Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100000.

2. Kĩ năng:

- Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. Củng cố

 thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

 II. CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Ổn định tổ chức: 1’

 

doc44 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình tròn, trên mặt cắm lông chim. - Lần 3: - GV nhận xét. d. Luyện đọc nhóm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS khác nhận xét - Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm. - Nhận xét. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: 12’ - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ: + Bài thơ tả hành động gì của học sinh? - Bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của các bạn học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 2, 3 + Tìm những chi tiết cho thấy các bạn đá cầu rất vui? - Trò chơi của các bạn nom rất vui mắt, quả cầu giấy xanh xanh cứ bay lên rồi lộn xuống đi từng vòng quanh quanh từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn vừa đi vừa cười, vừa hát. + Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy các bạn đá cầu rất khéo léo ? - Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để quả cầu bay trên sân, không bị rơi xuống đất. - đọc thầm khổ thơ 4 : + Vì sao tác giả viết “ chơi vui học càng vui “? - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tình cảm bạn bè thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn. + Em có thích đá cầu không? Trong giờ ra chơi em thường chơi trò gì? Học sinh rả lời. + Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? - Chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ để vui hơn và học tốt hơn. + Giờ ra chơi em chơi những gì để đảm bảo an toàn? 4. Luyện đọc lại: 7’ - Đọc bài thơ lần 2; nhắc lại giọng đọc - GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ. + Nêu giọng đọc? - Đọc với giọng tươi vui say mê + Cần nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm nào? + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? - 4 khổ thơ + Mỗi khổ thơ có mẫy dòng? - 4 dòng thơ + Mỗi dòng có mấy chữ? - Có 5 chữ - GV nhận xét - Học sinh nhẩm học thuộc lòng - Học sinh đọc cá nhân 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Bài thơ giúp em hiểu thêm được điều gì? - Chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ để vui hơn và học tốt hơn. + Nên chơi những trò chơi nào để đảm bảo an toàn mà bổ ích? - Nhận xét giờ học. IV. Rút kinh nghiệm: .. Toán Tiết 137: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về so sánh, thứ tự các số có 5 chữ số 2. Kĩ năng: - Biết cách so sánh các số có 5 chữ số. 3. Thái độ: - Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng:.... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh lên bảng làm bài: a, xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé : 74152; 64521; 47215; 45512. b, Từ bé đến lơn: 87561; 87516; 76851; 78615. + Nhận xét gì về hai dãy số trên? + Dãy các số có 5 chữ sô - Nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: Bài 1: 6’ + Bài yêu cầu gì? - Số? + Để điền số đúng ta cần phải làm gì? - Biết quy luật của từng dãy số. + Các dãy số được viết theo quy luật nào ? . - Dãy a: Các số hơn kém nhau 1 đơn vị. - Dãy b: Các số hơn kém nhau 100 đơn vị. - Dãy c: Các số hơn kém nhau 1000 đơn vị - học sinh làm bài - đọc - nhận xét. a) 99600; 99601; 99602; 99603;99604. - Nhận xét b) 18200; 18300; 18400; 18500;18600. + Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào? + Nhận xét gì về các số trong dãy số thứ ba? c) 8900; 90000; 91000; 92000; 93000. - Là những số tròn trăm. - Là những số tròn nghìn. Bài 2: 6’ + Bài yêu cầu gì? Điền dấu : >, <, = ? + Để điền dấu đúng ta phải làm gì? - Thực hiện tính, so sánh các số. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. 8357 > 8257 3000 + 2 < 3200 36478 6621 89429 > 89420 8700 – 700 = 8000 8398 < 10010 9000 + 900 < 10000 + Nêu cách so sánh các số ? - Đếm các chữ số. - So sánh từng cặp chữ số trong cùng 1 hàng. (từ trái qua phải; từ hàng cao nhất) Bài 3: 6’ + Nêu yêu cầu? Tính nhẩm : - Yêu cầu học sinh làm bài. 8000 – 3000 = 5000 3000 2 = 6000 6000 + 3000 = 9000 7600 – 300 = 7300 7000 + 500 = 7500 200 + 8000:2 = 4200 + Nêu cách nhẩm200 + 8000 : 2 = 4200 8 000 : 2 = 4000 200 + 4000 = 4200 Vậy : 200 + 8000 : 2 = 4200 Bài 4: 6’ + Nêu yêu cầu? Tìm: a, số lớn nhất có năm chữ số: 99999 - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Số bé nhất có 5 chữ số: 10000 Bài 5: 4’ + Bài có mấy yêu cầu ? - Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu học sinh làm bài. 3254 8460 6 1326 + 2473 24 1410 3 6727 06 3978 00 0 + Nêu cách thực hiện tính? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu cách so sánh các số có 5 chữ số ? - Nhận xét tiết học. - Ta so sánh từng cặp chữ số trong cùng một hàng kể từ hàng cao nhất. IV. Rút kinh nghiệm: ... .... ============================================================= Chiều Luyện Toán ( Tiết 2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh diện tích của các hình. 3. Thái độ: - Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ sgk, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng :..... Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng làm bài:Tìm x: x + 2143 = 4465 x : 2 = 2403 - HS lên bảng làm bài: x + 2143 = 4465 x = 4465 – 2143 x = 2322 x : 2 = 2403 x = 2403 2 x = 4806 + Nêu cách tìm số hạng chưa biết? - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ c. Luyện tập Bài 1: 7’ + Bài yêu cầu gì? - Cho hình vẽ bên, điền từ bé hơn hoặc lớn hơn thích hợp vào chỗ chấm: + Đê điền từ bé hơn, hoặc lớn hơn ta cần biết gì? - Biết hình chữ nhật nằm ở vị trí nào so với hình tròn. - Yêu cầu HS làm bài. a. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình tròn. b. Diện tích hình vuông bé hơn diện tích hình tròn. + Câu a vì sao Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình tròn? - Vì hình tròn nằm trọn trong hình chữ nhật. Bài 2: 6’ + Nêu yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? Viết tiếp vào chỗ chấm: 1 cm 1 cm 1 cm A B Hình A gồm 12 ô vuông 1 cm . Diện tích hình A bằng 12 cm. Hình B gồm 10 ô vuông. Diện tích hình B bằng 10 cm. Tổng diện tích của hình A lớn hơn diện tích của hình B. + Vì sao biết? - Vì hình A có 12 ô vuông, hình B có 10 ô vuông, mà 12 > 10 nên diện tích của hình A lớn hơn diện tích của hình B. Bài 3: 6’ + Bài yêu cầu gì? - Viết (theo mẫu) . + Số 105 xăng-ti-mét vuông viết số ntn? - Viết số 105 và kí hiệu cmbên phải số 105. - Yêu cầu HS làm – 1 HS làm vào bảng phụ Viết số Đọc số 105 cm Một trăm linh năm xăng–ti-mét-vuông 24 cm Hai mươi tư xăng–ti-mét-vuông 1800 cm Một nghìn tám trăm xăng–ti-mét-vuông 20 000 cm Hai mươi nghìn xăng–ti-mét-vuông 2900 cm Hai nghìn chín trăm xăng–ti-mét-vuông - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét Bài 4: 6’ - Đọc đề toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? 5 ngày: 980 bóng điện 8 ngày: .... bóng điện + Muốn biết 8 ngày sản xuất được bao nhiêu bóng điện ta làm như thế nào? - Tìm mỗi ngày xưởng đó sản xuất được số bóng điện. + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài giải - Yêu cầu HS làm bài – 1HS làm bảng phụ. Mỗi ngày xưởng đó sản xuất được số bóng điện là : 980 : 5 = 196(bóng) Xưởng đó sản xuất được số bóng điện trong 8 ngày là: 196 8 = 1568 (bóng) Đáp số: 1568 bóng điện. + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị thực hiện qua mấy bước? - Qua 2 bước:- Bước 1: Tìm giá trị một phần - Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần Bài 5: 6’ - Hs đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Tìm x. - Gọi 1 em lên bảng làm- Lớp làm VLTT ( 52) a) x + 2748 = 3239 3 x + 2748 = 9717 x = 9717 - 2748 x = 6969 b) x - 813 = 2187 - 1328 x - 813 = 859 x = 859 + 813 - Gọi hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ chưa biết. x = 1672 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? - Tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV hệ thống lại nội dung bài. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? - Tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................... ================================ Tiếng Việt( Tập đọc) BÁC TẬP THỂ DỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: giản dị, nề nếp, bồng bềnh, tắm rửa, Khuổi Nậm, leo núi, nước lạnh. - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Hiểu ND câu chuyện : Đức tính giản dị, lòng kiên trì rèn luyện thân thể của Bác Hồ. 2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Đọc trôi chảy toàn bài 3. Thái độ: GD HS yêu luyện tập thể dục, thể thao. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ có viết sẵn ND cần HD luyện đọc câu văn dài. 2. Học sinh:, vở luyện tiếng việt lớp 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 31; vắng:....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra: (3’) - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: "Vào nghề" - 2HS đọc. +Va- li-a có ước mơ gì sau khi đi xem xiếc ? - Va- li-a có ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn . 4. Câu cuối cùng của bài muốn nói với chúng ta điều gì ? Chọn câu trả lời đúng. - Muốn hoàn thành công việc lớn thì phải bắt đầu từ những việc nhỏ. - GV Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng - HS ghi tên bài vào vở 3.2 : Hướng dẫn luyện đọc: (13’) + Đọc mẫu : GV đọc toàn bài -Theo dõi GV đọc bài mẫu & đọc thầm theo. + HD luyện đọc kết hợp luyện từ khó +HD đọc từng câu & luyện phát âm từ khó dễ lẫn: - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp. - Y/c HS đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS - giản dị, nề nếp, bồng bềnh, tắm rửa, Khuổi Nậm, leo núi, nước lạnh. *HD luyện đọc đoạn & giải nghĩa từ khó. + Y/c 2 HS đọc bài tiếp nối nhau theo đoạn - 5 HS, mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau, cả lớp theo dõi bài trong SGK. + Luyện đọc trong nhóm - Chia nhóm & Y/c Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để sửa riêng cho từng nhóm + Đọc trước lớp: + Y/c HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài. 3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 9’) Câu 1: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ hình thức rèn luyện thân thể của Bác nêu trong bài? g) Đi chân không giày. Câu 2: Đọc những chi tiết sau trong bài: - Ở Khuổi Nậm không có đất, Bác cũng tạo một mặt phẳng đứng tập. - Bác đẽo lấy bốn cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng ngày. Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá tròn như trứng gà. Khi nghỉ đánh máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần. + Những chi tiết trên nói lên đức tính gì của Bác? Chọn câu trả lời đúng. b) Tính giản dị Câu 4: Khi Họa Mi cất cao giọng hót chào đón một ngày mới, mọi người đã nghĩ thế nào? c) Họa Mi cũng làm việc, cả nhà ai cũng làm việc. Câu 5: Em học tập được đức tính gì ở Bác Hồ qua bài học này? Viết câu trả lời vào chỗ trống. - Qua bài em học tập ở Bác Hồ đức tính giản dị và nề nếp. 3.4 : Luyện đọc lại bài : (11’) - GV đọc mẫu bài lần 2. -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 HS yêu cầu luỵên đọc lại -Tổ chức cho 3 đến 4 HS thi đọc bài trước lớp. - Tuyên dương các nhóm đọc tốt - HS theo dõi bài đọc mẫu. - Thực hành luyện đọc trong nhóm mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm - Cả lớp theo dõi, NX và bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3.Củng cố : (2’) - Bài văn nói lên điều gì? - Đức tính giản dị, lòng kiên trì rèn luyện thân thể của Bác Hồ. Nhận xét giờ học 4. Dặn dò: (1’) -Tổng kết giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài. - HS về nhà đọc lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... Ngày soạn: 2 / 4 / 2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục học về nhân hóa. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các cách nhân hóa. Xác định được bộ phận Trả lời câu hỏi Để làm gì? 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ chính xác trong nói và viết. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng:..... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá? - Nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD HS làm bài tập: + Những thím chích chòe nhiều chuyện. Bài 1: 10’ + Bài yêu cầu gì? - Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì? - Gọi học sinh đọc bài thơ. + Em hiểu “ sình ” là gì ? - Sình là bùn lầy. + Nêu cây cối và sự vật đượcc nói đến trong bài? – Cây bèo lục bình, chiếc xe lu. + Cây cối và sự vật tự xưng là gì? - Bèo Lục Bình tự xưng là “Tôi”; xe Lu tự xưng thân mật là “tớ” khi nói về mình. + Cách xưng hô ấy có tác dụng gì? => Để con vật, cây cối, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng vốn của người như tôi, tớ, mình,... là 1 cách nhân hoá. - Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo Lục Bình và xe Lu giống như người bạn đang nói chuyện cùng ta. Bài 2: 10’ + Bài yêu cầu gì? - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì + Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ta làm thế nào? - Phải đặt câu hỏi. - Đọc câu a. a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. + Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Để làm gì? để xem lại bộ móng. - Yêu cầu học sinh làm bài. - HS làm bài CN; nêu kết quả; nhận xét b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất . + Các câu này có điểm gì chung? + Đứng đầu cho bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? là từ nào? - Đều có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Từ để. Bài 3: 9’ + Bài yêu cầu gì? - Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau? - Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 nhóm HS điền phiếu; các nhóm khác làm VBT - Đọc kết quả, nhẫn xét + Câu 1: Dấu chấm. + Câu 2: Dấu hỏi. + Câu 3: Dấu than. + Câu 4: Dấu chấm. + Câu 5: Dấu hỏi. - Đọc câu chuyện + Câu chuyện gây cười ở chi tiết nào? - Bạn Phong nhìn bạn tập thể dục và tập theo vì thầy không nhắc là cấm nhìn bài của bạn + Câu chuyện khuyên em điều gì? + Phải trung thực. + Vì sao câu 1 và câu 4 em sử dụng dấu chấm? + + Câu 2 và câu 5 cối câu vì sao điền dấu chấm hỏi? + Khi nào sử dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi; dấu chấm than) 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá? + Đặt 1 câu có sử dụng phép nhân hóa theo cách trên? - Làm cho con vật, cây cối, sự vật trở nên gần gũi, thân mật với con người hơn. + Tớ là anh đèn cù. + Nêu tác dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi; dấu chấm than)? + Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: .. ......................................................................................................................................................................................................................................... =================================== Tập viết Tiết 27: ÔN CHỮ HOA H I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết viết các chữ cái viết hoa: T Th và từ ứng dụng 2. Kĩ năng: - Viết đẹp các chữ cái viết hoa: T Th - Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng. 3. Thái độ: - Có ý thức luyện viết. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ, chữ mẫu - HS : bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng:..... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Học sinh viết bảng con: Tân Trào - Học sinh viết bảng: Tân Trào - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: 5' + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Có các chữ hoa T Th L - GV cho học sinh quan sát chữ T - Chữ hoa T cao và rộng mấy đường kẻ ngang? - cao 5 li rộng 6 đường kẻ ngang - Chữ hoa T gồm mấy nét, là nét nào? - viết bởi một nét, kết hợp bởi 3 nét cơ bản: cong trái, lượn ngang và cong trái nối liền nhau... + Nêu cách viết chữ T ? - ĐB giữa ĐK 4 và ĐK5 viết nét cong trái nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải sau đó lượn trở lại viết nét cong trái (to), cát nét lượn ngang và cong trái nhỏ, tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ. - Yêu cầu học sinh viết chữ T vào bảng - HS viết 2 lần c. Viết từ ứng dụng: 5' - Gọi học sinh đọc từ: Thăng Long + Em hiểu Thăng Long là địa danh ở đâu? - Thăng Long là nay là Hà Nội – thủ đô nước ta. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Chữ T, L, H, G cao hai ly rưỡi. - Các chữ còn lại cao 1 ly. + Khoảng cách giữa các chữ bao nhiêu chừng nào? - Bằng 1 con chữ o. - Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ Thăng Long. - Học sinh viết 2 lần d. Viết câu ứng dụng: 5' - Đọc câu ứng dụng: - Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. + Câu này khuyên ta điều gì? - Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Chữ T, h, g, y, b cao 2 li rưỡi. - Chữ d, t cao 2 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. - Yêu cầu học sinh viết từ: Thể dục. e. Viết vở : 15' - GV nêu yêu cầu + 1 dòng chữ T - GV bao quát chung + 1 dòng chữ L + 2 dòng Thăng Long + 5 dòng câu ứng dụng. Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. g. Chấm bài: 2' - GV chấm một số bài. Nhận xét chung 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Nêu lại cách viết chữ T? - Nhận xét tiết học. - ĐB giữa ĐK 4 và ĐK5 viết nét cong trái nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải sau đó lượn trở lại viết nét.... IV. Rút kinh nghiệm: .. . ===================================================== Toán Tiết 138: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thực hành tốt. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng:..... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh lên bảng làm bài: Khoanh tròn vào số lớn nhất a, 67598, 67985, 76589, 76895 b, 43207, 43720, 32470, 37402 - Học sinh lên bảng làm bài. a, 76895. b,43720. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: 7' + Bài yêu cầu gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm : + Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. + Mỗi dãy số được viết theo quy luật nào ? - Các số hơn kém nhau 1 đơn vị. + Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? - lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị Bài 2: 7’ + Bài yêu cầu gì? - Tìm x: + Nêu tên gọi thành phần của phép tính? - X là số hạng, số bị trừ, số bị chia, thừa số + Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. X + 1536 = 6924 x = 6924 – 1536 x = 5388 x – 636 = 5618 x = 5618 + 636 x = 6254 x 2 = 2826 x : 3 = 1628 x = 2826 : 2 x = 1628 3 x = 1413 x = 4884 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Lấy tổng trừ số hạng đã biết. + Nêu cách tìm số bị chia, thừa số, số bị trừ? - Tìm số bị chia = Thương nhân số chia - Tìm thừa số = Tích chia thừa số đã biết - Tìm số bị trừ = Hiệu + số trừ Bài 3: 9’ - Yêu cầu học sinh đọc bài toán: Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì? 3 ngày : 315m + Bài toán hỏi gì? 8 ngày : m ? + Bài thuộc dạng toán nào đã học? - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. + Muốn biết 8 ngày đội đó đào được bao nhiêu mét mương ta cần biết gì? - Biết 1 ngày đội đó đào được bao nhiêu mét mương - Yêu cầu học sinh làm bài. - Đọc kết quả - Nhận xét - Học sinh làm bài - đọc nhận xét. Bài giải Số mét mương đào được trong 1 ngày là: 315 : 3 = 105 (m) Số mét mương đào được trong 8 ngày là: 105 8 = 840 (m) Đáp số: 840m + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán rút về đơn vị. + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị thực hiện qua mấy bước? - 2 bước: + Bước 1: tìm giá trị một phần + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần Bài 4: 8’ - Bài yêu cầu gì? Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như sau. hãy xếp thành hình tư giác như SGK. - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - GV nêu cách chơi, luật chơi. - Nhận xét , tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Nêu cách tìm số bị chia? + Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị? - Nhận xét tiết học. - lấy thưong nhân với số chia - Tìm giá trị 1 phần ( phép chia). - Tìm giái trị nhiều phần (phép nhân). IV. Rút kinh nghiệm: .. . ================================================== Ngày soạn: 2 / 4 / 2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018 Tập làm văn Tiết 28: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS kể lại được diễn biến của trận thi đấu thể thao đã được xem. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ( theo các câu hỏi gợi ý ), giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được 2 tin thể thao mới đọc được ( Hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình), viết gọn, rõ, đủ thông tin. 3. Thái độ: - Tập trung nghe bạn kể và có ý thức học tập. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu. - Quản lí thời gian - Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực III. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , tin thể thao IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng:..... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh đọc bài văn tuần trước. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. HD HS làm bài tập: Bài 1: 29’ + Bài yêu cầu gì? - Kể lại một trận thi đấu thể thao + Để kể lại được một trận thi đấu thể thao ta cần dựa vào đâu? - Các gợi ý SGK. - Gọi học sinh đọc các gợi ý: + Trận đấu đó là môn thể thao nào? - Bóng bàn, cầu lông, bóng đá, nhảy cao + Em đã tham gia hay chỉ đứng xem? - Em được xem trận thi đấu bóng đá cùng với bố em. + Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? - Được tổ chức ở sân vận động Cửa Ông vào .. giữa đội bóng + Diễn biến cuộc thi đấu như thế nào? - Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở lên gay cấn. + Kết quả cuộc thi đấu ra sao? - Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về đội ... Các cổ động viên reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm. - Các nhóm kể cho nhau nghe về một trận thi đấu thể thao được xem trực tiếp hoặc qua ti vi, - 1 số HS lên kể - Nhận xét + Khi kể cần chọn lọc chi tiết, hình ảnh đặc sắc để kể, diễn đạt rõ ràng dễ hiểu Giọng kể sôi nổi hấp dẫn 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Cần lưu ‎ gì khi kể lại một trận thi đấu thể thao? - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: .. . ================================================================= Chính tả Tiết 54: CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài: “ Cùng vui chơi”. - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: l/n, dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: - Viết đúng và trình bày bài đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức: 1’ - Sĩ số: 31; vắng:..... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh viết bảng: nai nịt, khăn lụa. - Nhận xét . C. bài mới: 1. giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: (5') - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết: - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài viết. + Theo em, vì sao chơi vui học càng vui? - Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết bạn bè như thế thì học sẽ tốt hơn. + Bài viết gồm mấy khổ thơ? - 3 khổ thơ: 2, 3, 4. + Cách trình bày bài thơ như thế nào? + Viết bảng: - Thơ 5 chữ, viết lùi vào 2 ô li. - rơi xuống, nắng vàng. 3. Viết bài: 15' - Yêu cầu học sinh tự nhớ viết lại bài - HS viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở tư thế ngồi viết . d. Chấm bài: - GV thu 5 – 6 bài chấm - HS trao đổi vở để soát lỗi . - Nhận xét bài viết e. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: 4' + Bài yêu cầu gì? - Tìm các từ: + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau: - Cho những học sinh làm bài ra giấy, dán bài lên bảng lớp và kết hợp giải thích bằng mô tả hoặc dùng tranh, ảnh các môn thể thao. a, Bóng ném, leo núi, cầu lông. b, Bóng rổ, nhảy cao, võ thuật. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Tìm thêm các từ bắt đầu bằng l/n? - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 3_12320090.doc
Tài liệu liên quan