Đề tài Xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Tính cấp thiềt của đề tài 1

PHẦN NỘI DUNG 3

Chương I: Thực trạng ngành thuỷ sán Việt Nam 3

I. Nội dung nghiờn cứu 3

1. Qỳa trỡnh phỏt triển ngành thuỷ hải sản ở Việt Nam 3

2. Tỡnh hỡnh ngành hải thủy sản VN sau khi gia nhập W.T.O 5

3. Mối quan hệ thương mại Việt - Nhật 5

4. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản 6

II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam sang Nhật Bản 7

1.Thực trạng 7

2.Những điểm cần khắc phục 15

Chương II. Kiến nghị và giải pháp 17

I. Bài học kinh nghiệm 17

II. Phương hướng và mục tiêu 18

III. Một số giải phỏp 19

1. Giải pháp của doanh nghiệp 19

1.1 Giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản 19

1.1.1 Tìm hiểu kĩ đặc điểm thị trường 19

1.1.2 Từng bước đặt chân vào thị trường 20

1.1.3 Tiếp thị và xúc tiến thị trường 20

1.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản 21

1.2.1 Về nghiên cứu thị trường và xúc tiến xuất khẩu 21

1.2.2 Về làm thủ tục xuất khẩu 22

1.2.3 Về khâu phân phối 22

2. Giải pháp hỗ trợ của Chính phủ và các Hiệp hội 23

2.1. Miễn giảm các loại thuế sản xuất và xuất khẩu 23

2.2. Tài trợ xuất khẩu 24

3. Lập quĩ hỗ trợ sản xuất xuất khẩu 25

KẾT LUẬN 26

 

doc28 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
FN trong buôn bán. Tuy Nhật Bản đã dành cho Việt Nam qui chế ưu đãi GSP nhưng những mặt hàng có lợi cho Việt Nam chưa nhiều. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), từ cuối thỏng 5 và đầu thỏng 6 đến nay, nhiều nhà nhập khẩu tụm của Mỹ và Nhật đó quay trở lại mua tụm của Việt Nam Một số DN chế biến và xuất khẩu tụm Việt Nam cho biết, hiện số đơn hàng và khối lượng đặt mua tụm Việt Nam từ Nhật Bản và Mỹ đó tăng lờn rừ rệt sau nhiều thỏng mua vào một cỏch hạn chế do trở ngại chớnh là yờu cầu “ký quỹ” của Hải quan Mỹ. Đõy là tớn hiệu khởi sắc để ngành thuỷ sản đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu vào những thị trường trọng điểm của Việt Nam, vốn đang bị sụt giảm trong thời gian gần đõy Theo VASEP, trờn thực tế, việc giảm nhập khẩu từ Việt Nam và một số nước khỏc trong một thời gian dài đó khiến lượng hàng tụm dự trữ núi chung, đặc biệt là tụm sỳ, của cỏc nhà cung cấp Mỹ đó dần cạn kiệt. Trong khi đú, sản lượng tụm thu hoạch ở một số nước thường cung ứng cho thị trường Mỹ cũng bị sụt giảm khiến nhu cầu nhập khẩu tụm của thị trường Mỹ là cú thực. Hơn nữa, vào thời điểm này, Mỹ cũng đang vào mựa tiờu thụ tụm Cơ cấu mặt hàng tụm mua vào đó đa dạng hơn, như tụm sỳ vỏ HLSO, tụm chớn, tụm PD nguyờn liệu... Nhiều DN đang tiếp tục xuất bỏn theo giỏ C&F. Giỏ tụm sỳ cỡ trung và lớn đó cú cải thiện (cỡ 30/40 giỏ tăng gần 2%). Theo dự kiến, với xu hướng tăng nhập khẩu của thị trường Mỹ, sản lượng tụm thu hoạch trong vụ tới của nước ta (nhất là cỏc cỡ lớn) cú nhiều khả năng tiờu thụ tốt Trước cỏc hoạt động mua bỏn tớch cực hơn của thị trường Mỹ, thị trường Nhật cũng phần nào bị tỏc động. Tại thời điểm hiện nay, nhiều nhà nhập khẩu tụm của Nhật đó triển khai mua hàng với khối lượng tương đối. Ngoài sự kớch thớch từ thị trường Mỹ, nhu cầu nhập khẩu tụm của Nhật tăng cũn do sản lượng tụm thu hoạch của một số nước Nam Á sẽ khụng cao như dự kiến. Bờn cạnh đú, thời gian này, cỏc nhà cung cấp của Nhật đang phải chuẩn bị hàng cho mựa Lễ hội ễbụn - một lễ hội lớn trong năm. Khối lượng tụm nguyờn liệu blốc vào thị trường Nhật chưa đạt mức bỡnh thường, nhưng khối lượng tụm giỏ trị gia tăng đó tăng đỏng kể (30-40%). Giỏ tụm blốc khụng tăng hoặc chỉ tăng rất nhẹ, nhưng giỏ mặt hàng tụm giỏ trị gia tăng đó tăng khỏ hơn Tại EU, khối lượng tụm Việt Nam xuất sang thị trường này tiếp tục tăng. Điều đỏng mừng là đó xuất hiện một số cụng ty mới nhập khẩu tụm Việt Nam. Dự kiến, EU sẽ tiếp tục đà tăng trưởng này với nhiều chủng loại hơn, như tụm nguyờn con, tụm PD, tụm HLSO, tụm chớn... Trước đõy, Malaysia chuyờn cung cấp tụm cho EU, song đến nay, họ lại chuyển mạnh sang thị trường Mỹ. Vỡ vậy, cỏc nhà nhập khẩu tụm EU đó quay sang giao dịch với cỏc nhà xuất khẩu tụm của Việt Nam Nhỡn chung, xuất khẩu tụm của Việt Nam đang cú nhiều tớn hiệu tớch cực. Song, VASEP nhận định, đõy là một mặt hàng tương đối nhạy cảm. Số liệu tổng kết của hiệp hội cho thấy, với tụm sỳ cỡ lớn, từ dưới 20 đến 20 con/kg, giỏ tụm sẽ đảm bảo mang lại lợi nhuận cho người nuụi. Giỏ tụm cỡ nhỏ hơn cũn thấp do cuối thỏng 6 đầu thỏng 7 tới, một số nước bước vào mựa thu hoạch, tụm cỡ trung và cỡ nhỏ sẽ chiếm sản lượng lớn. Do vậy, cỏc nhà chế biến và xuất khẩu tụm khuyến cỏo cỏc bà con ngư dõn nờn nuụi tụm với mật độ thưa hơn và thời gian dài hơn để tụm đạt cỡ lớn (hiện tụm cỡ trờn hoặc 30 con/kg đang chiếm tỷ trọng lớn). (VietNamNet) Mặc dù đất nước Nhật có biển bao bọc , trữ lượng nuôi trồng, khai thác rất lớn nhưng hàng năm xứ sở hoa anh đào cũng phải NK khoảng 13 tỉ USD các sản phẩm thuỷ sản mới đáp ứng được đủ nhu cầu tiêu dùng của hơn 125 triệu dân trong nước. Mỗi năm, Nhật Bản NK trên 55% thuỷ sản từ các nước Châu á, trong đó Trung Quốc là nước đứng đầu về cung cấp thuỷ hải sản cho Nhật, với thị phần năm 2002 là 17,99%, tiếp đến là Thái Lan với 7,83%, Việt Nam chỉ chiếm 4,15%. Ngoài ra Nhật Bản còn nhập 9,92% thuỷ sản từ Mỹ và các nước SNG 6,77%. Với quan niệm: “giàu thì ăn tôm, nghèo thì ăn cá, ăn ghẹ”, người Nhật rất thích ăn các loại hải sản tươi sống, trong đó tôm là mặt hàng dược tiêu thụ rất mạnh. Hàng năm, Nhật Bản đánh bắt được 7.000 tấn tôm các loại, nhưng vẫn còn thiếu nhiều. Vì thế, Nhật phải NK khoảng 90% lượng tôm hùm để thoả mãn được nhu cầu trong nước. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhõt Bản Tụm: Tại Nhật Bản, mỗi năm tiêu thụ khoảng 300- 400 nghìn tấn tôm sú và tôm hùm cả khai thác trong nước và NK. Tôm hùm đen chiếm phần lớn trong sản lượng tôm NK. Trong số này phần lớn được dùng phục vụ cho các quán ăn và tại các gia đình, số nhỏ còn lại dùng trong công nghệ chế biến mì ăn liền. Trước đây, 70-80% tôm các loại dùng cho các cửa hàng bán thức ăn, nhưng do ngày càng phát triển hình thức phân phối đến tận nhà nên tỉ lệ này hiện nay là 50/50. Tuy nhiên, tại các nhà hàng ăn uống thường sử dụng các loại tôm hùm to và tôm hồng cỡ vừa, các gia đình lại hay mua tôm sú đông lạnh và tôm hồng cỡ nhỏ. Còn đối với các nhà chế biến thực phẩm thì thích dùng các loại tôm sú nhỏ hơn. Người dân địa phương thích dùng tôm vào các dịp lễ hội như tuần lễ vàng, lễ hội mùa hè và mừng năm mới. Do đó vào những ngày này thị trường tại đây thường xảy ra tình trạng khan hiếm và giá tôm tăng lên rất cao. Tại khu vực Osaka- tokyo người dân thường dùng tôm như là thức ăn chính trong bữa cơm hàng ngày và dùng nhiều tôm quanh năm hơn so với các vùng khác của Nhật. Năm 2002, Nhật Bản NK 248.900 tấn tôm. Tôm là mặt hàng đạt giỏ trị cao nhất, chiếm 67,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản. Trong mấy năm gần đõy (2001 – 2004), nhập khẩu tụm của Nhật Bản từ Việt Nam cú xu hướng tăng. Năm 2004. nhập khẩu tụm đụng lạnh của Nhật Bản từ Việt Nam đạt khối lượng 62.451 tấn, giỏ trị trờn 521,42 triệu USD tăng 22% về khối lượng, 34,2% về giỏ trị so với năm 2003 và tăng 36,9% về khối lượng, 50,9% về giỏ trị so với năm 2002. Nhưng năm 2005 đạt 61.963 tấn, giỏ trị 517,83 triệu USD, giảm nhẹ khoảng 0,8% về khối lượng và 0,7% về giỏ trị so với năm 2004. Cỏ ngừ: là mặt hàng lớn thứ 2 trong tổng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản. Năm 2004, cỏ ngừ của Việt Nam sang thị trường này chiếm 19% tổng giỏ trị xuất khẩu cỏ ngừ của Việt Nam. Đạt giỏ trị 13,02 triệu USD, đứng thứ hai sai Mỹ (37%) trong danh sỏch thị trường xuất khẩu cỏ ngừ của Việt Nam. Xuất khẩu cỏ ngừ của Việt Nam vào Nhật Bản chỉ chiếm được một lượng nhỏ trong tổng cỏ ngừ nhập khẩu của Nhật Bản (2.819,9 tấn), (trong đú chiếm 3,5% tổng nhập khẩu cỏ ngừ mắt to tươi của Nhật Bản và 4,8% tổng nhập khẩu cỏ ngừ võy tươi vàng của Nhật Bản). Mặt hàng cỏc ngừ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản luụn phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt. Ngoài ra, việc xuất khẩu cỏ ngừ cũn chịu ảnh hưởng của cỏc rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, như quy định về hàm lượng thủy ngõn trong cỏ ngừ. . Các loại cá ngừ của Việt Nam chỉ chiếm một lệ rất nhỏ trong tổng lượng cá ngừ NK của Nhật Bản nhưng vẫn còn rất nhiều khả năng để tăng XK vào Nhật trong những năm tới Cỏ basa: Thỏng 7/2003, trước khoảng 30 đại diện doanh nghiệp Nhật Bản và gần 200 khỏch mời dự Hội chợ thuỷ sản quốc tế ở TOKYO, lần đầu tiờn cỏ basa Việt Nam tươi sống đó được chớnh cỏc đầu bếp Nhật chế biến để giới thiệu với khỏch tham quan. Nhiều doanh nghiệp Nhật đỏnh giỏ cỏ basa Việt Nam cú hương vị thơm hơn, lại được chế biến từ cỏc nhà mỏy đạt chứng nhận về an toàn vệ sinh thực phẩm quốc tế (HACCP). Cỏ basa Việt Nam được nuụi trong lồng bố với dũng chảy tự nhiờn, thức ăn cho cỏ cũng được chế biến đỳng tiờu chuẩn cho phộp, nhất là khụng cú chất khỏng sinh, Qua hệ thống xỳc tiến mặt hàng này, sự hỗ trợ của nhiều doanh nghiệp Nhật cựng tham gia, hy vọng sản phẩm cỏ basa Việt Nam sẽ cú chỗ đứng tại thị trường này. Tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm Nhỡn chung, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong ba thập kỷ qua cú xu hướn tăng, tuy nhiờn về khối lượng bị giảm nhẹ vào giai đoạn 1998 – 2000. Trong giai đoạn thập kỷ 60 – 70, Nhật Bản đó tăng chiếm tới 70 – 75% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Trong thập kỷ 80 – 90, Việt Nam đó tiến hành từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu, nờn thị phần của Nhật Bản bị thu hẹp dần xuống mức 50 -60%. Cuối thập kỷ 90, tỷ trọng này giảm cũn 40 – 45% và đến nay chỉ cũn khoảng 25 – 30%. Đõy là một tỷ trọng tương đối hợp lý đối với cơ cấu thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam. Biểu đồ 1 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu thuỷ sản (theo giá trị) 1998-2001 Theo nguồn:Thời bỏo diễn đàn doanh nghiệp Cơ cấu thị trường có sự thay đổi lớn từ năm 1998 đến năm 2001. Thị trường Nhật tuy vẫn tăng về giá trị nhưng về tỉ trọng đã giảm dần, từ 42,3% năm 1998 xuống còn 26,14% năm 2001, và từ tháng 8-2001 đã xuống vị trí thứ hai sau Mỹ. Bên cạnh đó, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông cũng đã vươn lên chiếm vị trí thứ ba trong cơ cấu thị trường thuỷ sản Việt Nam. Năm 2003, sản lượng tôm của Việt Nam xuất sang Nhật Bản đã đạt 47.626 tấn, tăng 14,7% so với năm 2002, chiếm tới hơn 60% trong tổng kim ngạch XK thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này. Bên cạnh mặt hàng tôm, Nhật Bản đang là thị trường tiêu thụ mực và bạch tuộc lớn của Việt Nam, chiếm 37% tổng giá trị XK mặt hàng này của Việt Nam. Thêm vào đó, thị trường này cũng rất ưa chuộng và đang tăng cường NK sản phẩm tôm Nobashi PTO. Thành quả trên có được là do có sự giúp đỡ của chính phủ và nhiều nhà DN Nhật Bản. Chính phủ Nhật Bản đã viện trợ qua các dự án như cảng cá Cát Lở, dự án đánh giá nguồn lợi ngoài khơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, dự án xây dựng Trung tâm nghiên cứu và phát triển nuôi biển Nha Trang và những dự án hiện đang được nghiên cứu. Năm 2003, để tăng lượng hàng thuỷ sản XK sang Nhật Bản, một trong những thách thức lớn nhất đối với các nhà XK thuỷ sản Việt Nam là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ vững và củng cố uy tín khi XK sang thị trường này. Năm 2004, thống kê chính thức của hải quan cho thấy, so với cùng kì năm ngoái, giá trị XK thuỷ sản chính ngạch tháng 7 của cả nước đạt 234,708 triệu USD, tăng 1,1%, nâng tổng kim ngạch 7 tháng đầu năm lên 1,214 tỉ USD, tăng 2,1%. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của việc Bộ thương mại Mỹ áp đặt mức thuế cao trong vụ kiện bán phá giá tôm đã làm giảm kim ngạch XK mặt hàng này sang Mỹ, xuống con 202,374 triệu USD, giảm 23% so với cùng kì. Trong 7 thị trường XK chính của Vịêt Nam thì có 5 thị trường có giá trị sản lượng tăng đáng kể, đặc biệt là EU. Vasep (Hiệp hội chế biến và XK thuỷ sản Việt Nam) cho biết, XK thuỷ sản sang EU đã tăng 84% so với cùng kì năm ngoái, đạt 123,778 triệu USD.Kim ngạch vào thị trường này dự kiến còn tăng trong những tháng cuối năm do EU đã chính thức công nhận thêm 53 DN Việt Nam được phép XK thuỷ sản vào thị trường này, nâng tổng số DN được cấp phép lên 153 DN. Mới đây, Hàn Quốc đã chấp nhận thêm 25 DN Việt Nam đủ tiêu chuẩn XK. Như vậy, tổng số đơn vị được cấp phép XK vào Hàn Quốc là 222 DN. XK thuỷ sản sang Hàn Quốc 7 tháng đầu năm tăng 31,5% so với cùng kì năm ngoái, đạt 76,920 triệu USD. Một số thị trường khác cũng có tốc độ tăng trưởng khá là ASEAN tăng78%, Nhật Bản tăng 28,3%, Đài Loan tăng 35,6% so với cùng kì năm ngoái. Riêng thị trường Trung Quốc và Hồng Kông lại giảm 20,4% so với cùng kì. Tính đến nay, tổng số DN Việt Nam được phép XK vào Trung Quốc đã lên tới 222, và 61 DN được tạm cấp mã số trong vòng một năm. Trong số các mặt hàng XK chủ lực, mực và bạch tuộc tăng cao nhất, gần 30%, đạt 82,408 triệu USD. Đây là tín hiệu khả quan vì vài năm trước mặt hàng này bị mất mùa và các DN thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất. Đứng đầu về kim ngạch XK 7 tháng đầu năm là thị trường Nhật Bản với 378 triệu USD. Hiện nay, Nhật Bản chiếm 31,1% thị phần XK thuỷ sản của Việt Nam trong khi Mỹ chỉ chiếm 24,9%. Một trong những nguyên nhân làm cho kim ngạch vượt mốc 1 tỉ USD chính là sự phát triển mạnh mẽ của mặt hàng ca tra, basa và kể cả đợt tăng giá tôm sau phán quyết vụ kiện chống bán phá giá. Có một điều nghịch lí mà những ngươi đi kiện bán phá giá không ngờ tới đó là sau vụ kiện, con cá Việt Nam lại được nhiều nước biết tới hơn. Nhiều nhà NK và phân phối của Châu Âu đã biết đến cá tra, basa, giúp tăng lượng XK vào thị trường này lên2,5 lần. XK vào Châu á tăng 70% và đặc biệt là Châu đại dương tăng 3,5 lần so với cùng kì năm ngoái. Thị trường cá tra, basa hiện đã mở được thêm 8 thị trường mới, nâng tổng số lên 40 nước và khu vực. Một năm sau vụ kiện cá tra, cá basa, thị trường Mỹ giờ đây chỉ là một trong nhiều điểm đến của cá da trơn Việt Nam. Trước vụ kiện, các DN Việt Nam XK chủ yếu các sản phẩm philê cá đông lạnh sang Mỹ và vài thị trường khác. Đến nay, ngoài sản phẩm philê đông lạnh, các DN đã XK được nhiều sản phẩm khác chế biến từ cá tra, basa sang các thị trường Châu Âu, Mehico, Canada, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin, Đài Loan…, trong đó XK sang thị trường EU là tăng trưởng nhiều nhất. Còn với vụ kiện tôm, ngay sau phán quyết sơ bộ của Bộ thương mại Mỹ, nhiều nhà NK Nhật Bản bắt đầu chào mua. Dù giá chào cao hơn trước, họ vẫn có động thái muốn mua. Hiện giá tôm loại 16-20 con/kg là 11USD/kg, tăng 0,8-09 kg so với tháng trước. Ngay cả một số khách hàng Mỹ cũng muốn mua với khối lượng lớn.Các chuyên gia dự đoán, diễn biến khả quan trên đây có thể tạo điều kiện cho ngành thuỷ sản đạt được mục tiêu đã đề ra cho năm 2004 là 2,6 tỉ USD. Bộ Thủy sản cho biết , thỏng 9 – 2006, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 292 triệu USD, nõng tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản thỏng 9 qua lờn 2,3 tỷ USD, tăng 21% so với cựng kỳ năm trước. Cỏ đụng lạnh cỏc loại vẫn là mặt hang xuất khẩu chủ lực với trờn 302.300 tấn, tiếp sau là mặt hàng tụm đụng lạnh 106.400 tấn và cỏc loại mực, bạch tuộc, hải sản khỏc và hải sản khụ Những điểm cần khắc phục Tụm: Ngày 25/10/2006, cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm Nhật Bản đó yờu cầu kiểm tra 100% cac lụ tụm xuất sứ từ Việt Nam. Chế độ kiểm tra nghiờm ngặt này sẽ làm cho mặt hàng tụm của Việt Nam giảm sức cạnh tranh do phải chịu cỏc chi phớ lưu hàng tại kho bói, giao hàng chậm,… và đồng thời sẽ làm giảm uy tớn của tụm Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. Nghiờm trọng hơn, theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản, trong thời gian kiểm tra 100% chỉ cần phỏt hiện một vài doanh nghiệp tiếp tục vi phạm cú thể tũan bộ cỏc doanh nghiệp cựng ngành sẽ bị cấm nhập khẩu vào Nhật, Như vậy, nếu khụng nhanh chúng giải quyết vấn đề nhiễm khỏng sinh cấm trong ngành tụm Việt Nam sẽ phải đối diện với nguy cơ mất thị trường. Phỳc lợi Nhật Bản đó quyết định kiểm tra dư lượng AOZ đối với 100% mặt hàng Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản vừa cho biết, Bộ Y tế, Lao động và tụm nhập khẩu cú xuất xứ từ Việt Nam. Việc kiểm tra này được thực hiện theo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản và đó bắt đầu được thực hiện kể từ ngày 28/2. Như vậy, cỏc mặt hàng tụm của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này đang cựng lỳc bị kiểm tra cả 2 chất chloramphenicol và AOZ. Do đú, Bộ Thương mại đề nghị Bộ Thuỷ sản và cỏc Sở Thuỷ sản, Sở thương mại, Thương mại và Du lịch địa phương thụng bỏo cho cỏc cơ sở nuụi, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu thuỷ sản biết, nghiờm tỳc thực hiện. Trước những yờu cầu về chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản ngày càng khắt khe từ cỏc thị trường, Cục Quản lý chất lượng An toàn vệ sinh và Thỳ y Thủy sản (Nafiqaved) cho biết bắt đầu từ năm nay, việc quản lý an toàn vệ sinh mặt hàng thuỷ sản sẽ được thực hiện triệt để ngay từ khõu sản xuất nguyờn liệu, thay vỡ chỉ chỳ trọng kiểm tra ở khõu thành phẩm như trước đõy. Bờn cạnh đú, cựng với việc phõn cấp quản lý mạnh mẽ cho cỏc địa phương trong kiểm soỏt vệ sinh thực phẩm mặt hàng này, việc truy xuất nguồn gốc cỏc lụ hàng thuỷ sản cũng sẽ được thực hiện triệt để, nhằm nõng cao trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Mực Bộ Thương Mại nhận được thụng bỏo của bộ Y Tế, Lao Động va Phỳc lợi Nhật Bản về việc Nhật Bản tiếp tục phỏt hiện dư lượng chất chloramphenicol trong sản phẩm mực của cụng ty C.D Co,Ltd. Từ cuối thỏng 7/2006 đến nay đó cú 16 trường hợp vi phạm luật VSATTP của Nhật (06 cụng ty tại tỉnh Bỡnh Thuận, 04 cụng ty tại TP Hồ Chớ Minh và 02 cụng ty tại tỉnh Kiờn Giang) Do liờn tiếp vi phạm, một số doanh nghiệp đó bị phớa Nhật Bản quyết định ỏp dụng lệnh kiểm tra 100% đối với sản phẩm mực trước khi cho phộp nhập khẩu. Sản phẩm mực xuất khẩu vào Nhật của một số cụng ty khỏc bị tăng cường kiểm tra 50%. Cỏ tươi đụng lạnh Phỏt hiện nhúm vi trung đường ruột cú kết quả dương tớnh trong sản phẩm của cụng ty TNHH chế biến thuỷ sản và thực phẩm Thành Hải. Chương II. Kiến nghị và giải phỏp Bài học kinh nghiệm Theo nhận định chung của nhiều chuyên gia kinh tế, Nhật Bản là một thị trường đặc biệt “khó tính”, nhưng khi đã gây được lòng tin với khách hàng thì rất thuận lợi trong kinh doanh. Nhìn chung, người Nhật Bản trọng uy tín, sự trung thực và thường theo đuổi kế hoạch làm ăn lâu dài. DN XK cần đảm bảo thời gian giao hàng đúng thời điểm, đồng thời duy trì chất lượng sản phẩm ổn định. Bởi, nếu DN Nhật phát hiện ra đối tác nào đang lừa dối họ thì mọi sự hợp tác làm ăn sẽ chấm dứt ngay. Các DN nên theo sát diễn biến tình hình thị trường, thị hiếu, sức mua của người tiêu dùng để kịp thời cải tiến sản phẩmcho phù hợp. Khi lô hàng có sai sóthay hư hỏng bị phía đối tác khiếu nại, nhà XK nên thành thật nhận sai sót và thậm chí chịu bồi thường thiệt hại để tạo sự tin cậy của khách hàng. Có như vậy mới tạo được mối quan hệ làm ăn lâu dài. Thị trường Nhật tiêu thụ hàng hoá từ rất nhiều nguồn. Do đó tính độc đáo và chất lượng là những yếu tố mang tính quyết định. Chính vì thế hnàg hoá XK sang Nhật phải thể hiện được những đặc trưng khác so với những sản phẩm cùng loại, có mẫu mã bao bì, độc đáo, hay sử dụng những nguyên liệu mới; nếu không thì phải cạnh tranh bằng giá cả. Tại thị trường Nhật Bản, trước khi mua hàng, người tiêu dùng thường muốn biết rõ những chi tiết về hàng hoá chứ không chỉ gọi tên chung chung. Thật ra, thị trường Nhật có nhu cầu rất lớn về sản phẩm giá rẻ chứ không đơn thuần là các sản phẩm cao cấp, song các sản phẩm giá rẻ đó vẫn phải nằm trong chuẩn mực tiêu chuẩn chất lượng. Có thể khẳng định, thị trường Nhật rất chuộng các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá nhưng điểm khác biệt ở đây là là phải đạt theo tiêu chuẩn Nhật. Cũng như Mỹ và EU, hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá ở Nhật đòi hỏi rất cao. Các tiêu chuẩn này được các cơ quan Nhật chuẩn hoá bằng những chứng nhận chất lượng nên DN nào muốn vào thị trường Nhật dễ dàng cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn trên. Cụ thể ở đây là DN cần xin dấu chứng nhận chất lượng JIS áp dụng cho hàng nông sản, thực phẩm, hàng công nghiệp, dấu Ecomark áp dụng cho các tiêu chuẩn về môi trường…Ngoài ra, người Nhật rất quan tâm đến Luật trách nhiệm sản phẩm. Luật này qui định trách nhiệm và nghĩa vụ bồi thường do liên quan đến các sản phẩm có khuyết tật gây ra thương tích cho người sử dụng hay gây thiệt hại về của cải. Luật vệ sinh về thực phẩm thì qui định cho tất cả các đồ uống tiêu dùng trên thị trường Nhật, các loại hàng hoá, sản phẩm này khi đưa vào tiêu dùng trên thị trường Nhật phải có giấy phép của Bộ y tế và phúc lợi Nhật. Phương hướng và mục tiờu Phương hướng Tại Nhật Bản, yờu cầu đối với hàng thực phẩm thủy sản là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. kế đến là chất lượng và giỏ cả. Ngoài những yếu tố này, việc đúng gúi bao bỡ cũng cần thật hấp dẫn đối với người tiờu dung, cựng với khả năng cung ứng hàng thủy sản một cỏch ổn định. Người Nhật rất khắt khe và chi li trong ăn uống nhưng họ lại rất yờu chuộng cỏc sản phẩm cú tớnh văn húa ẩm thực cao. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản Việt Nam và cỏc nhà nhập khẩu cần phải biết phối hợp cựng nhau để khai thỏc những ưu thế về cụng nghệ chế biến, cũng như cỏc yếu tố về văn húa, kinh tế.Hiện tại hàng thuỷ sản của Việt Nam đó được người dõn Nhật Bản biết đến,tuy nhiờn để tăng lượng tiờu thụ hàng hoỏ ở đất nước anh đào này cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú cỏc hướng đi đỳng đắn để đảm bảo cỏc vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm và cỏc yếu tố về chất lượng giỏ cả. Đõy cũng là trỏch nhiệm của cỏc bộ ngành c ú liờn quan. Bộ Thương Mại thụng bỏo cho cỏc cơ quan hữu quan biết để cú biện phỏp xử lý kịp thời và đề nghị cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định về vệ sinh an tũan thực phẩm để trỏnh thiệt hại trong xuất khẩu cỏc mặt hàng Nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, trỏnh tỡnh trạng nhiễm nước, gõy mềm, hư hỏng,… Cỏc doanh nghiệp cần thận trọng hơn trong khõu kiểm dịch vệ sinh trước khi xuất khẩu, đặc biệt là sang Nhật – một thị trường đươch đỏnh giỏ là khắt khe về mặt vệ sinh. Cỏc doanh nghiệp tiếp tục đa dạng húa và phỏt triển cỏc mặt hàng thủy sản mới, như cỏc sản phẩm chế biến sẵn để phõn tỏn rủi ro. Sau đõy là một số giải phỏp cho cỏc doanh nghiệp để làm tăng lượng hàng xuõt khẩu vào thị trường Nhật Bản. Một số giải phỏp 1 . Giải pháp của doanh nghiệp 1.1 Giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản Mặc dù nhu cầu NK thuỷ sản của Nhật Bản là rất lớn nhưng hiện nay thị trường thuỷ sản của Nhật Bản đã chật chội với các đại lí, các công ty XK thuỷ sản của Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ..., kể cả các DN thuỷ sản Nhật. Mỗi DN đó đều có một lợi thế cạnh tranh riêng về giá, sản phẩm, chất lượng hay uy tín, dịch vụ sau bán. Ngoài ra, để có thể thâm nhập vào một thị trường khó tính như Nhật Bản thì DN còn phải vượt qua những rào cản về tài chính, luật pháp, ngôn ngữ, văn hoá… Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản trong thời gian hiện nay đối với các DN là rất khó khăn. Bên cạnh sự hỗ trợ của chính phủ, các hiệp hội thuỷ sản Việt Nam và kinh nghiệm của các DN XK thuỷ sản đi trước, các DN cần phải tìm cho mình cho mình một hướng đi thích hợp để thâm nhập vào thị trường này. 1.1.1 Tìm hiểu kĩ đặc điểm thị trường Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường là bước đầu tiên khi một DN thực hiện kế hoạch thâm nhâp. Các DN cần hiểu rõ các qui định về NK. Trước hết cần kiểm tra xem mặt hàng có được phép NK tại Nhật hay không. Cần xem xét luật ngăn ngừa cạnh tranh không bình đẳng, đạo luật về thương hiệu, đạo luật về bằng sáng chế. Các DN cần lưu tâm yếu tố về giá(như đã nói ở trên, giá cả khi đến tay người tiêu dùng cao gấp 2-3 lần). Ban đầu, giá cả có thể là yếu tố quyết định cơ hội làm ăn. Tuy nhiên, cái mà người tiêu dùng Nhật cần còn là chất lượng tốt. Thị trường Nhật Bản rất nhạy cảm với các sản phẩm mới, vì thế người tiêu dùng luôn tìm kiếm sự mới mẻ. Tuy nhiên, DN phải đo lường kĩ nhi cầu của thị trường, bán những gì người Nhật muốn mua. Tại Nhật, khi người ta không nhận được câu trả lời trong vòng 3 ngày, họ sẽ nghĩ là DN không quan tâm đến chào hay hỏi hàng. Nếu muốn bán sản phẩm chỉ nói tên sản phẩm là chưa đủ. Cần nói kĩ về chủng loại sản phẩm dành cho đối tượng nào với các chi tiết kèm theo. Việc nêu khung giá rất cần thiết. Khi có khung giá có thể quyết định nên bán các sản phẩm đó tới các cửa hàng chất lượng cao hay cửa hàng bách hoá trên thị trường bình dân tuỳ theo loại khung giá. 1.1.2. Từng bước đặt chân vào thị trường Các hãng Nhật thường không tin và không muốn mở mở tài khoản với các hãng nước ngoài khi thiết lập buôn bán với cơ sở sản xuất tận gốc vì điều này có thể dẫn đến khả năng họ giới thiệu hàng mẫu với các hãng khác của Nhật. Trừ khi các DN phải dấu hàng mẫu như là những mặt hàng bí mật, còn cách làm nêu trên sẽ làm DN trở nên thiếu tin cậy tại Nhật Bản. Ưu thế của sản phẩm rất quan trọng. DN cần phải nêu rõ những đặc điểm về sản phẩm: rẻ hay đắt, chất lượng, nguyên liệu có tốt không, mùi vị có mới lạ không và giá trị gia tăng có được nhờ những điểm khác biệt này không. Cần chỉ rõ đặc điểm nhận dạng sản phẩm vì khách hàng Nhật rất cần những yếu tố này. Khi giải thích về sản phẩm, doanh nghiệp không nên sử dụng các thuật ngữ hay chữ viết tắt chỉ sử dụng trong DN. Cần phải giải thích rõ bằng các từ ngữ. DN cũng cần phải giữ lời hứa và nhạy cảm với các vấn đề như thời gian hứa giao hàng, thời gian giao hàng, giao hàng đúng như hàng mẫu. 1.1.3. Tiếp thị và xúc tiến thị trường Như đã nói ở trên, sản phẩm XK không những phải đạt tiêu chuẩn chất lượng mà quan trọng là phải đạt tiêu chuẩn chất lượng và các điều luật liên quan của Nhật Bản. Tất cả các DN XK thuỷ sản phải nắm rõ những điều luật này để XK hàng. DN có thể in tờ bướm hay catalogue bằng tiếng Nhật. Nếu muốn bán hàng trực tiếp hãy thuê người Nhật hay đào tạo đội ngũ nhân viên có thể nói tiếng Nhật. Nếu chẳng may nảy sinh khiếu nại hư hỏng liên quan đến lô hàng, DN không nên trốn tránh hay bỏ ngoài tai. Phải nhận sai sót và bồi thường thiệt hại. Nếu làm như vậy, DN sẽ giành được sự tin cậy cần có để làm ăn lâu dài và sau này sẽ thu hồi lại cao hơn so với chi phí bồi thường thiệt hại. Đây là cách gieo lỗ để gặt lãi. Năm 2003, Phòng thương mại và công nghiệp VN (chi nhánh TP HCM) phối hợp với Liên đoàn kinh tế Nhật Bản (Keidanren) và Hiệp hội DN Nhật Bản tổ chức cuộc hội thảo “Kinh doanh với thị trường Nhật-cơ hội và thách thức” đã đưa ra 4 nguyên tắc: nắm bắt thị hiếu, định giá thành sản phẩm, đảm bảo thời hạn giao hàng và duy trì chất lượng sản phẩm. DN Việt Nam muốn thâm nhập thị trường Nhật nhất thiết phải nắm vững các ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0729.doc
Tài liệu liên quan