Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 24

I. Mục tiêu.

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác - GDKNS

- Có ý thức tham gia tốt các việc theo khả năng các em.

II. Đồ dùng dạy học - Thẻ đúng sai

III. Các hoạt động dạy học

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà cho HS - HS đọc - HS làm bài bảng con 821 3284 4 × 4 08 821 3284 04 0 1012 5060 5 × 5 00 1012 5060 06 10 308 2156 7 × 7 05 308 2156 56 0 1230 7380 6 × 6 13 1230 7380 18 00 0 - HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi, làm bài vào vở, 4 HS làm trên bảng lớp 4691 2 1230 3 1607 4 1038 5 06 2345 03 410 00 401 03 207 09 00 07 38 11 0 3 3 1 - HS nhận xét - HS đọc - HS phân tích bài toán +Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng + Chu vi sân vận động đó - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đáp số: 760 m - HS nhận xét Tập viết Tiết 24: Ôn chữ hoa R I. Mục tiêu. - Viết đúng chữ hoa P, R, B; viết đúng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: “Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.” - Viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; viết đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch II. Đồ dùng dạy học. - GV: Mẫu chữ cái P, R, B - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ: Quang Trung - GV nhận xét - HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa R và một số chữ hoa khác có trong từ và câu ứng dụng, qua bài: “Ôn chữ hoa R” - GV gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng các chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. - P, R, B - Học sinh theo dõi, quan sát. - Cho HS tập viết bảng con - HS viết trên bảng con ( 2 lần ) - Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết. 3.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng - Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào? - Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng con 3.4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ - HS đọc câu từ ứng dụng: Phan Rang - HS lắng nghe - Gồm 2 chữ: Phan Rang - Chữ P, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. - Bằng khoảng cách viết 1 con chữ o - HS viết bảng con - HS đọc - HS lắng nghe - Cho HS nhận xét câu ứng dụng: - HS quan sát nhận xét: + Những chữ có độ cao 2,5 ô li ? + Chữ nào có độ cao 1 ô li rưỡi, 2 ô li? + Các chữ cái: R, B, g, l, h, y + Chữ t cao 1,5 li, chữ đ, p cao 2 ô li + Những chữ còn lại cao bao nhiêu ô li? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? + Những chữ còn lại cao 1 ô li + Bằng khoảng cách viết chữ cái o - GV viết mẫu chữ “Rủ, Bây” - HS quan sát - Cho HS tập viết -HS viết vào bảng con : Rủ, Bây - GV theo dõi, sửa sai cho HS * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - GV uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở HS trong khi viết. - HS bài vào vở Tập viết viết theo yêu cầu của GV. * Chấm chữa bài: - GV chấm bài 5 - 7 bài nhận xét - HS lắng nghe 4. Củng cố: Nhận xét giờ. - HS lắng nghe 5. Dặn dò:Giao bài về nhà cho HS. - Luyện viết bài ở nhà. Đạo đức Tiết 23: Tôn trọng đám tang (Tiết 2) I. Mục tiêu. - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác - GDKNS - Có ý thức tham gia tốt các việc theo khả năng các em. II. Đồ dùng dạy học - Thẻ đúng sai III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu: Hãy kể những việc làm nào thể hiện tôn trọng đám tang, những việc làm thể hiện sự tôn trọng đám tang - GV nhận xét - 2 HS kể - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Để giúp các em biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay: “Tôn trọng đám tang (Tiết 2)” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Nội dung. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt đọc từng ý kiến a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết? b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá * Kết luận: - Tán thành với các ý kiến b,c - Không tán thành với ý kiến a. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống KNS: Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT). - GV nhận xét *Kết luận: TH a: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cười đùa. TH b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi. TH c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn TH d: Em nên khuyên ngăn các bạn Hoạt động 3: Trò chơi "Nên và không nên" - GV chia lớp làm 3N. Phát cho mỗi nhóm 1 bút, 1 giấy - GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét *Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, k nên làm gì xúc phạm đám tang. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học * Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự của mình. - HS thảo luận và nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự - HS nêu * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử đúng trong các tình huống gặp đám tang - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, kết quả, cả lớp trao đổi, nhận xét. * Mục tiêu: Củng cố bài - HS chia nhóm - HS chơi trò chơi - HS nhận xét 5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS - Về nhà biết tôn trọng đám tang ở địa phương mình và nói được với mọi người cần tôn trọng đám tang. ` Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018 Toán Tiết 118: Làm quen với chữ số La Mã I. Mục tiêu. - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21 - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. – GV yêu cầu HS làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 1607 : 4 1038 : 5 - GV nhận xét - HS làm bảng con - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Để giúp các em làm quen với các chữ số La Mã và để giúp các em xem đồng hồ có các chữ số La Mã tốt hơn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Làm quen với chữ số La Mã” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2.Giới thiệu về chữ số La Mã - GV viết bảng các số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS. - Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai - Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba - Đây là chữ số V (năm) ghép và bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là bốn, đọc là bốn, viết là IV - Cùng chữ số V, viết thêm I bên phải chữ số V ta được một số lớn hơn V một đơn vị đó là sáu, viết là VI - GV giới thiệu các chữ số VII, VIII - Đây là chữ số X (Mười) ghép và bên trái chữ số X một chữ số I, ta được số nhỏ hơn X một đơn vị, đó là Chín, đọc là chín, viết là IX - Cùng chữ số X, viết thêm I bên phải chữ số X ta được một số lớn hơn X một đơn vị đó là mười một, viết là XI - GV giới thiệu các chữ số XII - Viết hai chữ số X liền nhau ta được chữ số XX - Chữ số XX, viết thêm I bên phải chữ số XX ta được một số lớn hơn XX một đơn vị đó là hai mươi mốt, viết là XXI 3.3. Thực hành: Bài 1. Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Hướng dẫn yêu cầu học sinh làm miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá. - HS quan sát - HS viết vào nháp, đọc theo: hai - HS viết vào nháp, đọc theo: ba - HS viết vào nháp, đọc theo: bốn - HS viết VI, đọc: sáu - HS viết IX, đọc: chín - HS viết XI, đọc: mười một - HS viết XII, đọc: Mười hai - HS viết XX, đọc: Hai mươi - HS viết XXI, đọc: Hai mươi mốt - HS đọc - HS làm miệng - HS nhận xét Bài 2. Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên làm bảng lớp - GV nhận xét Bài 3.Hãy viết các số II, VI, V, VII, IV, IX, XI theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét chốt lại bài đúng. Bài 4. Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét - HS đọc - HS theo dõi - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp A: 6 giờ đúng B: 12 giờ đúng C: 3 giời đúng - HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi, làm bài vào vở - 1 HS lên bảng sửa bài a) II, IV, V, VI, VII, IX, XI - HS nhận xét - HS đọc - HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS. Tập đọc Tiết 72: Tiếng đàn I. Mục tiêu. - Bieát ngaét nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø. Hiểu nội dung Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. - Biết ngắt nghỉ hơi, đọc đúng. Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. Hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Đối đáp với vua - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Tranh veõ gì ? - Giaùo vieân: Trong caùc moân ngheä thuaät coù aâm nhaïc. AÂm nhaïc ñöôïc theå hieän baèng caùc duïng cuï nhö ñaøn, keøn, troáng, saùo,Hoâm nay caùc em seõ ñöôïc hoïc baøi: “Tieáng ñaøn” qua ñoù caùc em seõ thaáy tieáng ñaøn ñaõ mang laïi nhöõng ñieàu kì dieäu cho con ngöôøi. - Gọi HS nhắc tựa bài - HS nêu - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc - HS nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng: Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS đọc từ khó: Khuôn mặt, ủng hồng, sẫm màu,... - HS nối tiếp đọc. Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó + Đọc từng đoạn trước lớp. - GV yêu cầu HS chia đoạn - Cho HS đọc. - GV nhận xét - GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi - HS chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Thủy nhận cây đàn...khẽ rung động + Đoạn 2: Còn lại - HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài (1lần) - HS nhận xét - HS lắng nghe, luyện đọc - GV đọc – Gọi HS đọc - GV gọi HS đọc giải nghĩa từ Lên dây, Ắc – sê, dân chài - HS nối tiếp đọc từng đoạn (lần 2) - HS đọc + Đọc trong nhóm: Cho HS đọc, theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài. - HS đọc theo nhóm 4 + Thi đọc giữa các nhóm : Cho HS thi đọc đoạn - Yêu cầu HS nhận xét, GV khen ngợi các nhóm đọc tốt. - HS thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc (đoạn, cả bài) - HS nhận xét 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. - Thuỷ làm những gì để vào phòng thi? - Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? - Cử chỉ, nét mặt của thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà vời tiếng đàn. HS đọc và trả lời các câu hỏi. - Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - ...trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thuỷ rất cố gằng vào việc thể hiện bản nhạc. - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. 3.4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc. - Gọi HS thi đọc theo nhóm 2 bạn nối tiếp đọc - Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương - HS theo dõi GV đọc mẫu. - HS thi đọc theo nhóm - HS nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe 5. Dặn dò . Giao bài về nhà cho HS. Tự nhiên và xã hội Tiết 47: Hoa I. Mục tiêu. - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa.( Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.) - KNS - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm III. Các Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Lá cây có chức năng gì? - GV nhận xét. - HS nêu - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV: để giúp các em nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. Kể tên các bộ phận của hoa, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Hoa” - Gọi HS nhắc tựa bài 3.2.Các hoạt động: - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác * Tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. + Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở (90-91) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ? * Kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi thơm. - Mỗi bông hoa thường có: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa. *. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - GV nêu yêu cầu HD thảo luận nhóm. KNS: tư duy sáng tạo - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - GV nhận xét. *. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV hỏi: + Hoa có chức năng gì ? + Hoa thường dùng để làm gì ? Cho VD? - Quan sát hình 54 những bông hoa nào dùng để trang trí, những bông hoa nào dùng để ăn ? * Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. *Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. *Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu trí do nhóm đặt ra. - HS vẽ thêm 1 số bông hoa bên những bông hoa thật. - HS trưng bày. - Quan sát - nhận xét. * Mục tiêu: Nêu được chức năng và lợi ích của hoa. - HS theo dõi, nêu 4. Củng cố:- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe 5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS. Thủ công Tiết 24: Đan nong đôi (tiết 2) I. Mục tiêu. - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.TKNL - HS yêu thích các sản phẩm đan nan . II. Đồ dùng dạy học. – GV, HS: kéo, giấy màu, keo III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đan nong đôi, tiết 1, qua bài:“Đan nong đôi (tiết 2)” - Gọi HS nhắc tựa bài 3.2.Các hoạt động: - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Thực hành đan. - GV nhận xét lưu ý một số thao tác khó. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán nẹp cho cân đối và miết cho phẳng. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. 4. Củng cố: TKNL: Chúng ta có thể sử dụng những phần giấy màu còn dư để cắt các nan + Giáo viên nhận xét giờ, tuyên dương. - HS nêu lại kĩ thuật đan. - HS thực hành đan nong đôi. - HS hoàn thành sản phẩm.. HS trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe 5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018 Toán Tiết 119: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố chữ số La Mã. - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Viết các số La Mã từ 1- 12? - GV nhận xét - HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Để giúp các em củng cố chữ số La Mã. Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay:“ Luyện tập” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2.Thực hành: Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng sửa bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - HS đọc - HS làm bài vào vở - 3 HS nối tiếp lên bảng sửa bài A:4giờ, B:8giờ 15phút, C:8giờ 55phút/9giờ kém 5 - HS nhận xét Bài 2.Đọc các số sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn, cho HS nêu miệng - GV nhận xét Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn, cho HS nêu miệng - GV nhận xét Bài 4. Dùng các que diêm để có thể ghép thành các số như sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn, yêu cầu HS thi xếp nhanh sau đó sửa bài vào vở - GV nhận xét - HS đọc - HS theo dõi, sửa bài miệng - HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi, sửa bài miệng - HS nhận xét - HS đọc - HS quan sát, xếp hình thi. Sửa bài vào vở a. VIII; XXI b. IX - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS. Chính tả Tiết 48: (Nghe viết) Tiếng đàn .I. Mục tiêu. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn . - Nghe và viết nhanh đúng chính tả , trình bày đẹp, sạch sẽ. Điền đúng các bài tập - HS có ý thức viết cẩn thận nắn nót. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng các từ mắc lỗi ở tiết trước - Nhận xét, chữa bài. - HS viết bảng con - HS nhận xét bạn 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đúng bài chính tả bài Tiếng đàn trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Nghe viết nhanh, trình bày đẹp - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài - Gọi 2 HS đọc bài + Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc - Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa - Chữ đầu câu và tên riêng. - GV cho HS viết từ khó b. Đọc cho HS viết bài - GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài - Viết vào bảng con: mát rượi, ngọc lan, thuyền,... - HS viết bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi, ghi ra lề vở. c. Chấm chữa bài. - GV chấm 6 bài nhận xét. - HS lắng nghe 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a. Thi tìm nhanh các từ gồm hai tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s,x - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận làm bài theo nhóm - Gọi 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức - Giáo viên nhận xét đánh giá - Yêu cầu HS sửa bài vào vở - HS đọc - HS làm bài theo nhóm - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức sửa bài s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch.. - HS nhận xét - HS sửa bài 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe 5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS. Luyện từ và câu Tiết 24: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy I - Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ cùng nghĩa với Tổ quốc? – GV nhận xét - HS trả lời 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Để giúp các em nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật. Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay:“Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy”” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: HS nêu yêu cầu và làm các bài tập: Bài 1. Em hãy tìm và ghi vào vở những từ ngữ - Gọi 1 HS yêu cầu - Yêu cầu hS làm bài cá nhân - Tổ chức thi tiếp sức giữa 2 nhóm. HDHS chậm. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2. Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp. - GV nhận xét. VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ. - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài CN sau đó trao đổi theo cặp. a.Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,nhà thơ, soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật. b.Chỉ các hoạt động nghệ thuật: Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch c.Chỉ các môn nghệ thuật: Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, thơ, văn - HS chữa bài đúng vào vở. - HS đọc - HS trao đổi theo cặp - làm vào vở - Trình bày bài. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe 5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 Toán Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu. - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. - Nêu các chữ số La Mã mà em đã học? - GV nhận xét - HS đọc - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Để giúp các em nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay:“Thực hành xem đồng hồ” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2.Hướng dẫn cách xem đồng hồ: (trường hợp chính xác từng phút). - GV yêu cầu HS quan sát hình 1. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ10 phút? - Yêu cầu HS quan sát hình 2. - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? - GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút. + Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.? + Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ? - GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém phút 3.3. Thực hành: Bài 1.Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm. - GV theo dõi nhận xét. - HS quan sát - 6 giờ10 phút. - Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - HS quan sát. - Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - HS nghe. - 6 giờ13 phút. - HS quan sát hình. - 6 giờ 56 phút. - 4 phút. - HS đọc. - HS đọc - HS hỏi đáp theo cặp. a. 2 giờ 10 phút b. 5 giờ 16 phút c. 11 giờ 21 phút d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút - 1 cặp HS hỏi đáp trước lớp. - HS nêu miệng nhận xét. - HS sửa bài vào vở Bài 2. Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV gọi HS lên bảng quay kim đồng hồ để chỉ đúng số giờ yêu cầu - GV nhận xét. Bài 3.Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS, cho HS làm bài theo nhóm đôi - Gọi HS sửa bài - GV nhận xét - HS đọc - HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét - HS đọc - HS lắng nghe, làm bài theo nhóm - HS sửa bài 3 giờ 27 phút : B; 12 giờ rưỡi: G 1 giờ kém 10 phút: C; 7 giờ 55phút : A ; 5 giờ kém 23phút: E; 18giờ 8 phút : I 8 giờ30 phút : H ; 9 giờ h 19phút : - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS. Tập làm văn Tiết 24: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn I. Mục tiêu. - Nghe-kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - HS có ý thức tốt trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức:hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài văn giờ trước. - GV cùng lớp nhận xét. - HS đọc - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Để giúp các em nghe-kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên,chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:“Nghe kể: Người bán quạt may mắn” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. HS nêu yêu cầu và làm các bài tập. Bài 1.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 3_12307354.doc
Tài liệu liên quan