Giáo án Lớp 1 Tuần 14 - Trường Tiểu học Điệp Nông

Tiết 3: Toán

 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

A. MỤC TIÊU

 Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9

 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .

 + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ :

+Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8

+3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con

6 + 2 = 5 3 + 3 2 + 3 + 3 =

 8 – 0 = 8 8 – 1 8 – 3 – 3 =

 8 – 8 = 7 . 5 + 3 8 – 2 – 3 =

 

docx16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 14 - Trường Tiểu học Điệp Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mô hình ngôi sao ( như SGK) + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc phép cộng trong phạm vi 8 7 8 0 1 0 8 + + + +3 học sinh lên bảng : 5 + 3 = 3 + 2 +3 = 3 + 5 = 5 + 2 + 1 = 4 + 4 = 6 +2 + 0 = +Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 8 . Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 -Treo tranh cho hs nhận xét nêu bài toán - 8 bớt đi 1 còn mấy ? Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? - Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính - Tương tự với các phép tính còn lại: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3; 8 – 3 = 5 8 – 4 = 4 Hoạt động 2 : Học thuộc bảng trừ 8 . Mt : Học sinh học thuộc công thức tại lớp - Gọi học sinh đọc cá nhân - Học sinh đọc đt, giáo viên xoá dần - Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh - Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 8 - Hướng dẫn thực hành làm toán Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài. - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột - GV chữa bài nhận xét Bài 2 : Tính - Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Gọi 2 hs lên bảng chữa bi. - Giáo viên nhận xét – sửa bài chung Bài 3 : Tính - Học sinh nêu cách làm bài - Nhận xét : 8 - 4 = 8 - 1 - 3 = 8 - 2 - 2 = Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa học sinh qua từng bài . - Giáo viên sửa bài trên bảng lớp. - Tuyên dương học sinh . - Có 8 ngôi sao, tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - 8 bớt 1 còn 7 8 trừ 1 bằng 7. - 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 8 - 7 = 1 8 - 1 = 7 ; 8 – 7 = 1 - 5 em đọc - Học sinh đọc thuộc lòng . - 5 học sinh xung phong đọc thuộc - Học sinh mở SGK -3 học sinh lên bảng làm bài 8 8 8 8 8 8 8 - - - - - - - 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 - Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0 - Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại - Kết quả của 3 phép tính giống nhau - Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp * Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi còm lại mấy quả bưởi ? 8 - 4 = 4 * Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ? 5 – 2 = 3 * Có 8 quả cà. Bớt 6 quả cà . Hỏi còn mấy quả cà ? 8 – 6 = 2 4.Củng cố ,dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8 - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Chiều Tiết 2: Rèn Tiếng Việt Tiết 1: Rèn Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở THT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 8 + Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 8 - Hướng dẫn thực hành làm toán Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài. - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột - GV chữa bài nhận xét Bài 2 : Tính - Giáo viên hướng học sinh làm bài - Gọi 4 hs lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét – sửa bài chung Bài 3 : Tính - Học sinh nêu cách làm bài - Nhận xét : 8 - 6 = 8 - 1 - 5 = 8 - 2 - 4 = Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống - Gv gợi ý học sinh dựa vào bảng cộng, trừ 8 để làm bài. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa học sinh qua từng bài . Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Gv hd hs quan sát tranh nêu bài toán rồi lập phép tính. - Học sinh mở VTHT - 3 học sinh lên bảng làm bài 8 8 8 8 8 8 8 - - - - - - - 5 7 4 3 1 2 6 3 1 4 5 7 6 2 - Hs nêu cách làm rồi tự làm bài 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 - Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại - Kết quả của 3 phép tính giống nhau 1 8 2 - Học sinh nêu y/cầu 2 8 - = 6 - 3 = 5 8 - = 7 8 8 8 - 6 = - 5 = 3 - 7 = 1 2 1 2 6 + = 8 3 + 5 = 8 7 + = 8 8 - 2 = 6 4.Củng cố dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8 - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Chiều  Tiết 4: Giáo dục tập thể Chủ đề : Uống nước nhớ nguồn Hoạt động 1 Nghe kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi A. Mục tiêu: - Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của một số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi trong lịch sử đấu tranh giữ nước. - Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ. - Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi. B. Hỡnh thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. C. Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu về các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi. D. Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 GV HS HS GV GV HS GV HS GV HS GV v Chuẩn bị - Thông báo trước HS về nội dung, hình thức hoạt động. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện kể về các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi của đất nước. - Nội dung câu hỏi để hướng dẫn thảo luận. - Phõn chia nhóm thảo luận. - Phân công HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Tìm hiểu gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt trẻ tuổi như Kim Đồng. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. v Giới thiệu Cả lớp đọc bài thơ Kim Đồng Nêu câu hỏi hướng vào nội dung chuyện sẽ kể: + Bài thơ vừa rồi nói đến nhân vật anh hùng nào? + Em biết gì về nhân vật anh hùng đó? - Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe về cuộc đời và chiến công của anh hùng liệt sĩ Kim Đồng. v Kể chuyện Kể cho HS nghe chuyện Kim Đồng Cả lớp lắng nghe Đưa ra một số câu hỏi: + Câu chuyện kể về ai? + Anh được cách mạng giao cho công tác gì? + Anh hi sinh trong hoàn cảnh như thế nào? + Anh hi sinh lúc mấy tuổi? + Em học được đức tính gì ở anh? Thảo luận Một số em trình bày ý kiến. Kết luận, giáo dục. Anh Kim Đồng rất mưu trí và dũng cảm. Các em phải tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi. - Cả lớp lắng nghe v Nhận xét- Đánh giá Nhận xét chung thái độ học tập của HS Tuyên dương những em hoạt động tích cực. Nhắc nhở HS học tập tốt để thể hiện sự biết ơn các anh hùng, liệt sĩ. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau. Ngày soạn : Ngày 17 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày...................... Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 3 : Thể dục Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 . B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + SGK toán – Bộ thực hành toán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 : + 3 học sinh lên bảng : 8 – 2 = 8 - 2 - 2 = 8 – 4 = 7 - 3 - 2 = 8 – 0 = 8 - 4 - 0 = +Nhận xét sửa sai chung +Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8. Mt : Củng cố học thuộc công thức cộng trừ phạm vi 8 - Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng trừ trong phạm vi 8 . - Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 , 8 và các dấu + , = - Yêu cầu học sinh lên ghép các phép tính đúng - Giáo viên nhận xét sửa sai Hoạt động 2 : Luyện Tập Mt : Học sinh làm được các phép tính + , - phạm vi 8 Bài 1 : Tính - Củng cố mối quan hệ cộng trừ Bài 2: Số - Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả - Chữa bài nhận xét. Bài 3 : Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 = - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp - Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của hs Bài 5 : - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài Tính kết quả của phép tính Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp - Cho học sinh lên bảng sửa bài - Giáo viên nhận xét , sửa sai - 5 em đọc lại - 3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 - Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả làm trong phiếu bài tập - Hs tự làm bài vào phiếu bài tập - 2 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào phiếu bài tập - 4 học sinh lên bảng sửa bài - Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 8 – 2 = 6 -Học sinh lắng nghe -Học sinh làm bài vào phiếu bài tập - 2 em lên bảng 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng - Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Chiều Tiết 1: Rèn Tiếng Việt Tiết 2: Nhạc Tiết 3 :Rèn Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Vở TH toán – Bộ thực hành toán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 : +Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện tập – Thực hnh Mt : Học sinh làm được các phép tính + , - phạm vi 8 Bài 1 : Tính - Cho hs nêu cách làm bài rồi tự làm bài. - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột - GV chữa bài nhận xét Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 8 - 3 + 2 = 7 6 - 3 + 5 = 8 5 + 3 - 4 = 4 8 - 5 + 4 = 7 4 - 2 + 6 = 8 3 + 4 - 1 = 6 - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng: - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài Bài 5 : - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài + Tính kết quả của phép tính + Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp - Cho học sinh lên bảng sửa bài - Giáo viên nhận xét , sửa sai - Học sinh mở VTHT - 3 học sinh lên bảng làm bài 8 8 8 8 8 8 8 - - - - - - - 5 7 4 3 1 2 6 3 1 4 5 7 6 2 - Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào phiếu bài tập - 3 học sinh lên bảng sửa bài . Hs lắng nghe và làm bài vào VTH 8 - 3 6 - 3 2+ 1 4 +1 3 + 4 7 - 3 8 - 1 8 - 4 5 4 3 7 - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm bài vào VTH - 2 em lên bảng 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng - Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau Ngày soạn : Ngày 17 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày........................ Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 4: Rèn Tiếng Việt Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A. MỤC TIÊU Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8 +3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con 6 + 2 = 5 3 + 3 2 + 3 + 3 = 8 – 0 = 8 8 – 1 8 – 3 – 3 = 8 – 8 = 7 . 5 + 3 8 – 2 – 3 = + Nhận xét sửa sai chung + Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. Mt : Thành lập công thức cộng trong phạm vi 9 - Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán - 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy? - Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 - Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ? - Gv nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 - Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm . -Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên . - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh học thuộc công thức cộng phạm vi 9 . - Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. - Gọi học sinh đọc thuộc -Gv hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 + = 9 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Hs biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Tính - Cho học sinh nêu cách làm - Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột . - Chữa bi nhận xét Bài 2 : Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả. - Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán - Gv nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai Bài 3 : Tính nhẩm rồi ghi kết quả - Lưu ý học sinh làm theo từng cột - Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả của từng cột - Gọi 2 hs làm bảng - Chữa bi nhận xét Bài 4 : - Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh - Y/c 2 hs làm bảng, lớp làm SGK - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh - Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ ? - 9 cái mũ 8+ 1 = 9 -Hs lần lượt đọc lại công thức - 1 cộng 8 bằng 9 - Hs lặp lại: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 - 5 em đọc - Học sinh đọc đt 6 lần - Xung phong đọc thuộc . 4 em - Học sinh trả lời nhanh - Học sinh mở SGK - Hs tự làm bài và chữa bài . 1 3 4 7 6 3 + + + + + + 8 5 5 2 3 4 9 8 9 9 9 7 - Học sinh tự làm bài - 1 Học sinh chữa bài . - Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài . 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 (4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và cũng bằng 4 + 2 + 3 ) a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ? 8 + 1 = 9 b) Có 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 7 + 2 = 9 4.Củng cố dặn dò : - Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức - Chuẩn bị trước bài hôm sau. Chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết: Rèn Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A. MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VTHT C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 9 + Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Luyện tập - Thực hành Mt :Hs biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Cho học sinh mở VTH - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Tính - Cho học sinh nêu cách làm - Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột . - Chữa bi nhận xét Bài 2 : Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả. - Cho học sinh làm vào vở TH toán - Gv nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống - Để điền được số thích hợp vào ô trống trước tiên chúng ta cần làm gì? - Gọi 2 hs lên bảng - Chữa bài nhận xét Bài 4 : Viết php tính thích hợp - Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh - Học sinh mở VTH - Hs tự làm bài và chữa bài . 2 6 4 5 8 7 + + + + + + 7 3 5 4 1 2 9 8 9 9 9 9 - Học sinh tự làm bài - 1 Học sinh chữa bài . - Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài . Có 7 chiếc bút chì. Thêm 2 chiếc bút chì nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc bút chì? 7 + 2 = 9 4.Củng cố dặn dò : - Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán . - Chuẩn bị tiết sau Ngày soạn : Ngày 18 tháng 11 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày...................... Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 4: Rèn Tiếng Việt Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 A. MỤC TIÊU + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 C. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Bộ đồ dùng dạy toán 1 + Tranh con giống như SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 +Sửa bài tập 4 – Giáo viên treo bảng phụ – Gọi học sinh lên bảng chữa bài ( Kết quả của phép tính nào là 9 thì nối với số 9 ) +Nhận xét, sửa sai chung trên bảng lớp + Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9 Mt : Hình thành công thức trừ phạm vi 9 - Treo tranh cho học sinh quan sát nhận xét nêu bài toán. - 9 bớt đi 1 còn mấy ? - 9 trừ 1 bằng mấy ? - Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 - Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? * Cho học sinh thấy rõ : 2 số bé cộng lại được 1 số lớn . Nếu lấy số lớn trừ đi 1 số bé thì kết quả là 1 số bé còn lại - Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : H ghi nhớ công thức trừ phạm vi 9 - Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần - Gọi học sinh đọc thuộc - Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 . Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Hs biết làm toán trừ trong phạm vi 9 -Cho hs mở SGK, nhắc lại lần lượt bài học Bài 1 : - Cho hs làm bài vào vở - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột . Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả - Củng cố mối quan hệ cộng trừ - Nhận xét Bài 3 : - Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo số ) - Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống ( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7 ) - Phần dưới : Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 , 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 - Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù đặt - Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép tính phù hợp nhất - Có 9 cái áo, lấy đi 1 cái áo. Hỏi còn mấy cái áo ? 9 bớt 1 còn 8 9 trừ 1 bằng 8 - Hs lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 *Học sinh đọc lại: 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 -Ghi số vào chỗ chấm - Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi giáo viên hình thành trên bảng lớp. - Học sinh đọc đt 6 lần - Học sinh đọc thuộc lòng 5 em - Học sinh trả lời nhanh - Học sinh mở SGK - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Học sinh làm bài vào SGK - Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối quan hệ giữa cộng , trừ 9 7 3 2 5 1 4 -4 +2 9 8 7 6 5 4 -Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 9 – 4 = 5 - Học sinh viết vào bảng con 4.Củng cố, dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9 - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi . - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Ngày soạn : Ngày 18 tháng 10 năm 2018 Ngày dạy : Thứ.........,ngày....................... Chiều Tiết 1: Rèn Tiếng Việt Tiết 2: Rèn Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 A. MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VTHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 9 + Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Mt :Hs biết làm toán trừ trong phạm vi 9 - Cho hs mở VTH Bài 1 : - Cho hs làm bài vào vở TH toán - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột . Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả - Củng cố mối quan hệ cộng trừ - Nhận xt Bài 3 : - Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 , 5 + 3 = 8 nên viết 8 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 - Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù đặt - Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép tính phù hợp nhất - Chữa bài nhận xét - Học sinh mở VTH - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Học sinh làm bài vào VTH - Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối quan hệ giữa cộng , trừ -4 +3 9 8 7 6 5 4 5 8 - Có 9 con ếch, nhảy đi 2 con ếch . Hỏi còn lại mấy con ếch ? 9 – 2 = 7 - Học sinh viết vào bảng con 4.Củng cố dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9 - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi . - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Tiết 3: Sinh hoạt tập thể Tổng kết tuần 14 A. Mục tiêu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu. B. Đánh giá tình hình tuần 14 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. C.Kế hoạch tuần 15 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHẦN GD KĨ NĂNG SỐNG Bài 6: LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP Tiết 2 A. Mục tiêu: HS có ý thức chủ động nói lời cảm ơn và xin lỗi trong thực tế. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp C.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài tập 2: Thể hiện lời cảm ơn. a. Ý nghĩa của lời cảm ơn. - GV nờu yờu cầu HS thảo luận : Lời cảm ơn có ý nghĩa gỡ? - GVNXKL * Bài tập : Em sẽ nói lời cảm ơn trong những trường hợp nào? ( Đánh dấu x vào trước lựa chọn của em). - GV nờu yờu cầu bài tập. - GV cho HS quan sỏt tranh( 3 tranh). GV nờu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xột, chốt lại: Em sẽ nói lời cảm ơn trong cả 3 trường hợp. BÀI HỌC: Lời vàng trong giao tiếp là xin lỗi, cảm ơn. b/ Cách em cảm ơn +Bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Nói lời cảm ơn với từng tình huống cụ thể. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại. BÀI HỌC Tư thế cảm ơn : Lưng thẳng, đầu gật, mặt tươi cười, mắt nhìn - GV đọc cho HS nghe bài thơ : Cảm ơn - GV giáo dục HS qua bài thơ vừa đọc. - GVKL chung. *Bài tập 3: Luyện tập - GV hỏi lại bài. - Về nhà: a. Thực hiện đúng những gì đã được học. b. Có ý thức tự giác nói lời xin lỗi hay cả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 1_12540200.docx
Tài liệu liên quan