấu; trong sử dụng thiết bị điện, gas gia dụng…) „ Tổ chức SX hợp lý: † Về bố trí nhân lực, thiết bị SX, điều kiện SX; † Về kế hoạch SX (VD: Chuẩn bị đủ N.liệu, đủ mẻ hàng; T.bị làm việc đủ tải; Giảm thời gian không tải, gián đoạn…, san bằng đồ thị phụ tải điện; Sử dụng giờ thấp điểm…) „ Định kỳ tiến hành Kiểm toán N.L chi tiết Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 30 Giải pháp quản lý (tiếp) „ Xây dựng định mức tiêu hao N.L và giao khoán (có thưởng, phạt) định mức tiêu hao N.L; Tổ chức thi tay nghề, thi TKNL; Thực hiện kiểm toán N.L khi cần. „ Cơ chế chính sách: † Nhà nước có văn bản pháp lý quy định và hướng dẫn việc sử dụng NLTK&HQ; † Nhà nước hỗ trợ kinh phí; Giảm thuế cho các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, đầu tư, áp dụng các giải pháp TKNL; † Có cơ chế giá năng lượng phù hợp; † Tiếp tục đầu tư các dự án TKNL. => Giải pháp quản lý rất hiệu quả, đặc biệt đối với các nước đang phát triển, ít vốn, thiết bị và công nghệ SX lạc hậu, nhận thức về TKNL của người dân còn thấp => Tiềm năng TKNL rất lớn. 16 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 31 Giải pháp về công nghệ: „ Trong SX, dịch vụ: Tùy ngành nghề SX; Quy mô sản xuất; Đặc điểm công nghệ; Nguồn vốn; Loại nhiên liệu-năng lượng sử dụng… mà có nhiều giải pháp công nghệ khác nhau. Các giải pháp công nghệ cần áp dụng đồng bộ, phối hợp với các giải pháp quản lý: † Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị đúng kỹ thuật; † Thay thế thiết bị, công nghệ đã cũ, đã lạc hậu, suất tiêu hao N.L lớn; † Giải pháp cho thiết bị điện: Thay thế động cơ điện đúng công suất phụ tải yêu cầu; Cấp đủ điện áp, tần số; Khử sóng hài; Bù cosϕ; Sử dụng biến tần, thiết bị TKNL cho các động cơ thường làm việc non tải; Thay thế đèn sợi đốt bằng đèn TKNL… Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 32 Giải pháp về công nghệ (tiếp): † Với các thiết bị nhiệt: Giảm tổn thất nhiệt bằng cách tăng cường bảo ôn; Giảm tổn thất nhiệt qua cửa lò, đường khói…; Cấp đủ khí đốt cho lò hơi; Tuyển chọn nhiên liệu đúng kỹ thuật; Tận dụng nhiệt thứ cấp; Tận dụng NLMT cấp nước nóng phục vụ các quá trình nhiệt độ thấp, hoặc tiếp tục gia nhiệt bằng các dạng N.L khác (than, dầu, củi…); Lắp đặt các lò hơi dùng biomass; COGEN… † Với các thiết bị đốt xăng, dầu, gas † Với các tòa nhà, siêu thị † Với giao thông vận tải † Với chiếu sáng công cộng † …. 17 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 33 Giải pháp về công nghệ (tiếp): „ Trong Sinh hoạt: † Năng lượng, nhiên liệu phục vụ đun nấu ăn: Cải tiến các bếp đun rơm rạ, củi, than; Đóng bánh một số phụ phẩm nông nghiệp để đun nấu; Phát triển bếp dùng NLMT; Lắp đặt dàn đun nước nóng NLMT; Sử dụng N.L Biogas đun nấu; Sử dụng các bếp gas, dầu, điện hiệu suất cao; † Chiếu sáng: Thay thế đèn sợi đốt bằng đèn TK điện (Compaq, Led…); Dùng đèn Biogas; Tận dụng ánh sáng MT (Mở cửa sổ, lắp kính trên mái nhà, lắp tấm phản quang); Sử dụng nến… Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 34 Giải pháp về công nghệ (tiếp): „ Trong Sinh hoạt (tiếp): † Năng lượng sưởi ấm, làm mát: Lựa chọn vật liệu làm mái nhà, tường nhà phù hợp; Tận dụng cửa sổ để làm mát; Dùng nhiệt thải của máy lạnh, điều hòa đun nước nóng phục vụ tắm; Dùng bình tắm nóng lạnh Biogas; Sử dụng nhiệt của các nguồn địa nhiệt để tắm giặt, bơm nhiệt sưởi ấm nhà ở… † Các nhu cầu khác: Bơm nước 18 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 35 VI. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ‰ Belarus: ¾ Ban hành chính sách N.L nhưng chưa phải là chính sách TKNL; Có Ban Kiểm soát liên bộ về TKNL. ¾ Trích một phần thuế quan N.L xây dựng Quỹ Hiệu quả N.lượng. Năm 2006 Quỹ đạt ́ trên 100 triệu USD; ¾ Chiến lược EC (2000-2008) đã triển khai đo mức tiêu thụ nước và nhiệt độ trong nhà; Khuyến khích dùng N.L phi thương mại (như củi); ¾ Mục tiêu: Giảm 7% tổng T.Thụ N.L trong khu vực N.nước; Dùng các nguồn N.L thay thế và N.L trong nước thay 600.000 tấn xăng dầu đang phải nhập khẩu hàng năm ‰ Slovakia: ¾ Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của UNDP/GEF ¾ Rất quan tâm việc nâng cao nhận thức; Nâng cao năng lực quốc gia trong lĩnh vực xây dựng năng lực TKNL. ¾ Quan tâm xây dựng thể chế; ¾ Năm 2006: Ban hành Chính sách quốc gia về TKNL. Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 36 VI. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Tiếp) ‰ Thái Lan: ¾ Nhập khẩu 63% tổng tiêu thụ N.L, chi phí 10% GDP (~25 tỷ USD/năm) - năm 2007. ¾ Năm 1982 đã bắt đầu xây dựng C.Trình TKNL lần thứ nhất; Tiết kiệm 300.000 toe/năm; ¾ Kiểm toán N.L cho hàng ngàn xí nghiệp; ¾ Giảm thuế cho T. bị TKNL (Trị giá 15 triệu USD năm 2003); ¾ Năm 1987: Thành lập Trung tâm TKNL Thái Lan (ECCT); ¾ Năm 1992: Luật TKNL ban hành. Ủy ban chính sách N.L quốc gia (NEPC) được T.lập, đứng đầu là T.tướng CP; ¾ Xây dựng C.Trình ‘Thúc đẩy bảo tồn N.L’-ENCON với 3 C.Trình chính và 10 C.Trình phụ; ¾ Xây dựng Quỹ ENCON, hình thành do trích một phần tiền bán dầu (0,05 Baht/lit), đạt gần 100 triệu USD/năm. ¾ Luật được sửa đổi lần 2, có hiệu lực từ 1/6/2008, nhấn mạnh biện pháp quản lý, đào tạo con người quan trọng hơn thiết bị. 19 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 37 † Indonesia: ¾ Năm 1979: Xây dựng Chương trình TKNL; ¾ Năm 1987: Thành lập cơ quan TKNL quốc gia KONEBA † Trung Quốc: ¾ Năm 1980: Nguyên tắc phát triển N.L ’Phát triển đồng thời sử dụng hiệu quả N.L’. ¾ Năm 1986: Ban hành ‘Quy định tạm thời về Q.Lý N.L’ ¾ Năm 1990: Bắt đầu dự thảo ‘Luật TKNL’ ¾ Năm 1997: Ban hành luật TKNL. Năm 2007: Sửa đổi, bổ sung. Bao gồm 6 Chương, 50 Điều. ¾ Điều hành, giám sát: Đứng đầu là Thủ tướng Ôn Gia Bảo; đứng đầu các tỉnh là chủ tịch tỉnh; ¾ Các tỉnh đều có T.Tâm TKNL; Cơ quan giám sát tại các tỉnh có chức năng như cảnh sát địa phương. VI. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 38 VI. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Tiếp) † Nhật Bản: ¾ Năm 2007: Tổng tiêu thụ NLSC: 517,5 M.toe; SL điện năng: 1.160,0 TWh; Bình quân GDP: 34.273,3 USD/ng; NLSC: 4.052 koe/ng; Điện năng: 9.084 kWh/ng. ¾ Là quốc gia phải nhập N.L ¾ Có thống kê N.L từ năm 1880 ¾ Năm 1947: Ban hànhquy định về quản lý nhiệt; ¾ Năm 1951: Ban hành Luật quản lý nhiệt; ¾ Năm 1979: Ban hành Luật liên quan đến S.Dụng N.L hợp lý (1983, 1993, 1998, 2002, 2004 điều chỉnh và bổ sung) 20 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 39 V. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 40 Cường độ N.L trong vận tải hành khách tại Nhật Bản 21 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 41 Tiêu thụ năng lượng trong vận tải hàng hóa và hành khách tại Nhật Bản Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 42 HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN Các hoạt động nghiên cứu và triển khai về TKNL phát triển mạnh khoảng 15 năm trở lại đây, đặc biệt từ năm 2003 đến nay † Nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp luật quy định và hướng dẫn việc sử dụng N.L TK&HQ ™ Các văn bản dưới luật ¾ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về SD NLTK&HQ trong sản xuất công nghiệp, trong các tòa nhà, đối với các thiết bị, phương tiện sử dụng N.L và trong sinh hoạt của nhân dân. ¾ Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010; ¾ Thông tư số 01/2004/TT-BCN của Bộ Công nghiệp ngày 02/7/2004; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 19/2005/CT-TTg ngày 02/06/2005… ¾ Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng N.L TK&HQ. ¾ Đang biên soạn "Dự thảo Nghị định Khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo“. Ngày 21/9/2009, BCT có CV số 9341/BCT-NL gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, TP xin ý kiến góp ý. ¾ Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 về “Phê duyệt chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu”. 22 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 43 † Nhiều Dự án, Chương trình TKNL, bảo vệ môi trường do Chính phủ; do các tổ chức quốc tế đầu tư, triển khai tại Việt Nam, ví dụ: „ Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; „ Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam (PECSME); „ Chương trình tiết kiệm năng lượng thương mại thí điểm (CEEP); „ Các dự án, chương trình liên quan khác (Dự án Chiếu sáng, Dự án KSH Hà Lan…) => Các chương trình, dự án, các nghiên cứu triển khai… đa ̃ đê ̀ xuất nhiều giải pháp liên quan tới cơ chê ́; Quản ly ́; nâng cao nhậ̣n thức; đổi mới công nghê ̣, thiết bị; phát triển năng lượng tái tạo thay thế NL hóa thạch… HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 44 ™ Các luật chuyên ngành có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến SD NLTK&HQ: ¾ Luật Tài nguyên nước năm 1998; ¾ Luật Dầu khí năm năm 2000; ¾ Luật Khoáng sản sửa đổi, bổ sung năm 2003; ¾ Luật Điện lực năm 2004; ¾ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; ¾ Luật Khoa học và công nghệ năm 2000; ¾ Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006… ™ Dự thảo số 11 “Luật sử dụng năng lượng TK&HQ”: „ Từ ngày 7/11/2009, Quốc hội đã tiến hành thảo luận về “Dự thảo Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, do Chính phủ trình, Bộ CT chủ trì biên soạn. ¾ Dự thảo Luật gồm có 10 Chương, 49 Điều. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) 23 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 45 † Chương VIII. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Điều 42. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 8. Nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo: a) Xây dựng chương trình, đưa nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình học trong nhà trường, phù hợp với các cấp học. b) Phối hợp với các bộ, ngành xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 46 ™ Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ¾ Thời gian thực hiện: ƒ Giai đoạn 1: 2006-2010: Triển khai tích cực các nội dung của CT. ƒ Giai đoạn 2: 2011-2015: Triển khai theo chiều sâu và diện rộng các nội dung của CT, trên cơ sở tổng kết, đúc rút kinh nghiệm GĐ 1 ¾ Mục tiêu phấn đấu Tiết kiệm : ƒ 3%-5% Tổng mức tiêu thụ N.L toàn quốc, giai đoạn 2006-2010 ƒ 5%-8% tổng mức tiêu thụ N.L toàn quốc, giai đoạn 2011-2015 HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) 24 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 47 Thành viên của Ban chỉ đạo Nhà nước gồm đại diện các Bộ: Công Thương; Xây dựng; Giao thông vận tải; Tài chính; Giáo dục và đào tạo; Khoa học và Công nghệ; Văn hóa-Thông tin; Kế hoạch và đầu tư; Tư pháp; Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam… Văn phòng TKNL đặt tại Bộ Công thương; Chi nhánh tại một số tỉnh, thành phố; Nội dung chương trình: Gồm 11 Đề án, biên chế thành 06 nhóm nội dung: Tăng cường quản lý nhà nước; Giáo dục, tuyên truyền; Phát triển, phổ biến thiết bị năng lượng hiệu suất cao, dần xóa bỏ thiết bị hiệu suất thấp; Sử dụng N.L Tiết kiệm và hiệu quả tại các doanh nghiệp SX công nghiệp, tại các tòa nhà, trong giao thông vận tải. Giao cho từng Bộ, Ngành chủ trì HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 48 ™ Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam (Promoting Energy Conservasion in Medium Scale Enterprises- PECSME); ¾ Do Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) hỗ trợ; Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện; Thời gian thực hiện: 2006-2010 ¾ Mục tiêu của dự án: ƒ Triển khai tại 500 Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thuộc 5 ngành công nghiệp: Gạch; Gốm-sứ; Giấy và bột giấy; Dệt may; Chế biến thực phẩm, tiết kiệm 136.000 toe; giảm 962.000 tấn CO2 trong giai đoạn2006-2010. HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) 25 Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 49 ™ Chương trình tiết kiệm năng lượng thương mại thí điểm (Commercial Energy Efficiency Program- CEEP) ¾ Chương trình được hình thành từ nguồn tài trợ không hoàn lại 3,25 triệu USD của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) cho chính phủ Việt Nam, ủy thác qua WB ¾ Bộ Công thương được giao triển khai chương trình ¾ Khung công việc cho Chương trình TKNL thương mại thí điểm CEEP đã được Bộ Công nghiệp xây dựng năm 2002 với sự hỗ trợ của Tư vấn quốc tế ERM (Anh) ¾ Chương trình CEEP bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 8/2004, dự kiến hoạt động trong 4 năm (1 năm chuẩn bị và đào tạo; 3 năm triển khai thực hiện) HOẠT ĐỘNG TKNL Ở VN (Tiếp) Đỗ Bình Yên - Viện KH năng lượng 50 ™ Chương trình tiết kiệm năng lượng thương mại thí điểm (Commercial Energy Efficiency Program- CEEP) ¾ Mục tiêu của chương trình: ƒ Xác định các mô hình kinh doanh TKNL hiệu quả để thúc đẩy phát triển TKNL ở Việt Nam ƒ Xây dựng năng lực cho các đơn vị cung cấp dịch vụ TKNL– "Đại d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBài giảng tình hình sử dụng năng lượng trên tg - vn.pdf
Tài liệu liên quan