Đồ án Công nghệ đóng tàu

Các sườn được lắp theo kiều giống như đóng tàu

liên khớp. Từ đó cách thực hiện như sau:

Bước 1: Trên sàn phóng dạng tiến hành đặt, cố

định và liên kết 2 sườn cùng nằm trên một mặt phẳng

cắt ngang bằng hai hoặc nhiều thanh chống ngang,

đồng thời kiểm tra lại dấu các vếch của cơ cấu, điều

chỉnh hoặc làm rõ nếu cần.

Bước 2: Đặt các sườn lên theo đúng vị trí đã lấy

dấu, dùng tăng đơ, thanh chống cố định sườn. Tiến

hành canh chỉnh.

Canh chỉnh bằng dây dọi để đảm bảo độ vuông

góc của mặt phẳng cắt ngang qua sườn với

tấm boong.

Dùng thước và dây dọi tiến hành canh tâm của

khung sườn so với tâm tấm boong.

Bước 3: Kiểm tra và rà cắt lượng dư.

Bước 4: Hàn đính sườn với boong.

Bước 5: Kiểm tra và hàn chính thức

Bước 6: Kiểm tra nghiệm thu.

pdf66 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công nghệ đóng tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2mm • Sai lệch ngang phân đoạn so với đường vạch trên triền ±2mm 6. Quy định về ghi tên chi tiết ** Ký hiệu chi tiết:  VD Vách dọc (longitudinal bulkhead)  VN Vách ngang (transverse bulkhead)  SC Sống chính (center girder)  DN Đà ngang (plate floor)  TP Tấm phẳng (flat plate)  B Thanh thẳng (flat bar)  TV Tấm vỏ (hull strake)  NL Nẹp L (L-bar)  NT Nẹp T (T-bar)  TM Thép mỏ (bulb-bar)  OT Ống tròn (circular tube)  SN Sàn (deck) * Quy ước đặt tên TP-50-97-1 T-50-97-(1-6) 1. TP Ký hiệu của chi tiết 2. 50 Mã số block 3. 97 Số chỉ vị trí (nếu là vị trí gần sườn thì ghi vị trí sườn, nếu là cao độ thì ghi 4 số ký hiệu cao độ, nếu là dọc tâm thì để 00) 4. 1 Số thứ tự chi tiết 5. (1-6) Số thứ tự chi tiết 7. Chế tạo bệ Bệ được chế tạo từ hai lớp khung thép chữ I xếp chồng lên nhau, bên trên là bệ phẳng được kết cấu từ các lam thép thẳng đặt tại vị trí từng khoảng sường thực và có độ cao so với mặt phẳng của nền là 0,6 m. Ngoài ra bệ còn phải đảm bảo lối đi ít nhất 800 mm tại các đầu tự do của mép bệ. Các thông số kích thước của bệ cụ thể như sau: 21 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014  Chiều dài bệ: 12 m.  Chiều rộng bệ: 20 m.  Chiều cao bệ: 0,6 m. Kết cấu của bệ lắp ráp:  Thanh chống: L:125x80x10  Lam thép liên kết L:125x80x10  Thép chữ I: 150x75x5x7 Kết cấu bệ được thể hiện cụ thể như hình vẽ minh họa bên dưới. 8. Rà cắt lượng dư • Duøng compa ñeå xaùc ñònh löôïng dö, moät ñaàu cuûa compa tì vaøo meùp chuaån cuûa phaân ñoaïn chuaån, ñaàu kia cuûa compa vaïch leân treân tole cuûa phaân ñoaïn D2, khi vaïch ñaûm baûo maët phaúng compa vuoâng goùc vôùi maët phaúng cuûa phaân ñoaïn chuaån • Tieán haønh caét boû löôïng dö treân phaân ñoaïn D3. 22 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 CÁCH LẤY KHẨU ĐỘ COMPA d = b – khoảng sườn trong đó: a – lượng dư, d – khẩu độ Compa 23 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 III/ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BLOCK 54 THUỘC TỔNG ĐOẠN MŨI a. Giới thiệu block 54 Block 54 Nhìn từ trên xuống Nhìn từ dưới lên Thông số đặc trưng Các thông số đặc trưng của block như sau: Vị trí: từ sườn số 98 – sườn 110. Khoảng sườn ngang: 800 mm. Chiều rộng lớn nhất: 17600 mm. Chiều dài lớn nhất: 9620 mm. Diện tích tấm: 125,9 m2. Diện tích hình chữ nhật bao tấm boong: 169,312 m2. Hệ số béo tấm boong: 0,74. Khối lượng block 17,5T. Giới thiệu tổng quan Block 54 hay còn gọi là block boong dâng mũi. Là block cao nhất ở phần mũi tàu không kể be chắn gió, mặt boong của boong là vị trí lắp các thiết bị neo cũng như chằng buộc của tàu. Block được cấu tạo từ các cụm chi tiết phẳng như vách ngang (tại vị trí sườn số 98), vách quây hầm xích neo, boong dângĐược cấu tạo từ các cụm chi tiết phẳng nên vấn đề gia công, kiểm tra, lắp ráp block diễn ra khá đơn giản đồng thời sai sót giảm đáng kể. Là block đi đầu và có chức năng chắn sóng nên hệ thống kết cấu tại đây phải rất cứng vững, vì thế mà không có gì ngạc nhiên khi kết cấu tại phần “vác nghiêng” phía mũi hết sức “dày đặc” gây khó khăn cho công tác hàn nối các chi tiết, vì vậy vấn đề về quy trình hàn cần được chú 24 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 trọng quan tâm tại đây. Phương án công nghệ Với lợi thế là tuyến hình không quá phức tạp tại vị trí này nên phương pháp lựa chọn gia công là chế tạo từng cụm chi tiết phẳng riêng lẽ sau đó lắp dựng block trên bệ bằng, nơi đặt tôn boong, sơ bộ như sau: Tôn boong được hàn liên kết, kiểm tra và sử lý biến dạng trên bệ phẳng. Các vách ngang, vách hầm xích neo và sườn khỏe được chế tạo song song với tấm boong. Lắp các vách lên tấm boong cùng cơ cấu tấm boong. Dựng các cơ cấu từ sườn số 104 trở đi lên tấm boong. Ốp tôn vỏ tại khu vực này của block và hoàn thiện sẵn sàng cho lắp ráp tổng đoạn. Phương pháp này có một số ưu điểm như dễ thi công cũng như canh chỉnh. Chất lượng mối hàn được đảm bảo cho hầu như tất cả các mối hàn được chuyển về tư thế hàn bằng. Thời gian thi công nhanh vì tạo được môi trường làm việc thuận lợi cho công nhân. Có thể tận dụng đươc các loại bệ cũ trong nhà máy khi chế tạo các chi tiết có khối lượng không lớn lắm. Chuẩn bị vật liệu Tôn boong dâng mũi: S = 8 mm, số lượng 2 tấm loại 12000 x 2200 và 3 tấm loại 12000 x 2800. Tôn vách hầm xích neo: S = 8 mm, số lượng 2 tấm loại 6000 x 2000. Tôn vách hầm xích neo: S = 8 mm, số lượng 2 tấm loại 6000 x 2800. Tôn vách ống thông hơi hầm hàng: S = 8 mm, số lượng 2 tấm loại 6000 x 2000. Thép mỏ loại HP180 x 9 làm sườn thường. Thép mỏ loại HP160 x 8 và HP260 x 10 làm xà ngang boong thường và khỏe. Thép mỏ loại HP140 x 7 làm nẹp ống thông hơi hầm hàng. Thép chữ T làm sườn khỏe: 400 x 8/150 x 12 Quy trình chế tạo chi tiết phẳng Công việc Mô tả Kiểm tra Chế tạo boong dâng mũi Chọn sơ đồ trải tôn và các khổ tôn được chọn như hình vẽ. Kiểm tra độ phẳng. Kiểm tra biến dạng. 25 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 Hình ảnh: Sơ đồ nối tôn boong Bước 1: Lấy dấu tâm bệ. Đặt tờ tôn số 1 lên bệ, canh chỉnh tâm của tôn và tâm của bên trùng nhau. Hàn ghim tờ tôn số 1 xuống bệ. Bước 2: Cẩu tờ tôn số 2 lên và kéo sát vào tờ tôn số 1, kiểm tra độ đồng tâm và tiến hành vác mép. Bước 3: Hàn đính tờ tốn số 2 xuống bệ. Hàn bán tự động nối 2 tờ tôn với nhau và hàn phía không có cơ cấu trước, phía có cơ cấu hàn sau. Bước 4: Cẩu tiếp các tờ tôn tiếp theo lên bệ và thược hiện tương tự cách làm đối với tờ tôn số 2. Bước 5: Rà cắt biện dạng tấm tôn. Bước 5: Làm sạch, kiểm tra xử lý biến dạng. Lưu ý: Chiều hàn được xen kẽ và ngược chiều nhau nếu hàn bán tự động, còn nếu hàn tay thì bố trí 2 thợ hàn đối xứng 2 bên và cũng thực hiện hàn giật lùi từng đoạn và ngược chiều nhau. Chế tạo vách ngang Vách ngang có bệ chế tạo dạng bệ phẳng tương tự như bệ chế tạo boong. Việc đầu tiên cũng là chế tạo chi tiết phẳng (tức tấm vách), vậy bảng vẽ chia tôn được chọn như hình vẽ. Hình ảnh: Sơ đồ nối tôn vách ngang Thứ tự thực hiện công việc như sau: Bước 1: Rải tờ tôn số 1 lên bệ, canh chỉnh tâm bệ Kiểm tra độ phẳng. Kiểm tra biến dạng. 26 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 trùng với tâm tờ tôn, hàn ghim tờ tôn số 1 xuống bệ. Bước 2: Rải các tờ tôn tiếp theo với quy trình giống hoàn toàn với khi thực hiện với chế tạo tấm boong. Bước 3: Hàn đính các tấm tôn và kiểm tra canh chỉnh. Bước 4: Hàn chính thức các tấm tôn. Lưu ý là hàn phía không có cơ cấu trước, phía có cơ cấu hàn sau. Bước 8: Làm sạch, kiểm tra và xử lí biến dạng đường hàn. Chế tạo vách quây hầm xích neo Vách quây hầm xích neo được chế tạo tương tự như phân đoạn vách ngang vừa mới thực hiện ở phần trên. Kiểm tra độ phẳng. Kiểm tra biến dạng. b. Quy trình chế tạo Quy trình chế tạo phân đoạn Công việc Mô tả Kiểm tra Dựng vách ngang Bước 1: Đặt tấm tôn boong lên bệ (thường thì tờ tôn này đã được nằm tại vị trí bệ dùng để chế tạo chi tiết phẳng đó), tiến tành canh chỉnh và lấy dấu tâm tờ tôn cũng như dấu các vết cơ cấu. Bước 2: Hàn đính tờ tôn vào bệ thông qua các mã răng lược. Bước 3: Tiến hành dựng vách ngang tại sườn 98 bằng các thao tác: Hàn đính các mã chân vách tại vị trí vế của sườn. Cẩu dặt vách ngang dặt lên tôn boong và giữ bằng tăng đơ. Kéo sát chân vách vào mã. Dùng tăng đơ, dậy dọi tiến hành canh chỉnh độ vuông góc của vách so với boong. Dùng ống thủy bình tiến hành canh chỉnh độ ngiêng ngang của vách. Kiểm tra tải trọng. Kiểm tra lún. Kiểm tra độ vuông góc Kiểm tra độ nghiêng ngang. Kiểm tra độ phẳng. Kiểm tra biến dạng. 27 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 Rà cắt lượng dư trên vách. Bước 4: Hàn đính vách với tôn boong. Bước 5: Kiểm tra và hàn chính thức.Bước 6: Kiểm tra và xử lí biến dạng đường hàn. Lắp cơ cấu boong Các cơ cấu boong gồm 2 loại được làm bằng thép mỏ như đã đề cập ở phần chuẩn bị vật liệu, như vậy chi tiết này không phải chế tạo trước như các sườn khỏe. Bước 1: Kiểm tra lại dấu các vếch của cơ cấu, điều chỉnh hoặc làm rõ nếu cần. Bước 2: Đặt các cơ cấu lên theo đúng vị trí các vếch đã vạch sẵn. Thứ tự đặt cơ cấu theo chiều từ giữa ra hai bên. Bước 3: Dùng các quai vòng cùng nêm (hoặc các thiết bị có chức năng tương tự khác) để ép sát cơ cấu vào tấm tôn. Bước 4: hàn đính các chi tiết. Bước 5: Hàn chính thức theo quy tắc tương tự như khi hàn đối vớ các cơ cấu vách. Lưu ý, tại hai đầu mút của cơ cấu ta tiến hành chừa ra một đoạn khoảng 300 mm tự do (không hàn). Bước 6: Kiểm tra và xử lí biến dạng đường hàn. Kiểm tra kích thước. Kiểm tra độ cong vênh. Kiểm tra độ cong vênh. 28 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 Lắp sườn Các sườn được lắp theo kiều giống như đóng tàu liên khớp. Từ đó cách thực hiện như sau: Bước 1: Trên sàn phóng dạng tiến hành đặt, cố định và liên kết 2 sườn cùng nằm trên một mặt phẳng cắt ngang bằng hai hoặc nhiều thanh chống ngang, đồng thời kiểm tra lại dấu các vếch của cơ cấu, điều chỉnh hoặc làm rõ nếu cần. Bước 2: Đặt các sườn lên theo đúng vị trí đã lấy dấu, dùng tăng đơ, thanh chống cố định sườn. Tiến hành canh chỉnh. Canh chỉnh bằng dây dọi để đảm bảo độ vuông góc của mặt phẳng cắt ngang qua sườn với tấm boong. Dùng thước và dây dọi tiến hành canh tâm của khung sườn so với tâm tấm boong. Bước 3: Kiểm tra và rà cắt lượng dư. Bước 4: Hàn đính sườn với boong. Bước 5: Kiểm tra và hàn chính thức Bước 6: Kiểm tra nghiệm thu. Kiểm tra động ngiêng. Kiểm tra độ chúi. Kiểm tra độ đồng tâm (đối xứng) Ốp tôn vỏ Tôn vỏ là chi tiết cuối trong việc chế tạo phân đoạn này. Dựa vào bảng vẽ trải tôn tiến hành hạ liệu các tấm tôn. Bước 1: Cẩu tờ tôn mép mạn đặt vào vị trí, dùng các tăng đơ kép sát vào các sườn. Tiến hành kiểm tra, canh chỉnh tờ tôn. Bước 2: Rà cắt lượng dư. Bước 3: Hàn đính tờ tôn với sườn. Bươc 4: Hàn cố định tôn với sườn. Bước 5: Cẩu các tờ tôn còn lại đặt vào vị trí, thực hiện các bước kiểm tra canh chỉnh như đối với tờ tôn Kiểm tra kín nước đường hàn tôn vỏ. Kiểm tra độ trơn của vỏ. 29 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 đầu tiên. Bước 6: Hàn đính và hàn chính thức. Lưu ý khi hàn là hàn tôn với tôn, cơ cấu với cơ cấu và cơ cấu với tôn. Bước 7: Kiểm tra và xử lí biến dạng khi hàn. 30 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 IV/ Quy trình chế tạo block 17 a. Giới thiệu Block 17 Thông số đặc trưng Giới hạn  Từ Sườn 90đến sườn 96  Từ 1500đến cao độ 6900 Dài toàn block 4800 (ko tính lượng dư) Cao toàn block 5400 (tính chiều dày tôn đáy) Khoảng sườn thực 800 mm Tổng khối lượng 35.17 Tấn. (solidworks) . Giới thiệu tổng quan Block 17 là block nằm ngay trên đáy đôi và kết thúc bởi sàn 6900, và là block chuẩn trong tổng đoạn mũi. Block 17 được ghép từ các phân đoạn phẳng là các vách và các sườn. Block 17 là block chuẩn nên không có chừa lượng dư, là block trung gian để liên kết các block bên cạnh như block B7,50,51,18. Bảng kê chi tiết cấu thành Cụm chi tiết phẳng Cấu thành Vật liệu Độ dày Khối lượng(kg) Diện tích(m2) FR-17-93 BT-17-93-2 A 12 246.4896 1.31 BC-17-93-2 A 10 148.96 0.95 FR-17-94 BT-17-94-2 A 12 240.8448 1.28 BC-17-94-2 A 10 138.768 0.885 FR-17-95 BT-17-95-2 A 12 235.2 1.25 BC-17-95-2 A 10 122.304 0.78 TV-17-90 TV-17-90-1 A 10 5084.24 64.85 TV-17-91 TV-17-91-2 A 10 1691.872 10.79 TV-17-92 TV-17-92-1 A 10 4638.928 59.17 TV-17-96 TV-17-96-1 A 10 3493.504 44.56 SN-17-6900 SN-17-69-1 A 10 4689.104 59.81 SC-17 SC-17-1 A 10 1354.752 17.28 31 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 VD-17 VD-17-2 A 10 1354.752 8.64 XNT-17-93 BT-17-93-1 A 12 222.9696 2.37 BC-17-93-1 A 10 141.12 1.8 XNT-17-94 BT-17-94-1 A 12 953.33 2.32 BC-17-94-1 A 10 854 1.755 XNT-17-95 BT-17-95-1 A 12 978.4 2.99 BC-17-95-1 A 10 652.288 1.7 M-17 BT-17-2 A 12 602.112 3.2 NT-17-90 BT-17-90-1 A 10 348.096 4.44 BC-17-90-1 A 8 100.352 1.6 NT-17-92 BT-17-92-1 A 10 338.688 4.32 BC-17-92-1 A 8 97.8432 1.56 NT-17-96 BT-17-96-1 A 8 208.2304 3.32 BC-17-96-1 A 8 78.0864 1.245 NL-17 NL-17-90-2 A 9 2194.416 15.55 NL-17-91-2 A 9 536.256 3.8 NL-17-92-2 A 9 1919.232 13.6 NL-17-96-2 A 9 1508.85504 10.692 Tổng khối lượng 35173.993 b. Quy trình chế tạo Bảng kê chế tạo chi tiết phẳng Tên chi tiết Hướng dẫn chế tạo Kiểm tra Bệ kê block 17 Sử dụng bệ phẳng( úp boong chính xuống bệ)  Kiểm tra cao độ ±1 mm  Kiểm tra thử tải trọng  Kiểm tra thử lún FR-17-93 (FR-17-94; FR- 17-95), làm tương tự 1. Phóng dạng 2. Lấy dấu, cắt. 3. Mài,nắn phẳng, sơn chống gỉ 4. Hàn đính bản cánh BC-17-93 vào BT-17-93 5. Hàn chính thức ngấu hoàn  Kiểm tra độ cong( bằng dưỡng) ±2 mm  Kiểm tra độ phẳng bằng thước phẳng. 32 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 toàn, vát mép 45 độ. Hàn giật lùi từng đoạn 200mm từ giữa ra. 6. Gắn mã vào sườn( vị trí đã lấy dấu trước)  Kiểm tra kích thước XNT-17-93 (XNT-17-94; XNT-17-95. Làm tương tự) 1. Lấy dấu cắt bản cánh BC-17- 93. 2. Lấy dấu cắt bản thành BT-17- 93 3. Mài nắn phẳng chi tiết. 4. Hàn đính liên kết giữa bản thành và bản cánh. 5. Hàn chính thức ngấu hoàn toàn, vát mép 45 độ. Hàn giật lùi từng đoạn 200mm từ giữa ra.  Kiểm tra độ thẳng  Kiểm tra kích thước NT-17-90 (NT-17-92; NT- 17-96. Làm tương tự) 1. Lấy dấu cắt bản thành 2. Lấy dấu cắt bản cánh 3. Mài nắn phẳng chi tiết. 4. Hàn đính liên kết giữa bản thành và bản cánh. 5. Hàn chính thức ngấu hoàn toàn, vát mép 1 bên 45 độ. Hàn giật lùi từng đoạn 200mm từ giữa ra  Kiểm tra độ thẳng.  Kiểm tra kích thước VD -17 Lấy dấu cắt. Lấy vết cơ cấu( nẹp đứng, nằm) Chế tạo nẹp. Đưa nẹp vào vị trí đã lấy dấu, hàn đính nẹp vào vách. Hàn chính thức nẹp vào vách.  Kiểm tra khuyết tật đường hàn.  Kiểm tra độ phẳng. SC-17  Lấy dấu cắt.  Lấy vết cơ cấu( nẹp đứng, nằm)  Chế tạo nẹp.  Đưa nẹp vào vị trí đã lấy dấu, hàn đính nẹp vào vách. • Kiểm tra độ thẳng • Kiểm tra kích thước 33 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014  Hàn chính thức nẹp vào vách. SN-17 • Lấy dấu cắt. • Lấy vết cơ cấu( nẹp đứng, nằm) • Chế tạo nẹp. • Đưa nẹp vào vị trí đã lấy dấu, hàn đính nẹp vào vách. • Hàn chính thức nẹp vào vách. • Kiểm tra độ thẳng • Kiểm tra kích thước TV-17-90 (TV-17-91; TV- 17-92;TV-17-96. Làm tương tự) • Phóng dạng • Lấy dấu, cắt • Mài, sơn chống gỉ • Chế tạo nẹp • Đưa nẹp vào vị trí lấy dấu, hàn đính liên kết • Hàn chính thức. • Kiểm tra độ thẳng • Kiểm tra kích thước • Kiểm tra độ phẳng M-17 • Lấy dấu. cắt • Mã bẻ chữ L thì dùng máy dâp( chày, cối) • Mã chữ T thì hàn liên kết bản cánh vào mã • Kiểm tra kích thước mã • Kiểm tra độ thẳng Quy trình chế tạo phân đoạn Bước Mô tả Kiểm tra 1 • Chế tạo bệ • Vạch đường tâm trên nền • Kiểm tra tải trọng • Kiểm tra lún • Kiểm tra độ cong nhờ vào dưỡng 2  Trải tấm tôn sàn 6900  Kéo sát tôn sàn 6900 vào bệ  Kiểm tra canh tâm nhờ vào đường kiểm tra 3  Trải các tấm tôn tiếp theo, đặt các tấm cách nhau 3mm đúng như yêu cầu.  Kéo sát tôn vào bệ nhờ thiết bị chuyên dùng  Vát mép tôn 45 độ.  Kiểm tra nhờ các đường kiểm tra 4  Lót gốm  Kiểm tra kín nước 34 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014  Hàn Mig nối các tấm tôn.  Mài nhẵn bề mặt theo đúng yêu cầu đường hàn tôn vỏ. 5  Trên mặt tôn đã hoàn thành, vạch lấy dấu các cơ cấu.  Kiểm tra vị trí 6  Hàn các mẩu thép định vị chân cho sống chính  Cẩu đặt sống chính vào vị trí, kéo sát chân vào các mẩu thép định vị.  Dùng thanh chống hoặc tandeur để giữ  Lấy dấu, cắt lượng dư  Hàn đính  Hàn chính thức  Kiểm tra độ vuông góc  Kiểm tra đứng thẳng  Kiểm tra độ chúi 7  Hàn các cơ cấu: Xà dọc ,xà ngang vào vị trí đã lấy vết trên tôn sàn.  Cơ cấu thường chui qua cơ cấu khỏe  Các vị trí liên kết giữa các cơ cấu tương dương( bản thành liên kết với bản thành, bản cánh liên kết với bản cánh)  Kiểm tra nghiêng ngang  Kiểm tra đứng thẳng  Kiểm tra đúng tâm nhờ các đường kiểm tra 8  Liên kết sườn với mã liên kết sàn( bản thành liên kết với bản thành, bản cánh với bản cánh)  Liên kết các sườn vào đúng vị trí( các xà ngang khỏe với sườn khỏe)  Dùng các thanh chống để chống các sườn hoặc những thanh chống ngang dài 800 mm để chống giữa các sườn.  Cân chỉnh, hàn đính mã với các xà ngang  Hàn chính thức  Kiểm tra tính chính xác của vị trí cơ cấu  kiểm tra nghiêng 9 1. Kiểm tra tổng thể phân đoạn 35 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 V/ Quy trình chế tạo block 50 a. Giới thiệu block 50 Block 50 Không thể hiện tôn vỏ Không thể hiện tôn vỏ Thông số đặc trưng Giới hạn  Từ Sườn đến sườn  Từ đến cao độ Dài toàn block 6100 (ko tính lượng dư) Cao toàn block 2162 (tính chiều dày tôn đáy) Khoảng sườn thực 800 Nặng 8751.4 kg. Giới thiệu tổng quan Block 50 là block dưới cùng của phần mũi, và không phải là block chuẩn trong tổng đoạn mũi. Block 50 được ghép từ các phân đoạn phẳng là các vách và các đà ngang được gia cường. Block 50 có chứa ống bao trục chân vịt mũi (trong bài giả định là một ống liên tục). Bock 50 có chứa vách chống va mũi tại sườn 100. Như vậy, tự thân block 50 ko phải là 1 block kín nước nhưng khi ghép với block 53 sẽ tạo thành không gian kín nước (két sâu) phía mũi. Block 50 không phải là block chuẩn. Chạy suốt các thành phần của block 50 là 3 đường kiểm tra.  BL+400  CL+200  CL-200 36 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 Cụm chi tiết phẳng Cấu thành Vật liệu Độ dày Khối lượng #No DN-50-97 TP-50-97-1 A 10 2 TP-50-97-2 tấm nghiêng A 10 2 B-50-97-1 A 8 2 B-50-97-2 A 8 2 DN-50-98 TP-50-98-1 A 10 2 B-50-98-1 A 8 2 B-50-98-2 A 8 2 DN-50-99 TP-50-99-1 A 10 2 TP-50-99-2 tấm nghiêng A 10 2 B-50-99-1 A 8 2 B-50-99-2 A 8 2 DN-50-100 TP-50-100-1 A 11 1 TP-50-100-2 A 11 1 TP-50-100-3 A 18 1 DN-50-101 TP-50-101-1 A 11 2 B-50-101-1 A 8 2 B-50-101-2 A 8 2 B-50-101-3 A 8 2 DN-50-102 TP-50-102-1 A 11 2 B-50-102-1 A 8 2 B-50-102-2 A 8 2 B-50-102-3 A 8 2 DN-50-103 TP-50-103-1 A 11 2 B-50-103-1 A 8 2 SC-50-00 TP-50-00-1 A 18 1 TP-50-00-2 A 12 1 B-50-00-1 A 8 1 OT-50-00 A 12 1 37 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 SN-2100 TP-50-21-1 A 10 2 TP-50-21-2 A 10 2 TP-50-21-3 A 10 2 TP-50-21-4 A 18 1 TV-1 A 12 2 TV-2 A 12 2 TV-3 A 12 2 TV-4 A 12 2 b. Quy trình chế tạo Bảng kê chế tạo chi tiết phẳng Tên chi tiết Hướng dẫn chế tạo Kiểm tra Bệ kê block 50 Xem bản kê độ cao chân bệ  Kiểm tra cao độ  Kiểm tra thử tải trọng  Kiểm tra thử lún DN-50-97 (2 nửa) • Dựng bệ phẳng • Dựng bệ nghiêng hợp với bệ phẳng góc 45 độ. • Trải 2 tấm TP-50-97-2 và TP-50- 97-1 lên bệ. Canh đúng các đường kiểm tra. • Hàn Mig nối 2 tấm, ngấu hoàn toàn, vát mép 45 độ. Hàn giật lùi từng đoạn 200mm từ giữa ra. • Đặt các tấm B-50-97-(1-2) lên vị trí, dùng các mẩu thép nhỏ, hàn đính vào vị trí. • Hàn tay cố định các tấm B-50-97- (1-2)  Kiểm tra độ thẳng  Kiểm tra kích thước DN-50-98 (2 nửa) • Trải tấm TP-50-98-1 lên bệ phẳng. • Đặt các thanh B-50-98-(1-2) vào vị trí, hàn đính. • Hàn cố định các tấm B-50-(1-2)  Kiểm tra độ thẳng  kiểm tra kích thước DN-50-99 • Dùng lại bệ đã chế tạo DN-50-97 • Trải các tấm TP-50-99-1 và TP-50- 99-2 lên bệ.  Kiểm tra độ thẳng.  Kiểm tra kích thước 38 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 • Đặt các thanh B-50-99-1 vào vị trí, hàn đính. • Hàn cố định các thanh B-50-99-1 DN-50-100  Trải các tấm TP-50-100-1,2,3 lên bệ phẳng, đặt các tấm cách nhau 3mm.  Vát mép tấm TP-50-100-2 theo độ nghiêng 1:8 cho đến mép dày 10mm.  Vát mép các đường hàn theo góc 30 độ.  Lót gốm  Hàn Mig, ngấu hoàn toàn.  Kiểm tra khuyết tật và kín nước đường hàn.  Kiểm tra độ phẳng. DN-50-101 • Trải các tấm TP-50-101-1 lên bệ. • Đặt các thanh B-50-101-1,3 vào vị trí, hàn đính. • Hàn cố định các thanh B-50-101- 1,3 • Kiểm tra độ thẳng • Kiểm tra kích thước DN-50-102 • Trải các tấm TP-50-102-1 lên bệ. • Đặt các thanh B-50-102-1,3 vào vị trí, hàn đính. • Hàn cố định các thanh B-50-102- 1,3 • Kiểm tra độ thẳng • Kiểm tra kích thước DN-50-103 • Trải các tấm TP-50-102-1 lên bệ. • Đặt các thanh B-50-102-1,3 vào vị trí, hàn đính. • Hàn cố định các thanh B-50-102- 1,3 • Kiểm tra độ thẳng • Kiểm tra kích thước OT-50-00 • Cuộn bằng máy • Kiểm tra đường kính • Kiểm tra độ thẳng ** Các vị trí cơ cấu gặp tôn phải đc vát 45 độ. Bệ được chế tạo theo gridsquare có mắt lưới 800. Bảng kê độ cao chân bệ 0 800 1600 2400 3200 (y) Cao độ tính từ BL 0 0 105 572 1228 2152 800 0 174 748 1482 2640 39 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 1600 0 288 917 1749 2400 0 424 1155 2144 3200 0 569 1424 4000 42 749 1695 4800 395 1142 2179 Quy trình chế tạo phân đoạn Bước Mô tả Kiểm tra 1 • Lắp bệ đáy phân đoạn. • Vạch đường tâm trên nền • Kiểm tra tải trọng • Kiểm tra lún • Kiểm tra độ cong nhờ vào dưỡng 2  Trải tấm tôn giữa đáy  Kéo sát tôn vào bệ  Kiểm tra canh tâm nhờ vào đường kiểm tra 3  Trải các tấm tôn đáy tiếp theo, đặt các tấm cách nhau 3mm đúng như yêu cầu.  Kéo sát tôn vào bệ nhờ  Vát mép tôn 45 độ.  Kiểm tra nhờ các đường kiểm tra 4  Lót gốm  Hàn Mig nối các tấm tôn.  Mài nhẵn bề mặt theo đúng yêu cầu  Kiểm tra kín nước đường hàn tôn vỏ. 5  Trên mặt tôn đã hoàn thành, vạch lấy dấu các cơ cấu.  Kiểm tra vị trí 6  Hàn các mẩu thép định vị chân SC-50- 00  Cẩu đặt SC-50-00 vào vị trí, kéo sát chân vào các mẩu thép định vị. Giữ SC- 50-00 cách tôn vỏ 2mm đúng như quy định.  Hàn răng lược đính chân SC-50-00  Cố định bằng tandeur  Hàn cố định  Kiểm tra độ vuông góc  Kiểm tra đứng thẳng  Kiểm tra độ chúi 7  Hàn các mẩu thép định vị chân DN-50- 97  Kiểm tra nghiêng ngang 40 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014  Cẩu đặt DN-50-97 vào vị trí, kéo sát vào các mẩu thép định vị.  Dùng các tandeur giữ cố định DN-50- 97  Hàn răng lược đính chân DN-50-97  Hàn Mig cố định DN-50-97 vào SC-50- 00  Hàn Mig cố định DN-50-97 vào tôn vỏ.  Kiểm tra đứng thẳng  Kiểm tra đúng tâm nhờ các đường kiểm tra 8  Làm tương tự dựng các đà ngang khác.  Kiểm tra kín nước chân đà ngang DN- 50-100. 9  Cẩu đặt OT-50-00 vào vị trí.  Hàn đính ở các góc tiếp giáp SC-50-00  Hàn Mig cố định.  Hàn tấm TP-50-00-2  Kiểm tra vị trí nhờ vào các đường kiểm tra.  Kiểm tra độ nghiêng. 10  Cẩu đặt SN-50-21 vào vị trí.  Chui vào bên trong block, dùng tandeur kéo sát các tấm TP-50-21-(1-4) vào cơ cấu.  Hàn mig cố định SN-50-21.  Kiểm tra độ phẳng  Kiểm tra độ chúi  Kiểm tra nghiêng ngang  Kiểm tra canh tâm và vị trí nhờ các đường kiểm tra 41 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 VI/ Block 53 a. Giới thiệu Block 53 nặng tổng cộng 18.11 Tấn. Cụm chi tiết Cấu thành Độ dày Rộng Dài Diện tích (mm2) Tổng Thể Tích (mm3) Khoét lỗ (mm2) Số lượng V100 TV100 10 22432714 2.24E+08 1 NE100 7 278 2600 722800 5059600 9 SN100 9 278 5522 1535116 13816044 1 S101 M101 12 1786500 21438000 285300 2 VD-1-101 15 800 1790 1432000 21480000 2 ĐN101 15 1210039 18150585 2826 2 TC 12 455852 5470224 2 S102 M102 12 855809 10269708 785 2 TC102 12 675798 8109576 2 ĐN102 15 872474 13087110 1884 2 V103 TV103 10 12961127 1.3E+08 1 NE-1-103 7 800 2600 2080000 14560000 4 NE-2-103 7 800 1871 1496800 10477600 2 NE-3-103 7 800 1191 952800 6669600 2 S104 TV 12 9297199 1.12E+08 1895878 1 SDeck6900 SN6900 15 14091079 2.11E+08 993978 1 SDeck7500 SN7500 12 5043964 60527568 2 Udeck9500 SN-1-9500 10 5285917 52859170 331326 2 SN-2-9500 10 8690878 86908780 165663 1 SN-3-9500 10 5129692 51296920 165663 1 VHD TV-1-VHD 8 1150 2400 2760000 22080000 2 TV-2-VHD 8 1445 2400 3468000 27744000 2 NE-1-VHD 8 180 2400 18.9 151.2 2 TV-3-VHD 12 4284000 51408000 662652 4 TV-DT- VHD 8 12965693 1.04E+08 662652 1 MM M-MM 12 1931240 23174880 4 T Vỏ-MM 16 28368954 4.54E+08 1 Tôn vỏ T Vỏ-S100- 104 16 34725026 5.56E+08 1 2.3E09 18.1 Tấn 42 Đồ án môn học Công nghệ đóng tàu – GVHD: ThS Huỳnh Văn Chính – Nhóm 3 VT10, 2014 b. Quy trình chế tạo block 53 Bước Mô tả Kiểm tra 1 Làm tôn sàn Stringer deck 6900 • B1: Trải bệ: dùng bệ phẳng để chế tạo phân đoạn sàn này • B2: Rãi tôn Sdeck 6900: + Các biên dạng s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_cong_nghe_dong_tau.pdf