Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 35

TIẾT 1: KHOA HỌC

BÀI 69: ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. Yêu cầu

Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị

 Các bài tập trang 142, 143/ SGK, phiếu học tập.

III. Các hoạt động

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 97 x 30 : 100 = 29,1. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài tập (TB-Y). - YCHS làm vở. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - YCHS đọc đề (TB-Y). - YCHS tách các PS thành tích và RGPS. - YCHS trình bày cách làm. Bài 3: - YCHS đọc đề (TB-Y). - YCHS làm bài. Bài 4: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề (TB-Y). - Hướng dẫn: + Nêu cách tính VT của thuyền khi đi xuôi dòng nước? (K-G) + Nêu cách tìm QĐ thuyền đi xuôi dòng? (K-G) + Nêu cách tìm VT thuyền đi ngược dòng? (K-G) + Tìm TG thuyền đi hết QĐ đó? (K-G) Bài 5: (Nếu còn thời gian) - YCHS làm bài. - HS đọc yc. - HS thực hiện tính. - KQ: ; ; 24,6 ; 43,6 - HS đọc đề. - Nghe và thực hiện. - KQ: ; - HS đọc đề. - HS thực hiện giải. Bài giải Diện tích đáy bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao bể bơi và chiều cao mực nước trong bể là : Chiều cao bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m) Đáp số : 1,2 m - HS thực hiện. + VT thuyền + VT dòng nước + VT x T (xuôi dòng) + VT thuyền – VT dòng nước + QĐ xuôi dòng: VT ngược dòng Bài giải Vận tốc thuyền đi xuôi dòng là: 7,2 +1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng đường thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi hết quãng đường 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) = 5 giờ 30 phút Đáp số: 30,8 km 5 giờ 30 phút - HS tính 8,75 x X + 1,25 x X = 20 (8,75+1,25) x X = 20 10 x X = 20 X = 20 :10 X = 2 C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài: Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. Chiều TIẾT 1: KHOA HỌC BÀI 69: ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Yêu cầu Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị Các bài tập trang 142, 143/ SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi: Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường -GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới v Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: Tìm các chữ cái cho các ô trống để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung của ô chữ. GV treo ô chữ phóng to, lần lượt đọc thông tin từng dòng hàng ngang mà các đội chọn. + Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. (BẠC MÀU) + Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. (ĐỒI TRỌC) + Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã quý hiếm, khi bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi. (RỪNG) + Dòng 4: Của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người sử dụng. (TÀI NGUYÊN) + Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do đốt rừng làm nương rẫy (BỊ TÀN PHÁ) + Cột xanh: Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây (BỌ RÙA) v Hoạt động 2: Làm phiếu học tập - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân SGK/143 - Gọi HS đọc câu hỏi và nêu đáp án đúng - GV chốt lại các đáp án: 1-b 2-c 3-d 4-c 4. Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ - HS trả lời - Lớp nhận xét - 2 đội xếp hàng trước bảng Mỗi đội cử đại diện chọn hàng ngang của ô chữ và trả lời câu hỏi tương ứng. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc HS làm bài tập trắc nghiệm trong 3 phút - HS trình bày đáp án - HS nêu lại nội dung đã ôn tập Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI KÌ II I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu (BT 2,3) * KNS: Thu thập, ra quyết định lựa chọn phương án. II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài TĐ. - Giấy khổ to, bút dạ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. B.Kiểm tra TĐ: - YCHS bốc thăm bài đọc. - HS đọc bài . - Nhận xét, ghi điểm. - HS bốc thăm. - 9HS đọc bài. C.Luyện tập: Bài 2: - YCHS đọc yc bài tập.(TB-Y) - Các số liệu được thống kê theo những mặt nào? (TB-Y) - Bảng thống kê có mấy cột? Nội dung mỗi cột là gì? (TB-Y) - Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng là gì? (TB-Y) - YCHS làm bài. - YCHS trình bày, nhận xét. - Bảng thống kê có tác dụng gì? (K-G) Bài 3: - YCHS đọc yc.(TB-Y) - YCHS thảo luận cặp. - YCHS trình bày, nhận xét. - HS đọc. - 4 mặt: số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số. - 5 cột: năm học, số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số. - 6 hàng: tên các mặt cần thống kê, các năm - HS làm bài. - HS trình bày. - Giúp người đọc dễ dàng tìm thấy số liệu để tính toán, so sánh nhanh chóng thuận tiện. - HS đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - KQ: a) Tăng. b) Giảm. c) Lúc tăng, lúc giảm. d) Tăng. D.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài (Tiết 4) Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM HỌC I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng hình thành các hành vi thói quen đạo đức. II) Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đạo đức đã học. - Nêu nội dung của từng bài đạo đức, các hành vi đạo đức. 2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Giáo viên đưa ra một số tình huống, yêu cầu học sinh thực hành sắm vai theo nhóm 3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học - Học sinh nêu được hành vi đạo đức, thói quen đạo đức cần đạt được trong năm học: Có trách nhiệm về việc làm của mình; Có ý thức vượt khó khăn; Nhớ ơn tổ tiên; Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt; Kính già yêu trẻ; Hợp tác với những người xung quanh; Yêu quê hương đất nước; Bảo vệ môi trường,.... - Giáo viên tóm tắt, kết luận chung 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực hành và rèn luyện thói quen hành vi đạo đức tốt. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 4: THỂ DỤC: BÀI :69 TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ LĂN BÓNG” I. Mục tiêu: - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” và“Lăn bóng”. Yêu cầu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm và phương tiện: -Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập -Phương tiện: 1 còi, 4.5 quả bóng rổ số 5, sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân tập. - Đi thường hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác. 2.Cơ bản: Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” Trò chơi: “Lăn bóng. 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn. - Tập động tác điều hoà - GV nhận xét kết quả giờ học. - Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. 6.8’ 200.250m 1’ 2.8N 2x8 N 18.22’ 9.10’ 9.10’ 3.5’ 1’ 2x8N * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - Gọi một số HS chưa đạt lên kiểm tra - GV nêu tên trò chơi, nhắc lai cách chơi, nêu mục đích của trò chơi sau đó cho HS chơi thử và chia tổ cho HS tập GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018 TIẾT 1: ANH TIẾT 2: CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI KÌ II I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu (BT 2) II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc. - Giấy khổ to, bút dạ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. B.Kiểm tra TĐ: - YCHS bốc thăm bài TĐ. - YCHS đọc bài. - Nhận xét, ghi diểm. - HS thực hiện. - 9HS đọc bài. C.Luyện tập: Bài 2: - YCHS đọc yc bài tập.(TB-Y) - Trạng ngữ là gì? (K-G) - Vị trí trạng ngữ trong câu? (K-G) - Có những loại trạng ngữ nào? (TB-K) - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? (K-G) - YCHS làm bài và hồn thành bảng tổng kết. - YCHS đọc câu đã đặt và nhận xét. - HS đọc. - Là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,của sự vật nêu trong câu. - Đứng đầu, cuối câu hay chen giữa CN, VN. - Nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,. - HS nêu + TN chỉ nơi chốn: Ở đâu? + TN chỉ thời gian: Bao giờ? khi nào? mấy giờ? + TN chỉ nguyên nhân: Vì sao? nhờ đâu? tại đâu? + TN chỉ mục đích: Để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì? + TN chỉ phương tiện: Bằng cái gì? với cái gì? - HS làm bài và trình bày. - HS nêu. + Sáng sớm tinh mơ, chú gà trống đã gáy vang. + Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp. + Vì danh dự của tổ, các bạn cố gắng học giỏi. D.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài (Tiết 3) Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... TIẾT 3: ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 9: 4 = ... A. 2 B. 2,25 C. b) Tìm giá trị của x nếu: 67 : x = 22 dư 1 A.42 B. 43 C.3 D. 33 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 72,85 32 b) 35,48 4,8 c) 21,83 4,05 Bài tập3: Chuyển thành phép nhân rồi tính: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha Bài tập4: (HSKG) Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 22000,7 b) 170,304 c) 88,4115 Lời giải: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg 4 = 17 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m = (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 = 5,18 m 2 + 5,18 m 3 = 5,18 m (2 + 3) = 5,18 m 5 = 25,9 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha = 3,26 ha (9 + 1) = 3,26 ha 10 = 32,6 ha Lời giải: Cuối năm 2006, số dân tăng là: 7500 : 100 1,6 = 120 (người) Cuối năm 2006, xã đó cố số người là: 7500 + 120 = 7620 (người) Đáp số: 7620 người. - HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 4: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI KÌ II I.MỤC TIÊU: - Lập được biên bản cuộc họp đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết . * KNS: Ra quyết định, đóng vai. II.CHUẨN BỊ: Viết biên bản lên bảng lớp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. B.Thực hành: - YCHS đọc nội dung câu chuyện Cuộc họp của chữ viết.(TB-K) - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (TB-Y) - Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn Hồng? (TB-K) - Đề bài yêu cầu gì? (TB-Y) - Biên bản là gì? (K-G) - Nội dung biên bản gồm mấy phần? (TB-Y) - GV treo mẫu biên bản yc hs đọc.(TB-Y) - YCHS làm bài và trình bày theo nhóm. - Gợi ý: Khi viết cần bám sát nội dung bài và tưởng tượng em là một chữ cái hay một dấu câu. - YCHS đánh giá, nhận xét. - HS đọc. - Bàn về việc giúp đỡ bạn Hồng không biết dùng dấu câu. - Giao anh Dấu chấm yêu cầu đọc lại câu văn mỗi khi bạn Hồng định dùng chấm câu. - Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. - Là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp hay sự việc diễn ra để làm bằng chứng. - 3 phần: + Mở đầu: Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. + Phần chính: Ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. + Phần kết thúc: Ghi tên, chữ kí. - HS đọc. - HS làm bài. -HS nêu. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh biên bản, xem bài (Tiết 5). Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. Chiều TIẾT 1: ĐỌC SÁCH TIẾT 2:TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI KÌ II I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đọc bài thơ và tìm những hình ảnh sống động trong bài. * HS (K-G) cảm nhận vẻ đẹp bài thơ, miêu tả được hình ảnh vừa tìm được. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. B.Kiểm tra TĐ: - YCHS bốc thăm bài đọc. - YCHS đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. C.Luyện tập: Bài 2: - YC đọc bài (TB-K) - YCHS đọc kĩ từng câu hỏi, chọn hình ảnh và viết suy nghĩ vể hình ảnh đã chọn. - Gợi ý: + Sơn Mĩ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quãng Ngãi - nơi có thôn Mĩ Lai, xảy ra vụ tàn sát. + Miêu tả một hình ảnh không phải diễn lại bằng văn xuôi mà là nêu tưởng tượng của mình về những hình ảnh đã chọn. - YCHS đọc những câu thơ về trẻ em. - YCHS đọc những câu thơ tả cảnh chiều, ban đêm. - YCHS trình bày,nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu. - 8HS đọc bài. - HS đọc bài thơ. - HS đọc và chọn. - HS nêu:Tóc bết.của trời/Tuổi thơ.cá chuồn. - HS nêu:Hoacơn mơ. + Hình ảnh “Tuổicá chuồn” :Nhớ những ngày em cùng ba mẹ nghỉ mát ở biển, gặp bạn nhỏ đi chăn bò. D.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài: (Tiết 6) Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 3 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích, chu vi hình tròn. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS sửa bài 5. - Nhận xét, ghi điểm. - 1HS sửa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. 2.Luyện tập: Phần 1: Khoanh vào câu trả lời đúng. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Phần 2: Bài 1: Bài 2: - Khoanh câu C (vì 0,8 % = 0,008 = ) - Khoanh câu C (vì số đó là 475 x 100 :95 = 500 và số đó là 500:5= 100. - Khoanh câu D - Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có BK là 10 cm, CV của hình tròn này là CV của phần không tô màu. Bài giải Diện tích phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314(cm2) Chu vi phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm2) Đáp số: 314 cm2 62,8 cm2 Bài giải Số tiền mua cá bằng 120 % số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là: 120 % = = Vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần thì số tiền mua cá là 6 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11(phần) Số tiền mua cá là : 88000 : 11 x 6 = 48000(đồng) Đáp số: 48000 đồng. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài: Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 4: KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Yêu cầu: Ôn tập về: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. II. Chuẩn bị: Các bài tập trang 144, 145, 146 / SGK III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Ôn tập v Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ GV chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 5 em, phổ biến luật chơi: bốc thăm và trả lời câu hỏi các bài tập1, 2, 3, 4, 5, 8 trang 144, 145, 146 / SGK (GV chia nhỏ các hình ảnh, câu hỏi cho từng phiếu thăm) - Đáp án: Câu 1 - Gián đẻ trứng vào tủ, bướm đẻ trứng vào cây bắp cải, ếch đẻ trứng dưới ao hồ, muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước, chim đẻ trứng vào tổ trên cành cây. - Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh sạch sẽ nhà ở, chum, vại đựng nước cần có nắp đậy. Câu 2 a) Nhộng b) Trứng c) Sâu Câu 3: g) Lợn Câu 4: 1-c, 2-a, 3-b Câu 5: Ý kiến b) Câu 8: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt v Hoạt động 2: Làm phiếu học tập - Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 9 SGK trang 46, 147. - Gọi HS đọc câu hỏi và nêu đáp án đúng - GV chốt lại các đáp án Câu 6: Đất ở nơi đó sẽ bị xói mòn, bạc màu Câu 7: Khi rừng ở đầu nguồn bị phá hủy, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh gây lũ lụt Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta là năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 3. Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi tương ứng. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc HS làm bài tập - HS trình bày đáp án - HS nêu lại nội dung đã ôn tập Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. Thứ năm 17 tháng 5 năm 2018 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN BÀI LUYỆN TẬP Đề bài : Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A.Kiểm tra : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài. 2.Luyện tập : Phần 1 : Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : Phần 2 : (Nếu còn thời gian) Bài 1 : Bài 2 : C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm - Khoanh câu C (vì đoạn đường I ô tô đã đi hết 1 giờ,ở đoạn đường II ô tô đã đi hết 60 : 30 =2 giờ nên tổng số giờ đi hết quãng đường là 1+2=3 giờ) - Khoanh câu A (vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x 40 = 96000 (cm3) = 96 dm3.Thể tích của nửa bể cá là 96 :2 = 48(dm3).Vậy cần đổ vào bể cá 48 lít nước(1lít = 1dm3) - Khoanh câu B (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được 11-5 = 6 (km).Thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là 8 :6 = 1 giờ = 80 phút. Bài giải Tổng số tuổi của con trai và con gái là : + = (tuổi của mẹ) Xem tổng số tuổi của hai con là 9 phần thì tuổi của mẹ là 20 phần.Tuổi của mẹ là : = 40 (tuổi) Đáp số : 40 tuổi. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là : 627 x 921 = 2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là : 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La so với số dân ở Hà Nội là : 866810 : 2419467 = 0,3582 = 35,82 % b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì mỗi km2 sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người) Khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là : 39 x 14210 = 554190 (người) Đáp số: 35,82 % 554190 người Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 3: KNS TIẾT 4: THỂ DỤC TỔNG KẾT NĂM HỌC I- Mục tiêu: - Hệ thống cho hs những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm học. đánh giá sự cố gắng và hạn chế, kết hợp tuyên dương hs hoàn thành tốt năm học. II- Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch và mát - Phương tiện: còi, bảng điểm III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu: * Ổn định tổ chức: - báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: hôm nay các em sẽ được nghe tổng kết đánh giá kết quả tập luyện của mình trong năm học. 6’ - Nghe hs báo cáo - Phổ biến nhiệm vụ giáo án €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV B- Phần cơ bản 28’ Tổng kết môn thể dục - GVđọc kết quả tập luyện cho từng em, đồng thời nhận xét ưu khuyết điểm, kết hợp tuyên dương cho từng em qua tập luyện trong năm học. - GV hệ thống và nhận định kết quả tập luyện cho từng hs. €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV C. Kết thúc: 4’ - Hồi tĩnh: cho hs hát vui và vỗ tay theo nhịp - Nhận xét và dặn dò Nhận xét và nhắc nhở hs thường xuyên tập luyện tdtt để nâng cao sức khỏe./. 1 -> 2 lần - Tập vài đ.tác thả lỏng để thư giãn. -Nhận xét và giao nhiệm vụ tập luyện ở nhà. €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 TIẾT 1: H Đ TV TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về các dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 28m 5mm = ...m A. 285 B.28,5 C. 28,05 D. 28,005 b) 6m2 318dm2 = ....dm2 A.6,318 B.9,18 C.63,18 D. 918 c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là: A.900 lần B. 1000 lần C. 1100 lần D. 1200 lần Bài tập 2: Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán đi số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg? Bài tập3: Điền dấu ;= a) 3m2 5dm2 ....350dm2 b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ c) 4m3 30cm3 ......400030cm3 Bài tập4: (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào D Lời giải : Phân số chỉ số kg đường còn lại là: - = (số đường) Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường. Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là: 36 : 2 5 = 90 (kg) Đáp số: 90 kg Lời giải: a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2 (305 dm2) b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ (2,25 giờ) c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3 (4000030cm3) Lời giải Diện tích một viên gạch là: 50 50 = 2500 (cm2) Diện tích căn phòng đó là: 2500 180 =450000 (cm2) = 45m2 Đáp số: 45m2 - HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc hiểu. II.KIỂM TRA : - YCHS đọc thầm và chọn câu trả lời đúng. - YCHS làm bài. - Gợi ý : + Đọc kĩ đoạn văn. + Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất - Đáp án : 1a ; 2b ;3c ;4c ;5b. 6b ; 7b ;8a ;9a ;10c. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. TIẾT 4: ANH Chiều TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI KÌ II I.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ lục bát. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. - Nghe. B.Nghe viết chính tả: - YCHS đọc đoạn thơ.(TB-K) - Nội dung đoạn thơ là gì? (TB-K) - YCHS tìm từ khó viết, phân tích,viết bảng con. - YCHS đọc từ khó.(TB-Y) - GV đọc CT. - GV đọc. - GV thu, chấm điểm, nêu nhận xét. C.Luyện tập: Bài 2: - YCHS đọc yc, GV phân tích gạch chân từ a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò. b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - Gợi ý: Dựa vào hình ảnh từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ em viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - YCHS làm bài. - YCHS trình bày, nhận xét, ghi điểm. - HS đọc. - Hình ảnh sống động về các bạn nhỏ đang chơi đùa trên bãi biển. - HS nêu: Sơn Mĩ, chân trời, bết. - 1HS đọc. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - Nghe. - HS đọc. - HS làm bài. D.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra (Tiết 7). Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ TIẾT 2: TOÁN KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm. - Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Giải toán về chuyển động đều. II.ĐỀ BÀI: Phần 1 : 1.Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào? A.Nghìn C.Phần trăm B.Phần mười D.Phần nghìn 2.Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là: A.4,5 C.8,0 B.0,8 D.0,45 3.Khoảng thời gian từ 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là : A.10 phút C.30 phút B.20 phút D.40 phút 4.Hình gồm 6 HLP,mỗi HLP đều có cạnh 3 cm.Thể tích hình đó là : A.18 cm3 C.162 cm3 B.54 cm3 D.243 cm3 5.Đội bóng của trường đã thi đấu 20 trận,thắng 19 trận .Tỉ số% các trận thắng của đội bóng đó là : A.19 % C.85 % B.90 % D.95 % Phần 2 : 1.Đặt tính rồi tính : a) 5,006+2,357 +4,5 = c) 21,8 x 3,4 = b) 63,21-14,75 = d) 24,36 : 6 = 2. Một ô tô từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến B lúc 11 giờ 45 phút.Ô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12362993.doc
Tài liệu liên quan