Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng bến xe khách tỉnh Thái Bình

Mục lục

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.iii

Bảng biểu:.iii

Hình vẽ:. iv

Sơ đồ:. iv

Chương I: Cơsởlý luận vềquy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách. 4

1.1.Tổng quan vềquy hoạch GTVT đô thị. 4

1.1.1. Các khái niệm . 4

1.1.2. Mục đích ý nghĩa của quy hoạch GTVT đô thị. 5

1.1.3. Mối quan hệgiữa quy hoạch GTVT và các loại hình quy hoạch khác . 6

1.1.4. Nội dung của quy hoạch GTVT đô thị. 6

1.1.5. Quy trình quy hoạch GTVT . 8

1.2. Tổng quan vềquy hoạch giao thông tĩnh đô thị. 9

1.2.1. Mục đích của việc quy hoạch giao thông tĩnh đô thị. 9

1.2.2. Nội dung cơbản của một phương án quy hoạch giao thông tĩnh . 9

1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến giao thông tĩnh . 9

1.2.4. Các bước quy hoạch giao thông tĩnh đô thị. 10

1.3. Tổng quan vềquy hoạch bến xe ôtô khách. 11

1.3.1. Khái niệm, đặc điểm,chức năng, vai trò và phân loại bến xe khách . 11

1.3.2. Các bộphận chức năng của bến xe. 13

1.3.3. Quy trình hoạt động của bến xe ôtô khách . 14

1.3.4. Các yêu cầu cơbản khi xác định vịtrí bến xe . 17

1.3.5. Quy hoạch bến xe ôtô khách. 18

Chương II: Các căn cứlập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình. 22

2.1. Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình. 22

2.1.1. Khái quát vềtỉnh Thái Bình . 22

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội . 25

2.1.3. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 . 29

2.2. Quy hoạch GTVT và quy hoạch chung xây dựng thành phốThái Bình. 29

2.2.1. Hiện trạng hệthống đường giao thông . 29

2.2.2. Tình hình vận tải. 31

2.2.3. Định hướng quy hoạch GTVT của tỉnh . 32

2.2.4. Quy hoạch chung xây dựng thành phốThái Bình . 38

2.2.5. Nhận xét chung vềhiện trạng tỉnh Thái Bình. 39

2.3. Hiện trạng các bến xe khách trên địa bàn tỉnh Thái Bình. 40

2.3.1. Vịtrí và quy mô các bến xe hiện có trên địa bàn tỉnh . 40

2.3.2. Nhận xét , đánh giá chung thực trạng các bến xe trong tỉnh . 41

2.3.3. Quy hoạch các bến xe khách trong Thành phố. 42

2.4. Dựbáo nhu cầu đi đến của phương tiện và hành khách tại bến xe khách thành phố

Thái Bình. 42

2.4.1. Điều tra nhu cầu đi lại của hành khách tại bến xe Thái Bình . 42

2.4.2. Dựbáo lưu lượng hành khách đến bến xe khách Thái Bình . 47

2.5.Các định mức kinh tếkỹthuật trong quy hoạch chi tiết xây dựng bến xe khách. 53

Chương III: Quy hoạch chi tiết xây dựng bến xe khách Thái Bình. 59

3.1. Sựcần thiết phải xây dựng mới bến xe khách Thái Bình. 59

3.2. Mục tiêu, yêu cầu khi lập quy hoạch. 59

3.2.1. Mục tiêu quy hoạch . 59

3.2.2. Yêu cầu quy hoạch . 59

3.3. Vịtrí và đặc điểm khu đất lập quy hoạch bến xe khách Thái Bình. 60

3.3.1. Vịtrí hiện tại của khu đất đã xây dựng bến xe . 60

3.3.2. Vịtrí, đặc điểm của khu đất quy hoạch bến xe. 61

3.4. Các căn cứlập quy hoạch. 62

3.4.1. Các căn cứpháp lý. 62

3.4.2. Các sốliệu đầu vào lập quy hoạch . 62

3.5.Tính toán công nghệcho bến xe khách Thái Bình. 66

3.5.1. Tính toán sức chứa nhà ga và sốvịtrí đón trảkhách . 66

3.5.2. Tính toán diện tích xây dựng cho bến xe khách . 68

3.5.3. Quy hoạch mặt bằng và tổchức luồng phương tiện, hành khách ra vào bến . 77

3.6.Xác định nhu cầu vốn đầu tư. 78

3.6.1 Nhu cầu vốn đầu tưvà trang thiết bịxây dựng. 78

3.6.2. Phương án huy động vốn . 79

3.6.3.Xác định ảnh hưởng của bến xe lên môi trường xung quanh. 80

Kết luận và kiến nghị. 81

Tài liệu tham khảo. 82

pdf87 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4735 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng bến xe khách tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư nghiệp 61,7 53,7 51,59 50,92 45,79 46,82 42,3 37,5 35,24 Công nghiệp- xây dựng 13,01 14,75 16,47 18,00 19,35 19,95 22,80 28,23 30,7 Dịch vụ 25,29 31,55 31,94 31,08 34,86 33,23 34,90 34,27 34,06 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình) 0 10 20 30 40 50 60 70 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T ỷ lệ % Nông-Lâm- Ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ Hình 2.5.Biểu đồ cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995-2007 c.Thu nhập bình quân đầu người Trong những năm gần đây do chính sách phát triển kinh tế tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng, dịch vụ nên thu nhập bình quân hàng năm của người dân không ngừng tăng lên, tuy vậy mức thu nhập này vẫn có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn. Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 28 Bảng 2.4. Tổng hợp dân số, thu nhập bình quân đầu người Năm Dân số ( nghìn người) ∑GDP (tỷ đồng) Thu nhập bình quân đầu người/năm (triệu đồng) 2000 1803,8 5742,91 3,2 2001 1814,7 6060,394 3,34 2002 1828,8 6632,05 3,63 2003 1831,1 7424,436 4,05 2004 1843,2 8907,497 4,83 2005 1851,3 10922,67 5,9 2006 1865,4 12288 6,58 2007 1875,66 13824 7,37 0 1 2 3 4 5 6 7 8 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 Năm Tr iệ u đồ ng Thu nhập bình quân đầu người/năm (triệu đồng) Hình 2.6. Biểu đồ tăng trưởng GDP/ người/năm Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 29 2.1.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 a)Về phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 12,5%, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11,5% và giai đoạn 2016 - 2020 tăng khoảng 11,0%. - Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, để đến năm 2010 tỷ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 30%; công nghiệp – xây dựng chiếm khoảng 37% và khu vực dịch vụ chiếm khoảng 33%. Đến năm 2015 có cơ cấu tương ứng là 21%; 45% và 34%; năm 2020, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống còn 14%; công nghiệp đạt khoảng 51% và dịch vụ khoảng 35%. - GDP bình quân đầu người đạt 14,3 triệu đồng năm 2010, 28 triệu đồng năm 2015 và 51,2 triệu đồng năm 2020. b) Về phát triển xã hội Dự kiến dân số tỉnh Thái Bình đến năm 2010 là 1.902,4 nghìn người; năm 2015 là 1.955 nghìn và năm 2020 là 2.020 nghìn người. Tỷ lệ tăng dân số chung đạt 0,55% thời kỳ 2006 - 2015; khoảng 0,65% thời kỳ 2016 - 2020. Nâng cao chất lượng nguồn lao động, giải quyết việc làm; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 2,5% và tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn khoảng 88 - 89% vào năm 2020. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 10% vào năm 2010, dưới 3% vào năm 2020. - Đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 40%; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động khoảng 67%. - Đến năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, trong đó qua đào tạo nghề là 25%, đến năm 2020 tỷ lệ này là 60% và 42%. c) Về phát triển dịch vụ du lịch Dự kiến mức tăng trưởng khách du lịch bình quân thời kỳ 2006 - 2010 là 20%/năm, trong đó khách quốc tế tăng bình quân 25%/năm, thời kỳ 2011 - 2020 tương ứng là 13%/năm và 15%/năm. 2.2. Quy hoạch GTVT và quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Bình 2.2.1. Hiện trạng hệ thống đường giao thông Về đường bộ: Thái Bình có 7562 km đường các loại, trong đó: Quốc lộ 98 km (chiếm 1,8%); tỉnh lộ 333 km (3,8%), đường huyện 597 km (15,5%); còn lại là đường do xã phường quản lý. Có tổng số 955 chiếc cầu với độ dài 9.111m và 3 phà. Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 30 Thái Bình có mật độ lưới đường giao thông lớn nhất trong vùng Đồng Bằng Sông Hồng (trừ Hà Nội): 2,3 km/km2, bằng 1/4 lần mật độ lưới đường của vùng ĐBSH và bằng 5 lần mật độ lưới đường trung bình trong toàn quốc. Thái Bình có mạng lưới đường bộ phân bố tương đối hợp lý: - Trục chính quốc lộ 10 chạy dọc từ phía Bắc xuống phía Nam của tỉnh dài khoảng 41 km, nối liền giao thông với Hải Phòng và Nam Định từ Quý Cao qua thị trấn Đông Hưng, thành phố Thái Bình, Vũ Thư đến cầu Tân Đệ. - Khu vực phía Đông Quốc lộ 10 có hệ thống đường tỉnh quản lý (ĐT). Tỉnh lộ 39B nối cảng Diêm Điền - cầu Trà Lý - thị trấn Tiền Hải - thị trấn Kiến Xương và gặp Quốc lộ 10 ở thành phố Thái Bình, Quốc lộ 39 nối liền cầu phao Hồng Quỳnh (qua sông Hóa) - thị trấn Diêm Điền và gặp Quốc lộ 10 ở ngã tư Gia Lễ. - Khu vực phía tây đường Quốc lộ 10 có hệ thống đường Quốc lộ 39 và ĐT 217, Quốc lộ 39 nối liền từ thị trấn Đông Hưng - thị trấn Hưng Hà với Hưng Yên qua cầu Triều Dương. ĐT 217 xuất phát từ ngã ba Đọ trên Quốc lộ 10 chạy qua thị trấn Quỳnh Phụ rồi qua bến Hiệp sang tỉnh Hải Dương. - Ngoài hệ thống đường tỉnh các khu dân cư của các huyện có mạng lưới đường huyện lộ, đường xã khá dày đặc nối liền các khu dân cư với mạng lưới đường tỉnh. Về đường Thủy: Thái Bình có hệ thống sông ngòi khá đa dạng và phong phú: - Sông Hồng dài 90 km chạy dọc theo ranh giới giữa Thái Bình và Nam Định từ ngã ba Phương Trà đến cửa Ba Lạt. - Sông Luộc dài 71 km dọc ranh giới giữa Thái Bình và Hải Dương từ cửa sông Luộc đến An Khê. - Sông Hoá dài 36 km chạy giữa Thái Bình và Hải Phòng. - Sông Trà Lý dài 65 km chạy qua giữa Thái Bình nối liền từ sông Hồng chảy ra biển. Ngoài 4 sông lớn Thái Bình có 12 sông nhỏ do tỉnh quản lý có chiều dài 236 km. Mật độ lưới đường sông 0,33km/km2.Thái Bình có một cảng sông và nhiều bến sông, cảng thành phố Thái Bình trên sông Trà Lý là cảng hàng hóa, loại tàu thuyền khoảng 300 tấn có thể ra vào được. Một số bến hàng hóa nhỏ là bến Hiệp trên sông Luộc, các bến Vực, Trà Lý, Thái Phúc, Ngũ Thôn trên sông Trà Lý. Đường sông nội tỉnh của Thái Bình có mật độ cao, nhưng dòng sông hẹp, mặt nước nông, bồi lắng hàng năm lớn, chỉ cho phép tàu thuyền có trọng tải dưới 200 tấn chạy được. Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 31 Đường biển thuộc địa phận Thái Bình (từ cửa sông Hóa đến cửa Ba Lạt) dài 56 km và có 5 cửa sông, trong đó cửa Diêm Điền đã được nạo vét luồng lạch, xây dựng bến cảng, cho phép tàu có trọng tải 600 tấn ra vào được. Nhìn chung về đầu tư cơ sở hạ tầng còn hạn chế: bến bãi, luồng lạch chủ yếu là bến tạm, chưa phát triển đồng bộ, hiệu quả khai thác thấp. 2.2.2. Tình hình vận tải Trong những năm gần đây sản lượng vận tải hàng hóa và hành khách không ngừng tăng lên do nhu cầu giao lưu buôn bán giữa các vùng miền và thu nhập cá nhân tăng vì vậy nhu cầu đi lại của người dân tăng cao.Cụ thể là: a.Về tình hình vận tải hàng hoá Bảng 2.5.Sản lượng vận tải hàng hoá năm 2000-2007 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Hàng hóa vận chuyển (Tr.tấn) 2,847 2,9173 3,8597 4,4157 4,9977 5,082 5,678 6,150 Hàng hóa luân chuyển (Triệu tấn.km) 155,529 257,425 440,88 823,459 940,562 1227 1586,06 1785,724 (Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Bình) 2.847 2.9173 3.8597 4.4157 4.9977 5.082 5.678 6.15 0 1 2 3 4 5 6 7 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T ri ệu tấ n Hàng hóa vận chuyển (Tr.tấn) Hình 2.7. Biểu đồ sản lượng vận tải hàng hóa Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 32 b. Về tình hình vận tải hành khách Bảng 2.6.Sản lượng vận tải hành khách năm 2000-2007 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Hành kháchvận chuyển (Triệu HK) 1,984 2,150 2,2926 2,524 3,077 4,949 5,625 6,363 Hành kháchluân chuyển (Triệu HK.Km) 187,865 216,894 256,973 285,233 320,238 447,54 451,44 508,271 ( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình) 1.984 2.15 2.2926 2.524 3.077 4.949 5.625 6.363 0 1 2 3 4 5 6 7 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T ri ệu h àn h kh ác h Hành khách vận chuyển (Tr.HK) Hình 2.8. Biểu đồ sản lượng vận chuyển hành khách c.Tình hình quản lý phương tiện cơ giới đường bộ tính đến 31/01/2008 + Số ôtô đăng ký mới: 188 xe. Tổng số ôtô đang quản lý: 6.602 xe + Số môtô, xe gắn máy đăng ký mới: 4.188 xe. Tổng số xe môtô,gắn máy đang quản lý:337.085 xe + Số phương tiện vận tải thủy:1478 phương tiện. Trong đó: -Phương tiện vận tải đường biển chiếm 9,68% -Phương tiện vận tải đường sông chiếm 90,32% 2.2.3. Định hướng quy hoạch GTVT của tỉnh Về đường bộ: - Đường quốc lộ ven biển : Điểm đầu nối vào cao tốc cao tốc Hà Nội – Hải Phòng ở đoạn Lạch Tray - Đình Vũ, Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 33 điểm cuối nối với cao tốc Hà Nội – Vinh tại Hậu Lộc hoặc Hà Trung – Thanh Hoá. Quy mô: Tuyến đường cấp III đồng bằng ; sau 2020 cải tạo thành đường cấp II đồng bằng. - Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh: Đường này đi qua tỉnh Thái Bình như sau : Điểm đầu cách thượng lưu Cầu Nghìn khoảng 1,5km về phía tây và song song với QL10 , cách QL10 1,5-2,0km; cắt ngang QL39 ở vị trí km77 đi thẳng đến Minh Lãng ; từ đó chuyển hướng để vượt qua sông Hồng ở xã Việt Hùng. -Trước năm 2010 xây dựng đường tránh quốc lộ 10 qua thành phố; tiếp theo làm đoạn đường tránh qua thị trấn Đông Hưng (nối từ cầu Hòa Bình qua sông Trà Lý đến ngã ba Đọ). -Nâng cấp, mở rộng quốc lộ 39, đến năm 2010 đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng. -Chính phủ sẽ sớm triển khai xây dựng đường ven biển Thanh Hóa - Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh. -Nâng cấp các đường tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp III - IV đồng bằng. Tiếp tục chú trọng phát triển giao thông nông thôn. -Thực hiện các Dự án cải tạo, mở rộng cảng Diêm Điền, xây dựng cảng Tân Đệ. - Các dự án khác : Bảng 2.7.Danh mục một số cầu lớn được đầu tư xây dựng Giai đoạn đầu tư xây dựng TT Tên tuyến đường và cầu chính Trước 2015 Sau 2015 (1) (2) (3) (4) I Đường cao tốc 1 Cầu vượt sông Hồng: 2000m x 2 Cầu vượt sông trà lý:400m x 3 Cầu vượt sông Hoá x II Quốc lộ ven biển 1 Cầu vượt sông Hồng:1500m x 2 Cầu vượt sông Trà Lý:300m x 3 Cầu vượt sông Diêm:200m x 4 Cầu vượt sông Hoá:300m x III Quốc lộ 39 1 Cầu Trà Linh x Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 34 IV Quốc lộ 37 1 Cầu Hồng Quỳnh qua sông Hoá :200m x V Đường tỉnh 458 1 Cầu Diêm Điền qua sông Diêm:130m x VI Đường tỉnh 454 1 Cầu tịnh xuyên qua sông Trà Lý : 200m x 2 Cầu Sa Cao qua sông Hồng:1500m x VII Đường tỉnh 396B 1 Cầu Hiệp qua sông Luộc:300m x VIII Cầu ở Thành Phố Thái Bình 1 Cầu vành đai phía Nam x IX Cầu trên đường Hà Nam-Thái Bình 1 Cầu qua sông Hồng:1500m x X Đường sắt Hải Phòng- Thái Bình 1 Cầu đường sắt Tân Đệ: 500m x 2 Cầu đường sắt sông Trà Lý:200m x 3 Cầu đường sắt sông Thái Bình:200m x (Nguồn Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020) - Về quy hoạch hệ thống cảng: Bảng 2.8.Danh mục bến cảng dự kiến xây dựng TT Đến 2006 2007-2015 2015-2020 Tên bến cảng Tàu hàng (tấn) Tàu khách ( chỗ) Tàu hàng (tấn) Tàu khách ( chỗ) Tàu hàng (tấn) Tàu khách ( chỗ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Cảng Diêm Điền 1000 1000 2000 1000 2 Cảng Thành Phố 200 250 400-500 350 600 350 3 Cảng Tân Đệ 600 250 1000 350 1000 350 4 Cảng Trà Lý 200 150 500 200 600 5 Cảng Mỹ Lộc 200 150 500 200 600 6 Bến Hiệp 200 150 200 200 300 7 Bến Triều Dương 200 200 300 8 Bến Vực 200 150 200 200 300 9 Bến Gốc 200 200 300 10 Bến Ngũ Thôn 100 150 200 Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 35 11 Bến Hộ 200 200 300 12 Bến Thái Phúc 100 150 200 13 Bến Cống Kem 100 400 400 14 Cầu Nguyễn 100 100 100 15 Bến Cầu Nghìn 100 150 200 16 Bến cảng Tân Sơn 100CV 400CV 500CV 17 Bến cảng Nam Thịnh 140CV 200CV 300CV (Nguồn quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020) Về quy hoạch phát triển phương tiện vận tải và công nghiệp giao thông vận tải: ™ Công nghiệp cơ khí sửa chữa phương tiện giao thông: Tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp giao thông thành 2 loại : + Phục vụ đường bộ : là cơ sở lắp ráp sửa chữa ôtô, xe máy tiền thân cho cơ sở sản xuất ôtô -Doanh nghiệp An Thái và một doanh nghiệp cổ phần khác đặt tại khu công nghiệp Thành phố Thái Bình. + Phục vụ vận tải thuỷ ; -Tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp Tân Đệ có nhà máy đóng tàu biển và pha sông cỡ 3000-5000 tấn. -Triển khai hỗ trợ VINASIN tại Diêm Điền để xây dựng một cơ sở đóng tàu biển cỡ nhỏ và vừa. -Tổ chức và kiện toàn các cơ sở chuyên sửa chữa , đóng tàu phục vụ vận tải và đánh bắt cá xa bờ ở Diêm Điền hoặc Trà Lý và bến cống Kem. ™ Sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng công trình : -Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng: nghiền sàng vật liệu cấp phối từ đá, năng lực 200- 300m3/ngày đặt tại Hưng Hà. -2 cơ sở sản xuất cấu kiện bê tông lắp ghép : chủ yếu là cống , rãnh, vỉa ...đặt tại khu vực cảng Cống Vực và khu công nghiệp Trà Lý. - 1 cơ sở sản xuất bê tông nhựa 100 – 200 tấn/ngày đặt tại khu công nghiệp Trà Lý. - Củng cố tổ chức lại 3 công ty xây dựng , đầu tư trang bị và thêm chức năng kinh doanh để đử mạnh về kỹ thuật , trang bị và vốn. Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 36 ™ Tổ chức doanh nghiệp vận tải và tuyến vận tải : - Tổ chức quản lý và phối hợp củng cố xây dựng hoàn chỉnh 5 tuyến xe khách chất luợng cao theo phương châm : an toàn- chất lượng. - Tổ chức tất cả các tuyến xe buýt về huyện an toàn- thuận tiện-chất lượng - Tổ chức xe buýt nhanh khi 2 tuyến vành đai thành phố và tuyến trục chính của Thành Phố hoàn thành. - Tổ chức một doanh nghiệp quản lý bến bãi vận tải đường bộ . - Tổ chức quản lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vận tải thuỷ theo hướng kiểm soát trạng thái kỹ thuật của phương tiện. Đối với thành phố Thái Bình: mạng lưới giao thông vận tải cần được ưu tiên đầu tư và xây dựng trước để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội của thành phố nói riêng và của cả tỉnh nói chung: Về đường giao thông: Bảng 2.9. Định hướng phát triển giao thông đường bộ thành phố TT Tên dự án Thời gian khởi công, hoàn thành 1 Xây dựng đoạn đường tránh Quốc lộ 10 qua thành phố 2005-2008 2 Tiếp tục nâng cấp Quốc lộ 10 3 Quy hoạch xây dựng tuyến đường đối ngoại phía Nam thành phố từ thị trấn vũ thư - xã Song An – xã Vũ Phúc- xã Vũ Chính- xã Vũ Lạc - xã Hoàng Diệu 2015-2020 4 Quy hoạch nâng cấp , xây dựng mới một số tuyến đường hướng tâm , kéo dài 2008-2020 Đường Kỳ Đồng kéo dài ( Từ Vũ Phúc đến đường tránh QL10 xã Phú Xuân) 2008-2015 Đường Phan Bá Vành qua cầu Đen ( xã Vũ Phúc) đến đường đối ngoại phía Nam Đường Nguyễn trãi từ cầu Phúc Khánh đến đường đối ngoại phía Nam Đường Chu Văn An -xã Vũ Chính đến đường đối ngoại phía Nam Đường Hoàng Công Chất - xã Vũ Chính đến đường đối ngoại phía Nam Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 37 Đường Lê Quý Đôn - phường Trần Lãm-xã Vũ Chính đến đường đối ngoại phía Nam Cải tạo xây dựng mới tuyến đường trục xã ĐôngHoà từ cầu Thái Bình - UBND xã Đông Hoà- xã Đông Thọ Cải tạo xây dựng mới tuyến đường sau đê Trà Lý (xã Hoàng Diệu- Đông Hoà) 2007-2010 Quy hoạch địa điểm, xây dựng mới cảng sông Trà Lý trên địa bàn 2008-2010 Đầu tư một số bãi đỗ xe ở các hướng cửa ngõ của thành phố 2008-2010 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020) Bảng 2.10.Các công trình trong giai đoạn đến năm 2010 TT Tên dự án Thời gian khởi công, hoàn thành 1 Đường Trần Quang Khải 3,5km 07-08 2 Nút Giao thông Phúc Khánh 4,0ha 08-10 3 Đường Ngô Quyền- Đinh Tiên Hoàng 3,0km 07-09 4 Đường Bùi Sỹ Tiêm 1,1km 07-09 5 Đường Trần Thủ Độ 1,5km 07-08 6 Dự án đường Trần Lãm 08-11 7 Dự án đường Quách Đình Bảo 1,426km 06-08 8 Đường Bùi Quang Dũng 0,42km 06-09 9 Đường Lê Quý Đôn kéo dài 06-10 10 Đường Bắc, Nam sông Bồ Xuyên 1,653km 06-11 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020) Về vận tải: -Kiến nghị sau năm 2015 sẽ có ba tuyến xe buýt nhanh ( BRT): + Tuyến BRT1 dài 26km chạy xung quanh vành đai của thành phố. Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 38 + Hai tuyến BRT còn lại là 2 tuyến xuyên tâm theo hướng Đông – Tây dài 6,5km và theo hướng Bắc – Nam là 10km.Tuyến Bắc – Nam đặt trên quốc lộ 10 cũ, tuyến Đông – Tây đặt trên tỉnh lộ 223 đoạn qua thành phố Thái Bình.Dự kiến trong tương lai thành phố cần có từ 7- 10 tuyến xe buýt nhanh. Dự kiến sẽ xây dựng tổ hợp ga đường sắt, bến chung chuyển xe buýt và bến xe khách thành phố rộng khoảng 5ha tại phần góc giao giữa đường 223 và đường vành đai S1. Bến xe trung tâm hiện nay phục vụ chủ yếu cho xe buýt và taxi nội thành, trong tương lai đây sẽ là Trung tâm điều hành giao thông của ngành. - Bến xe khách thứ 3 đặt tại phía Đông giao giữa vành đai phía Nam và đường 39B có quy mô 5ha. 2.2.4. Quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Bình Theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh đến 2020 thì các công trình xây dựng chủ yếu tập trung tại thành phố, các khu vực khác có đầu tư nhưng không đáng kể chủ yếu là phát triển cơ sở hạ tầng giao thông để phục vụ cho phát triển kinh tế sau này. Các công trình chính được xây dựng trong thành phố: ¾ Các khu công nghiệp: 1. Khu công nghiệp Phúc Khánh: 300 ha 2. Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh: 102ha 3. Khu công nghiệp Gia Lễ : 100ha 4. Khu công nghiệp Sông Trà : 60ha ¾ Các cụm công nghiệp: 1. Cụm công nghiệp Phong Phú : 70-100ha 2. Cụm công nghiệp Phú Xuân : 50ha 3. Cụm công nghiệp Vũ Lạc : 60ha 4. Cụm công nghiệp Đông Hòa : 50ha ¾ Công trình công cộng: 1. Vườn hoa Lê Quý Đôn : 1,2ha 2. Công viên 30/6 : 3,4ha 3. Khu vui chơi giải trí Kỳ Bá : 19ha 4. Quảng trường 14/10 5. Trung tâm thương mại, siêu thị: 2500m2 Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 39 6. Khu Tái định cư cho người thu nhập thấp: 10000m2 ¾ Các công trình quan trọng khác 1. Trụ sở Thành ủy: 8000m2 2. Khu Liên cơ : 5ha 3. Khu Tái định cư cuối đường Lê Quý Đôn :17ha 4. Trung tâm đào tạo dạy nghề : 50ha 2.2.5. Nhận xét chung về hiện trạng tỉnh Thái Bình Trước khi có quy hoạch: Điểm mạnh: - Vị trí chiến lược. - Có tiềm năng về du lịch. - Cơ cấu kinh tế bước đầu đồng bộ. - Nguồn nhân lực dồi dào, cán bộ được đào tạo bài bản, người dân năng động, hiếu học, có truyền thống cách mạng, không có hộ đói nghèo ở mức thấp so với toàn quốc. Điểm yếu : - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội có xuất điểm ở mức chưa cao. - Tốc độ kinh tế phát triển chậm. - Thu nhập bình quân đầu người thấp. - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phân tán, quy mô nhỏ, không tạo được công nghiệp mũi nhọn, tập trung. Thời cơ: - Đất nước hội nhập với thế giới. - Là tỉnh ven biển thuận lợi phát triển toàn diện. - Nằm trong khu vực năng động, đang phát triển mạnh mẽ. Thách thức: - Chịu sự cạnh tranh của các đô thị lân cận. - Vấn đề kinh tế thuần nông, giải quyết lao động dư thừa khi đô thị hóa. - Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái. Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 40 - Vấn đề mâu thuẫn, thách thức giữa giữ gìn lối sống truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc với một bên là đô thị hóa. Sau khi có quy hoạch: Nhìn chung sau khi quy hoạch đã khắc phục được những nhược điểm trước kia, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật tương đối đồng bộ làm tiền đề cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong các năm tiếp theo để hoàn thành tốt các mục tiêu, phương hướng đã đề ra. 2.3. Hiện trạng các bến xe khách trên địa bàn tỉnh Thái Bình 2.3.1. Vị trí và quy mô các bến xe hiện có trên địa bàn tỉnh Hiện nay trên địa bàn tỉnh tất cả các huyện đều có các bến xe riêng tuy nhiên tất cảc các bến xe này đều có quy mô nhỏ vì lượng hành khách tập trung tại bến là không lớn. Tại các bến nói trên chủ yếu là tuyến nội tỉnh, bên cạnh đó bến xe còn tổ chức các tuyến liên tỉnh nhưng số lượng chuyến là không nhiều.Cụ thể như sau: Bảng 2.11.Hiện trạng các bến xe khách trong tỉnh Lưu lượng xe, khách/ngày TT Tên bến xe Cấp quản lý Hạng Diện tích(m2) Địa điểm Lượt xe Lượt khách 1 Bến xe Diêm Điền Huyện 6 3000 Diêm Điềm 25 300 2 Bến xe chợ Lục Huyện 6 900 Thái Ninh 20 250 3 Bến xe Hưng Hà Huyện 6 1200 Hưng Hà 20 220 4 Bến xe Hưng Nhân Huyện 6 900 Hưng Nhân 15 250 5 Bến xe Đông Hưng Huyện 6 900 Thị trấn Đông Hưng 20 270 6 Bến xe Quỳnh Côi Huyện 6 900 Quỳnh Phụ 15 250 7 Bến xe Tiền Hải Huyện 6 1200 Thị Trấn Tiền Hải 20 400 8 Bến xe Kiến Xương Huyện 6 900 Thị Trấn Kiến Xương 15 250 9 Bến xe Vũ Thư Huyện 6 600 Trị trấn Vũ Thư 15 250 10 Bến xe Thái Bình Sở GTVT 3 3500 Thành phố Thái Bình 250-300 4000 Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 41 2.3.2. Nhận xét , đánh giá chung thực trạng các bến xe trong tỉnh ¾ Về sự phù hợp với tiêu chuẩn bến xe: Nhìn chung thực trạng các bến xe cấp huyện được xây dựng mang tính chất sơ sài, không có các công trình phục vụ cho quá trình tác nghiệp của xe tại bến, không phù hợp với quy định của bộ GTVT về bến xe. Tuy nhiên hiện nay một số bến xe đang được xây dựng lại có quy mô, diện tích phù hợp hơn như bến xe khách Diêm Điền, bến xe khách Tiền Hải. Đối với bến xe thành phố hiện nay do lưu lượng xe, hành khách vào bến trong ngày tăng cao so với sự phục vụ tại bến cho nên hiện trạng bến xe không còn phù hợp với nhu cầu hiện nay. Hình 2.9.Hiện trạng xe buýt đỗ trong bến ¾ Về tổ chức và quản lý bến xe ôtô khách: Bến xe trung tâm tỉnh là đơn vị sự nghiệp chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Sở GTVT. Tổ chức phù hợp, cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm quản lý được đào tạo cơ bản, các công trình, bộ phận tác nghiệp trong bến được bố trí phù hợp…Tất cả các chuyến xe trong bến khi xuất phát đều được giám sát theo đúng quy định về bến xe khách hiện hành. Các bến xe tuyến huyện do Huyện quản lý, số lượng cán bộ làm việc tại bến chỉ có từ 1-2 người, các công trình trong bến sơ sài chủ yếu là diện tích đất để phục vụ cho xe chờ khách tại bến, công tác quản lý đỗ xe con thiếu đồng bộ, nghiêm túc, các xe chủ yếu đỗ ngoài chờ khách…Vì vậy mà nó không đảm bảo quy trình phục vụ của một bến xe và cho mỗi chuyến xe khi xuất bến. ¾ Về hiện trạng đỗ xe: Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 42 Hiện nay do lưu lượng xe vào bến lớn và do công tác quản lý phương tiện còn kém hiệu quả cho nên việc đỗ xe bừa bãi bên ngoài diễn ra phổ biến, đặc biệt là tại trung tâm thành phố xuất hiện các xe dù, bến cóc không vào bến điều này dân đến nhiều bất cập như mất trật tự an ninh, quyền lợi hành khách không đảm bảo, gây ách tắc giao thông… Hình 2.10.Hiện trạng các xe đỗ không đúng quy định 2.3.3. Quy hoạch các bến xe khách trong Thành phố Theo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020 thì thành phố Thái Bình sẽ có 3 bến xe : - Bến xe khách thành phố rộng 5ha tại phần góc giao giữa đường 223 và đường vành đai S1. - Bến xe trung tâm hiện nay phục vụ chủ yếu cho xe buýt và taxi nội thành. - Bến xe thứ 3 đặt tại phía Đông giao giữa vành đai phía Nam và đường 39B có diện tích 5ha. 2.4. Dự báo nhu cầu đi đến của phương tiện và hành khách tại bến xe khách thành phố Thái Bình 2.4.1. Điều tra nhu cầu đi lại của hành khách tại bến xe Thái Bình Theo kết quả đếm xe ra vào bến và ước lượng số hành khách trên xe vào ngày cao điểm trong tuần ( thứ 7 ngày 29/03/2008) lượng hành khách đi, đến phân theo các tuyến nội tỉnh và liên tỉnh như bảng 2.12 Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chi tiết bến xe khách Thái Bình Lê Đức Thắng – K45 43 Bảng 2.12. Kết quả điều tra thực tế ( đã quy đổi ra xe tiêu chuẩn 30 chỗ) Hệ số quy đổi : theo tiêu chuẩn 20 TCN 104 – 1984 Liên tỉnh Nội tỉnh Xe buýt Thời gian Phương tiện đi Phương tiện đến Hành khách đi Hành khách đến Phương tiện đi Phương tiện đến Hành khách đi Hành khách đến Phương tiện Hành khách 5h-6h 19 10 276 98 9 9 87 67 6 30 6h-7h 27 17 163 135 9 9 129 155 6 45 7h-8h 29 30 278 153 9 9 150 163 6 63 8h-9h 24 25 216 206 5 5 45 56 6 52 9h-10h 19 34 215 297 9 9 124 97 6 67 10h-11h 15 26 190 316 5 5 72 96 6 44 11h-12h 17 20 213 368 5 5 65 93 6 28 12h-13h 12 12 142 211 9 9 72 103 6 34 13h-14h 19 11 102 138 9 9 85 121 6 40 14h-15h 26 34 396 519 5 5 77 66 6 39 15h-16h 21 21 268 391 9 9 194 89 6 33 16h-17h 16 22 175 116 9 0 258 0 6 57 17h-18h 11 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuy hoạch chi tiết xây dựng bến xe khách tỉnh thái bình.pdf
Tài liệu liên quan