Đề tài Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12

Việc tập hợp chi phí cho toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy hiện nay và chưa hợp lý, chưa phát huy hết vai trò của kế toán trong công tác quản lý. Để nhà máy nắm rõ được tình hình cụ thể về quá trình sản xuất của từng phân xưởng để từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt sự lãng phí, nâng cao hiệu quả của chi phí đã bỏ ra. Để được như vậy thì đối tượng tập hợp chi phí phải được tiến hành ở từng phân xưởng. Xuất phát từ yêu cầu tập hợp chi phí theo từng phân xưởng thì các TK 621,622 và 627 phải được mở chi tiết cho từng phân xưởng tương tự, các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của nhà máy cũng được tập hợp riêng cho từng phân xưởng.

 

doc52 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất không thể tổ chưc riêng biệt. Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan,kế toán phải tiến hành theo trình tự sau: + Tổ chức fhi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp số liệu trên chứng từ địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp số luiêụ trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí. + Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chi phí để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp cho các đối tượng liên quan. + Xác định hệ số phân bổ (H) H= = trong đó: C: tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ. T: Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ Tn: tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n + Tính chi phí sản xuất phân bổ cho từng đối tượng liên quan (Cn) Cn = Tn x H Trong đó : Cn là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng n Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK621 TK154 TK334,338 TK622 TK155 TK627 TK214 TK111,142,335 Chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển, phân bổ chi phí NVL trực tiếp Nhập kho vật liệu Tự chế gia công ,phế lệu thu hồi Chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Giá thành thực tế SPHT nhập kho Xuất kho tiêu thụ Chi phí nhân viên Chi phí vật liệu dụng cụ Kết chuyển phân bổ CPSX chung Giá thanhd thực tế SPHT bán ngay Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác TK152,138... TK152,153.... TK632 TK631 TK154 TK154 TK621 TK155 TK632 TK334,338 TK622 TK627 TK621 Kết chuyển SPLD đầu kỳ Kết chuyển SPLD cuối kỳ Chi phí NVL trực tiếp Thành phẩm đầu kỳ Thành phẩm cuối kỳ Chi phí nhân công Chi phí nhân công trực tiếp Giá thành thực tế SP hoàn thành CPSX chung Chi phí vật liệu dụng cụ Chi phí khấu hao Chi phí dịch vụ mua ngoài TK611 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK153 TK214 TK111,112,142,335 1.8 Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ. 1.8.1. Đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ theo chi phi nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi nguyên vật liệu trực tiếp, còn những chi phí khác phát sinh trong kỳ đều được tính cào giá thành của sản phẩm hoàn thành. Công thức tính như sau: Dck = x Q’d Trong đó: Dck và Dđk là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ +Cn là chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trong kì. + Qsp, Qd: là sản lượng củ sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì chi phí sản xuất sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên liệu, vật liẹu trực tiếp, còn chi phí sản xuất sản phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sáng. 1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn thanhd của chúng để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính từng chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau: - Đối với chi phí sản xuất bỏ vào ngay từ đầu quá strình sản xuất như xchi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức. Dck = x Q’d (1) - Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sxx chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức. Dck = x Q’d (2) Trong đó: Q’d là khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành (%HT) Q’d = Qd + %HT - Đối với doanh nghiệp chế biến phức tạp kiểu liên tục thì các khoản mục chi phí của giai đoạn trước chuyên sang giai đoạn sau tính cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của giai đoạn sau theo công thức 1. 1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang của từng công đoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. 1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 1.9.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi alf phương pháp tính trực tiếp, được áp dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành cũng là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi phí theo công thức: Z= Dđk + C - Dck. Giá thành đơn vị sản phẩm tính như sau: Z= Trong đó: Z, z: tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm lao vụ thực tế C: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng Dđk, Dck: chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Q: Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Trường hợp cuối kì không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính chi phí của sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì cũng đồng thời và tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Phương pháp tính giá thành này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít khối lượng, chu lí sản xuất ngắn như các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp điện nước. 1.9.2. Phương pháp cộng chi phí Phương pháp này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có quy định công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất và có sản phẩm dở dang như: doanh nghiệp khai thác, dệt, cơ khí, chế tạo… - Đối tượng hạch toán chi phí là quá trình công nghệ của từng giai đoạn. - Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến, giá thành sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng là tổng chi phí đã phát sinh ở các bước chế biến và tính như sau: Nếu gọi C1 , C2 …. Cn là chi phí tổng hợp ở từng giai đoạn sản xuất: Z = Dđk + C1 + C2 + … + Cn - Dck Z = 1.9.3. Phương pháp tính giá thành liên hợp Là kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau như kết hợp phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp cộng chi phí,… phương pháp tính giá thành liên hợp áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, giày, may mặc… 1.9.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức áp dụng đối với doanh nghiệp xây dựng được định mức kinh tế kĩ thuật hoàn chỉnh Ztt = Zđm ± ± 1.9.5. Phương pháp hệ số. Phương pháp tính giá thành theo hệ số áp dụng đối với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cũng sử dụng một loại nghuyên liệu, vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau như doanh nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp hoá dầu ... khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thành . Trong đó lấy loại sản phẩm có hệ số bằng 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn. Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số tính giá thành quy ước cho từng loại sản phẩm để tính quy đổi sản lượng thực tếd ra sản lượng tiểu chuẩn. Gọi Hi là hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm i. Qi là sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i. + Tính quy đổi sản lượng thực tế ra sản lượng tiêu chuẩn. Q= SQi x Hi Trong đó Q là tổng ssản lượng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn. + Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Zi = x QiHi Zi = 1.9.6. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau sẽ tính từng quý, kích cỡ theo tỷ lệ. Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn mức của sản phẩm tính thưo sản lượng thực tế sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm. Công thức: * = * = x 1.9.7. Phương pháp tính loại trừ chi phí Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp - Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. - Trong cùng 1 quy trình sản xuất, kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, mà các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành. Muốn tính được giá thành của các đối tượng tính giá thành, phải lấy tổng chi phí sản xuất đã được tập hợp loại trừ chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng không được tính trong giá thành sản phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng phụ. Công thức tính là: Z = C + Dđk - Dck - Clt Trong đó: Z: Tổng giá thành của đối tượng tính giá thành C: Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp Dđk , Dck : CF của sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì Clt: CF cần loại trừ ra khỏi tổng giá thành của các đối tượng tính giá thành. Phần II Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của nhà máy xi măng sông đà . I. Đặc điểm chung của nhà máy. Nhà máy xi măng Sông Đà là nhà máy công nghiệp trực thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12 thuộc tổng công ty xây dựng Sông Đà. Nhà máy được xây dựng nhằm mục đích giải quyết số lao động dư thừa của tổng công ty sau khi hoàn thành công trình thuỷ điện Hoà Bình. Nhà máy được khởi công xây dựng năm 1993. Tháng 8/1994 đã bắt đầu đưa vào chạy thử. Tới tháng 10/1994 đã co ra lò mẻ xi măng đầu tiên. Đây là nhà máy xi măng kiểu lò đứng với sự thiết kế và cung cấp thiết bị của viện thiết kế xi măng Hợp Phi thuộc cục Vật liệu xây dựng Trung Quốc. sản phẩm xi măng của nhà máy đã và đang cung cấp 1 lượng lớn cho nhu cầu xây dựng của các cá nhân và đơn vị ở rất nhiều khu vực như Hà Nội , Hoà Bình... Sau gần 10 năm đi vào hoạt động sản xuất , nhà máy đã và đang hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của mình nhằm ổn định và nâng cao dần chất lượng cũng như số lượng sản phẩm xi măng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của toàn xã hội. Đời sống của cán bộ công nhân viên nhờ đó cũng ngày càng được nâng cao. Sau đây là một vài số liệu chung nhát của nhà máy. Tổng nguyên giá TSCĐ :87.072.136.139 đ Vốn lưu động định mức năm 2002 : 3.654.876.984 đ Lợi nhuận thu được : 789.094.321 đ II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy. sản phẩm của nhà máy là vật liệu quan trọng phục vụ cho việc xây dựng các công trình, không đòi hỏi kết cấu cao, nhưng phải đáp ứng nhu cầu rộng rãi trong việc xây dựng các công trình của nhà máy sản xuất và xi măng PC30 theo tiêu chuẩn Việt Nam 2682-92. Xi măng được xuất ra dưới sạng xi măng bao hoặc xi măng rời. 2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Nhà máy xi măng sông đà được xây dựng với công suất thiết kế là 82.000 tấn / năm. sản xuất theo phương pháp nghiền khô bằng thiết bị của Trung Quốc với một dây chuyền sản xuất. Quy trình công nghệ của nhà máy theo chiều phức tạp, chếa biến liên tục, khép kín, qua nhiều giai đoạn chế biến toàn bộ trang thiết bị tương đối hiện đại và hoàn toàn được cơ giới hoá, một số bộ phận còn được từ động hoá. Toàn bọ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xi măng của nhà máy được tóm tắt như sau: - Đá vôi, đất sét được khai thác khu vực gần nhà máy sau đó chuyển vào kho chứa. - Tại phân xưởng nguyên liệu: đá vôi, đất sét, xỉ pirits, than và các phụ gia khoáng hoá từ các kho đực đập nhỏ hoặc sấy khô để đưa vào các xilô. Từ xi lô chứa nguyên liệu được đưa đên máy nghiền. Phối liệu, tỉ lệ hỗn hợp nguyên vật liệu này phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được điều khiển bằng hệ thống cân vi tính. - Phối hiệu nghiền đực chuyển sang xi lô chứa phối hiệu và được đồng nhất bằng khí nén. Bột phối hiệu, than ngoài và nước được máy tính định lượng để đưa vào máy vẽ nên, sau đó được chuyển tới lò nung, Sau khi cho thêm phụ gia hoạt tính điatômít, phối hiệu trở thàn clanke và được chuyển vào xi lô chứa clanke. Clanke và thạch cao được đinhh lượng bằng cân vi tính để đưa vào các nhà máy nghiền để trở thành xi măng. Sau khi hoàn thành, xi măng được chuyển tới xi lô chứa. 2.3. Công tác tổ chức sản xuất Nhà máy tổ chức sản xuất theo dây chuyền gồm phân xưởng chính và 1 phân xưởng phụ. * Phân xưởng chính gồm. - Phân xưởng đá chẹ: cung cấp đá vôi cho nhà máy. - Phân xưởng nguyên liệu: sấy và sơ chế các loạ nguyên liệu. - Phân xưởng lò nung: tiếp nhận hỗn hợp phối liệu, đồng nhất và nung bột phối liệu đồng nhất thành clanke. - Phân xưởng nghiền xi măng: tiếp nhận clanke , đập. chứa thạnh cao và bun- ke để nghiền hỗn hợp thành xi măng. * Phân xưởng phụ, phân xưởng năng lượng:vận chuyển thành các trạm năng lượng, trạm GKV trạm xử lý nước, sửa chữa điện và có gia công các chi tiết thay thế. 2.4. Bộ máy tổ chức quản lý. Theo sơ đồ hình 1 Giám đốc Phó giám đốc Phòng TC- HC Phòng TC- KT P. cơ điện P. Vật tư, thiết bị PX đá chẹ PX nguyên vật liệu PX lò nung PX xi măng PX cơ điện Hình 1 2.5. Đặc điểm chung về công tác kế toán. 2.5.1. Hình thức kế toán. Hiện tại, hình thức kế toán được nhà máy áp dụng là hình thức kế toán nhật ký chung. Hình thức này khá phù hợp với hoạt động sản xuất của nhà máy trong sự quản lý, hạch toán chung của cồn ty với sự trang bị hệ thống máy tính và xây dựng chương trình kế toán rèn. 2.5.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán. Với quy mô không lớn lắm nên nhà máy xi măng sông đà đã vận dụng hình thức kế toán tập chung một cấp. Các nhân viên kế toán tập chung về một phòng kế toán tài chính, có chức năng theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính. Cơ cấu của phòng kế toán như sau Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán tiền lương Kế toán vật liệu Kế toán tổng hợp Hình 2 III. Công tác tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm của nhà máy xi măng sông đà. Công tác tính giá thành và công tác tập hợp chi phí có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Việc tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác hợp lý sẽ là cơ sở cho việc tính giá thành hợp lý. Vì vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu sơ bộ về công tác tổ chức tập hợp chi phí sản xuất của nhà máy trước khi đi vào nghiên cứu công tác tính giá thành sản phẩm của nhà máy. 3.1. Sơ bộ về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà máy. Đối tượng tập hợp chi phí. Nhà máy xi măng Sông Đà có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Tất cả các chi phí của giai đoạn trước đều dùng hết cho giai đoạn sau tạo nên một dây chuyền sản xuất khép kín. Nhà máy không bán bất kì một nửa thành phẩm nào kể cả clanke. Do đố chỉ có xi măng PC 30 được đóng gói hoặc xuất ra dưới dạng rời. Toàn bộ chi phí sản xuất chi ra trong tháng ở tất cả các phân xưởng đều là để sản xuất ra xi măng. Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ của nhà máy. Riêng mỏ đá chẹ, vì đây là bộ phận tập cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy nhưng lại ở khá xa nhà máy nên đã được tách ra để tập hợp chi phí tính giá thành riêng. Qua đó đã có thể giảm bớt chi phí nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất. Toàn bộ chi phí sản xuất của nhà máy được phân loại như sau: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu được sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm và là nhiên liệu đốt cháy, nhiên liệu với khối lượng lớn. - Đá vôi: - Than cám HA + thanh sấy. - Đất sét. Riêng các nguyên liệu là các chất phụ gia khác nhà máy không coi là các chi phí nguyên vật liệu mà hạch toán vào chi phí sản xuất chung (TK6272) * Chi phí nhân công trực tiếp. Là toàn bộ các chi phí về tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất ra xi măng các khoản tiền lương có tín chất lương, các khoản tiền BHXH, BHYT, KPCĐ * Chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân viên quản lý, chi phí mua vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, khấu hao sửa chữa lớn, trả tiền lãi ngân hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. 3.2. Phương pháp tập hợp sản xuất . 3.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu. * Đá vôi : Đây là nguyên liệu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong xi măng được nhà máy tổ chức một phân xưởng khai thác riêng tại mỏ đá chẹ. Sau khi khai thác , bộ phận này có nhiệm vụ vận chuyển đá bằng xà lan về bãi chứa nguyên liệu của nhà máy. Để thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động sản xuất, nhà máy đã cho tiến hành hạch toán và tính giá thành đá sản xuất ngay tại mỏ. Các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp (kíp nổ, thuốc mìn..)hạch toán vào TK 621 , chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương) cho công nhân trực tiếp sản xuất hạch toán vào TK622. Các chi phí chung khác, kể cả chi phí vận chuyển đá vè nhà máy được hạch toán vào YK627 (chi tiết cho mỏ đá chẹ) Trong tháng 6 có số liệu về các chi phí đó được tập hợp như sau: Tk Khoản mục chi phí Tiền 621 Chi phí NVL trực tiếp 20.169.354 622 Chi phí nhân công trực tiếp 20.139.770 627 Chi phí sản xuất chung 6272 Chi phí vật liệu 41.369.000 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 28.835.820 6278 Các chi phí khác bằng tiền 83.769.016 Tổng cộng 194.552.960 Đến cuối kỳ, các chi phíi được tập hợp vào TK 1541 (chi tiết cho mỏ đá chẹ) để tính giá thành của đá. Do việc khai thác đá diễn ra tương đối đều giưa các kỳ nên kê toán không tính đến sản phẩm dở dang mà toàn bộ chi phí tập hợp được trong kì đều tính hết cho bộ phận sản phẩm đã hoàn thành. Để tăng cường trách nhiệm của bộ phận mỏ đá và tránh tình trạng thất thoát dọc đường, nhà máy lấy sản lượng đá được nhập về kho chứa là sản lượng đá hoàn thành cưa mỏ đá. Số lượng đá hoàn thành được bộ phận mỏ đá chẹ vận chuyển về bãi chứa vật liệu của nhà máy bàng xà lan. Viêc tính số lượng đá nhập về bãi chứa được tính theo phương pháp nhân thể tích của xà lan với dung trong của nước. Tuy nhiên, việc tính toná này còn phụ thuộc vào độ tin cậy của các số liệu khi tiến hành đo mức nước của xà lan. Tuy nhiên giá thành của đá nhập kho chỉ được tính vào cuối tháng, do đó khi nhập kho nhà máy đã sử dụng giá tạm tính để xác định giá trị nhập. Căn cứ vào giá trị đó, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh của mỏ đá từ TK1541 sang TK 152. Đến cuối tháng, nếu giá tạm tính thấp hơn giá thực tế thì kế toán tiếp tục kết chuyển chi phí sang TK1542 - phần giá trị còn lại. Nếu giá tạm tính cao hơn giá thực tế thì thực hiện bút toán ngược lại. Trong tháng 6 có tình hình nhập đá từ mỏ đá chẹ như sau: (trích nhật ký chung tháng 6/2003) Công ty xây lắp VT- VT sông Đà 12 Nhà máy xi măng Sông Đà Sổ nhật ký chung Tháng 6 năm 2003 SCT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Nợ Có ..... ...... ........... ........... ... .... .... NĐ16 5/6/03 5/6/03 Nhập đá chẹ (1643,9 tấn) 152 1541 72.331.600 72.331.600 NĐ17 16/6/03 16/6/03 Nhập đá chẹ (1204 tấn) 152 1541 52.976.000 52.976.000 NĐ18 25/6/03 25/6/03 Nhập đá chẹ (1496,94 tấn) 152 1541 65.733.360 65.733.360 .... .... .... ..... ... ..... ... Người lập sổ Kế toán trưởng Tổng giá trị đá nhập theo giá tạm tính : 191.040.960 đ Tổng số lượng đá nhập kho T6/ 03 : 4341,84 tấn Như vậy, giá thành đá sản xuất được trong tháng 6 của mỏ đá chẹ: Zd = = 44.808 đ/ tấn Hàng tháng, kế toán vật liệu phải xuống bãi kho để kiểm kê số thực tế lượng tồn kho đầu cuối kì. Cùng với số liệu của các chứng từ nhập kho trong tháng, kế toán tiến hành tính giá trị số suất dùng thực tế trong tháng theo phương pháp bình quân gia quyền như sau: = - = Trong tháng 6, căn cứ vào tài liệu kiểm kê có số liệu: giá trị đá tồn đầu kì : 118.402.390 đ số lượng đá tồn cuối kì : 2.534,79 tấn Số lượng đá tồn cuối kì : 1.548,71 tấn Giá trị đá, nhập : 191.040.960 đ Số lượng đá nhập trong tháng: 4341,84 tấn Số lượng đá xuất dùng là : 2534,79 + 4341,84 - 1548,71 = 5327,92 (tấn) Giá trị đá xuất dùng tính được là : x 5327,92 = 239.756.400 đ Vậy giá trị đá xuất dùng tháng 6 tập hợp được là : 239.756.400 đ Kế toán kết chuyển phần đá vào TK 621 bằng bút toán Nợ TK621 239.756.400 Có TK152: 239.756.400 * Than cám HA và than bột Than là nguyên liệu quan trọng tạo nên bột phối liệu và là nhiên liệu để nung bột phối thành clanke. Nguồn than của nhà máy do công ty cung ứng vật tư Sông Đà 12 của tổng công ty cung cấp. Số lượng than nhập kho liên hợp được xác định bằng cách nhận thể tích chìm của xà lan với dung lượng nước. Tháng 6 có tài liệu về giá trị than nhập về bãi như sau: Sổ nhật ký chung Tháng 6 năm 2003 SCT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Nợ Có ..... ...... ........... ........... ... .... .... NT 16/6/03 16/6/03 Nhập than của công ty CƯVTSĐ 12 152 336 305.079.108 305.079.108 Người lập sổ Kế toán trưởng Hàng tháng kế toán vật liệu tiến hành kiểm kế số thực tế lượng tồn kho đầu và cuối kì. Kết hợp với số liệu đã nhập trên chứng từ, kế toán tiền hành giá trị than xuất ra trong tháng. Giá trị than xuất dùng trong tháng 6 tín được là 320.698.100 đ căn cứ vào số liệu này kế toán kết chuyển sang TK621 như sau: Nợ TK621: 320.698.100 Có TK 152 320.698.100 Sổ cái Tháng 6 / 2003 TK 621 - CPNVL trực tiếp. Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư Nhập đá cho SXKD 152 239.756.400 Nhập than cho SXKD 152 320.698.100 Nhập đất sét cho SXKD 152 13.297.403 Kết chuyển CPNVL trực tiếp 1542 573.751.903 Người lập sổ Kế toán trưởng Phần chênh lệc giữa giá tạm tính và thực tế của đá, kế toán tính được là. 194.552.960 - 191.040.960 = 3.512.000 đ Phần chênh lệch này, kế toán coi là phần lỗ của bộ phận đá chẹ và được kết chuyển thẳng vào TK1542 (chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy) Nợ TK1542 3.512.000 Có TK 1541 3.512.000 3.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Đơn giá lương tính cho công nhân sản xuất căn cứ vào số lương xi măng sản xuất trong tháng, cho bộ phận lao động gián tiếp căn cứ vào lương xi măng tiêu thụ trong tháng. Hình thức này góp phần tích cực vào việc kích thích sản xuất và tiêu thụ của nhà máy. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi khoản tiền lương, thưởng theo lương, phụ cấp phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích nộp khác. Hàng tháng, nhà máy trích nộp trên tổng qũy lương 15% cho BHXH, 2% cho BHYT và 2% cho KPCĐ. Tất cả các khoản chi phí trên được tập hợp vào TK622 - chi phí nhân công trực tiếp. hàng tháng, trên cơ sở chứng từ về lao động, tiền lương có liên quan, kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, có phân biệt lưng chính, lương phụ và các khoản khác để ghi vào cột tương ứng thuộc TK334 - phải trả công nhân viên cho từng dòng thích hợp. Căn cứ vào khoản tiền lương thực tế phải trả để tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và ghi vào dòng thích hợp cho TK338- phải trả phải nộp khác. Tình hình thanh toán tiền lương tháng 6 như sau: (tóm tắt bảng phân bổ lương tháng 6) các Tk Ghi có TK 334, ghi nợ các TK Ghi có Tk 338 Tk3382,3383,3384 622 6271 6421 141 Công nhân sản xuất trực tiếp 180.733.400 34.339.346 PX thành phẩm 32.849.300 6.241.367 PX nguyên liệu 68.433.700 13.002.403 PX năng lượng 23.706.500 4.504.235 BP bốc xếp 38.323.600 7.264.194 Nhân viên QLPX 17.551.300 8.482.500 3.334.747 2.571.500 1.611.675 2.060.400 488.585.391.476 2.160.200 410.438 1.650.400 321.176 Nhân viên QLDN 46.287.400 8.794.606 Xưởng đá chẹ 20.139.770 3.826.556 Căn cứ vào tiền lương phải trả và các khoản trích nộp, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất như sau: Nợ TK 622: 215.072.746 Có TK 334: 180.733.400 Có TK 338: 34.339.346 Đồng thời thực hiện kết chuyển số chi phí này sang TK154 - chi phí sản xuất dở dang. Nợ TK 154 215.072.74 Có TK 622 215.072.74 Các số liệu này được phản ánh trên sổ Cái TK622 như sau: Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 622 - CF nhân công trực tiếp Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư Trích tiền lương TG 334 180.733.400 Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ 338 34.339.346 Kết chuyển chi phí nhân công 154 215.072.746 Người lập sổ Kế toán trưởng 3.2.3. Tập hợp chi phí sả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1003.doc
Tài liệu liên quan