Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 5 năm 2018

I. Mục tiêu

- Bước đầu thuộc bảng chia 6; biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6

- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Rèn tính cẩn thận và chính xác trong khi làm toán.

II. Các hoạt động

A. Hoạt động cơ bản

1. Khởi động

2. Giới thiệu bài

3. Ôn tập kiến thức

Đánh giá:

 - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp cũng cố; Đặt câu hỏi

 - Tiêu chí: + Thuộc bảng chia 6, biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân, chia 6.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 5 năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi sgk) 2. Kể chuyện. -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Riêng HS KG biết kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục HS biết nhường nhịn, yêu thương anh em cũng như mọi người. - GD HS biết BVMT qua chi tiết: Việc leo trèo của các bạn, làm giập những cây hoa trong vườn trường. Từ đó giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc - Một số bông hoa mười giờ. III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động. - Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi 2. Bài mới. Việc 1. Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. Việc 2. Nghe giáo viên đọc câu chuyện. 3. Luyện đọc. Việc 1: Hướng dẫn đọc các từ khó. Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 3: Các nhóm chia đoạn và luyện đọc đoạn theo nhóm 2. Việc 4: Các nhóm đọc bài trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho bạn (nếu có). B. Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu bài. * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở; đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Hiểu nội dung bài đọc. + Rút ra được bài học cho bản thân - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV theo dõi, dướng dẫn các nhóm. - GV điều hành lớp chia sẻ kết quả thảo luận. - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Đặt câu hỏi giúp HS rút ra nội dung bài học. 2. Đọc diễn cảm. - Mỗi bạn chọn một đoạn sau đó luyện đọc trong nhóm. - Chọn 1 vài bạn đọc hay lên thi đọc trước lớp. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Kể chuyện. Việc 1: Nhóm trưởng yêu quan sát tranh và gợi ý cách kể trong sgk. Việc 2: Chú ý kể theo cách nhập vai nên chọn cách xưng hô cho phù hợp. Việc 3: Tập kể cho nhau nghe trong nhóm. Việc 4: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp (Mỗi nhóm chọn 1 đoạn để thi với các nhóm khác) Việc 5: Bình chọn nhóm kể tốt nhất. C. Hoạt độngứng dụng - GDHS: Việc leo trèo của các bạn, làm giập những cây hoa trong vườn trường, có hại cho cảnh quan cũng như môi trường, các em tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. CHIỀU Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1) I. Mục tiêu - Phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn cảnh được những nhiệm vụ được phân công. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh tình huống của hoạt động 1. - HS: Các thẻ đỏ, xanh, trắng. III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu chung của bài học. B. Hoạt động thực hành * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp trong đánh giá năng lực và phẩm chất; chia sẻ kinh nghiệm. - Tiêu chí: + Biết tự giác tham gia các công việc của trường, lớp. + Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 1. Hoạt động nhóm Việc 1: Thảo luận nhóm và xử lý tình huống trong SGK. Việc 2: Thảo luận nhóm để điền những từ còn thiếu vào chỗ trống. - HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên. Việc 3: Thảo luận và cùng nhau xử lý tình huống, sau đó trả lời câu hỏi: Ghi nhớ: Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến bộ hơn. 2. Thảo luận theo nhóm 2 người. Việc 1. Hãy viết vào vở Việc 2. Hãy thảo luận nhóm và đóng vai theo tình huống trong SGK. Việc 3. Viết vào phiếu bài tập: Đánh dấu “+” trước ý kiến mà em đồng ý, dấu “-” trước ý kiến em không đồng ý. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà liên hệ bản thân tự làm lấy việc ở nhà và ở trường của mình rồi ghi lại những việc đã tự làm vào phiếu học tập. ------------------------o0o----------------------- Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2018 SÁNG Tiết 1: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Giáo dục HS ý thức nắm bài tốt II. Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động. - Ôn tập cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số trường hợp có nhớ. Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp cũng cố; Đặt câu hỏi - Tiêu chí: + Nắm được cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số trường hợp có nhớ. 2. Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Tính - Hoạt động cả lớp: HS làm bảng con các phép tính còn lại. - Đánh giá kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở bài 2a,b - HS đổi vở với bạn và thống nhất kết quả. - Báo cáo với cô giáo kết quả em đã làm. Bài 3: HS đọc bài và làm bài cá nhân vào vở. - Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau. - Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. Bài 4: Hoạt động cả lớp - Ban học tập điều hành - HS thực hành quay kim đồng hồ C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân, bạn bè về cách giải bài toán về nhều hơn kém nhau 1đơn vị. Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) Người lính dũng cảm I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng quy tắc, hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập trong SGK - GD tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở II. Đồ dùng dạy học - Phiếu giao việc III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Viết nhận xét; phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: + HS nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình tức bài văn xuôi. 1. HD tập chép. - Cá nhân đọc lại đoạn chính tả cần viết. - HS viết từ khó vào bảng con. 2. Tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết. Việc 1: Thảo luận nhóm Việc 2 : Trình bày trước lớp. 3. HS viết bài. - GV đọc bài cho HS viết vào vở - HS chép bài vào vở - HD HS cách trình bày, tư thế ngồi, cách cầm bút. - Nhận xét vở một vài HS. 4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: l/n - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân . - Đổi chéo vở kiểm tra. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. Bài 3. Viết chữ, tên còn thiếu - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ bài làm trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè các qui tắc chính tả. Tiết 3: MỸ THUẬT Mặt nạ con thú ( tiết 2) Tiết 4: ÔN LUYỆN TOÁN Tự ôn luyện tuần 5 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 6; biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Rèn tính cẩn thận và chính xác trong khi làm toán. II. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài 3. Ôn tập kiến thức Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp cũng cố; Đặt câu hỏi - Tiêu chí: + Thuộc bảng chia 6, biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân, chia 6. B. Hoạt động thực hành - HS trung bình, yếu thực hiện theo nhóm 2 các bài tập 1,4,6 Vở Em tự ôn luyện Toán Tuần 2. - HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong sách ôn luyện - HS đổi chéo vở chữa bài cho nhau. - Nhận xét kết quả học tập của HS C. Hoạt động ứng dụng - HD học sinh làm BT vận dụng: CHIỀU Tiết 1: TẬP VIẾT Ôn chữ hoa C ( tiết 2) I. Mục tiêu - Viết đúng các chữ hoa C, V, A tên riêng Chu Văn An, câu ứng dụng trong bài - Rèn luyện tính cẩn thận. - GD ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa C, Ch - Bảng, bút lông II. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bại B. Hoạt động thực hành 1. Luyện viết chữ hoa. - Tìm những chữ hoa có trong bài? - Viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ - Theo dõi nhận xét. 2. Luyện viết từ ứng dụng - Viết vào bảng con tên riêng - HD HS cách viết tên riêng - Nhận xét,sửa sai. 3. Luyện viết câu ứng dụng - Giải nghĩa nội dung câu ứng dụng - HD viết vở. * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Viết nhận xét; phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: + Rèn cho HS ý thức cẩn thận, rèn chữ, giữ vở. * Chú ý: - Hướng dẫn ngồi đúng tư thế, nêu yêu cầu các dòng cần viết. - HS thực hiện viết bài vào vở Tập viết. - Quan sát uốn nắn. - Làm việc nhóm 2: Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cách viết chữ hoa C, N, V, A cùng người thân - Vận dụng câu ứng dụng vào khi nói cho phù hợp. Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Phòng bệnh tim mạch I. Mục tiêu - Sau bài học, HS biết: - Kể được tên một số bệnh về tim mạch. - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong sgk phóng to III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài II. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 1: Một số bệnh về tim mạch Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở; đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + HS biết được một số bệnh về tim mạch - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận 2. Hoạt động 2: Sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim - Yêu cầu HS đọc lời thoại trong tranh 1,2,3/ tr20, thảo luận và trả lời các câu hỏi: - GV mời nhóm khác nhận xét - GV kết luận 3. Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh thấp tim - Yêu cầu HS quan sát các bức tranh 4,5,6/tr 21 và những hiểu biết của HS, HS nêu các cách đề phòng bệnh thấp tim - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận: C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ------------------------o0o----------------------- Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2018 SÁNG Tiết 1: TOÁN Bảng chia 6 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Biết vận dụng trong giải bài toán có lời văn (có một phép chia 6). - Giáo dục HS ý thức nắm bài tốt. II. Đồ dùng dạy học GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Bảng phụ. HS: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III. Các hoạt động A. Hoạt động thực hành 1 Khởi động - Chơi trò chơi “ Truyền điện”: Ôn bảng nhân 6 - Đánh giá kết quả 2. Giới thiệu bài 3. Hình thành kiến thức - HS lập bảng chia 6 - Đọc và học thuộc bảng chia 6 B. Hoạt động thực hành. * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp củng cố; đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Bước đầu thuộc bảng chia 6. + Vận dụng trong giải toán có phép nhân. Bài 1. Tính nhẩm - Nhóm trưởng giao nhiệm vụ - HS nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm - Báo cáo kết quả. Bài 2: Tính nhẩm - Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Ban học tập điều hành các nhóm nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm. - Đánh giá kết quả. Bài 3: HS đọc bài và làm bài cá nhân vào vở. - Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau. - Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân bảng chia 6. Tiết 2: ÂM NHẠC Học hát: Đếm sao I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát và gõ đệm đúng phách, nhịp của bài hát. - HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - GV: Nhạc cụ đệm, gõ song loan, thanh phách. - HS: Thanh phách. III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Ôn lời 1 bài hát: Bài ca đi học. - HĐ cả lớp: + Nghe lại giai điệu bài Bài ca đi học. + Ôn hát dưới nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. - GV nghe nhận xét. 2. Học hát: Đếm sao Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài hát: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - HĐ nhóm : Việc 1: Quan sát tranh và nói cho nhau nghe : + Bước tranh vẽ gì ? + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Bài viết ở nhịp mấy, tác giả sáng tác ?. Việc 2 : Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HĐ cả lớp : Nghe GV giới thiệu nội dung, xuất xứ, tác giả bài hát. Hoạt động 2: Nghe hát mẫu - HĐ cả lớp:Nghe GV hát, cảm nhận bài hát. Hoạt động cùng giáo viên: - Trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất của bài hát ? (Mượt mà, tha thiết ) + Lời ca của bài hát thế nào? (Mộc mạc, gắn với thực tế...) Hoạt động 3: Tập hát - HĐ cùng giáo viên: Bài hát gồm có 4 câu hát có chung một âm hình tiết tấu. - HĐ cả lớp: Việc 1: HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.( GV hướng dẫn HS mỗi tiếng trong lời ca là một phách có những tiếng ngân dài hai đến ba phách ) Việc 2:Tập hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp ¾. Trong quá trình tập gọi nhóm, cá nhân hát để chỉnh sửa, nhắc HS hát nhẹ nhàng, tình cảm. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. 2. Hát kết hợp gõ đệm: - GV hướng dẫn HS hát và vỗ đệm theo nhịp, phách của bài hát. - HĐ cả lớp: Việc 1: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Việc 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HĐ nhóm: Hát và gõ đệm luân phiên giữa các nhóm. - HĐ cùng giáo viên: GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhún chân nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp, HS nhìn và thực hiện theo. - Khuyến khích một số nhóm cá nhân thuộc lời ca lên bảng trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhịp 2. - HS nghe để khen, góp ý cho bạn. - GV nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại tên bài học, tác giả, cả lớp hát đồng thanh lại bài hát. - Về nhà hát thuộc bài hát phối hợp với gia đình tìm một số động tác phụ họa mới cho bài hát. Tiết 3: TẬP ĐỌC Cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Cuộc họp của chữ viết. - Rèn cho HS kỹ năng đọc hay, đọc diễn cảm. - GD HS biết cách sử dụng các dấu cau, đặc biệt là dấu chấm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu luyện đọc III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài Việc 1. Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. Việc 2. Nghe giáo viên đọc câu chuyện. 3. Luyện đọc. - Hai bạn cùng bàn chia đoạn và luyện đọc đoạn nối tiếp. - GV theo dõi, hướng dẫn, sửa lỗi đọc cho HS - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. B. Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu bài. - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV theo dõi, dướng dẫn các nhóm. - Ban học tập cho lớp chia sẻ. - GV nhận xét, đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở; đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Nắm được nội dung bài đọc. + Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng dấu câu với bạn bè. 2. Luyện đọc thuộc lòng - Mỗi bạn chọn một đoạn văn sau đó luyện đọc theo cặp. - Ban học tập cho các bạn thi đọc trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài tập đọc cho người thân mình nghe. ------------------------o0o----------------------- Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2018 SÁNG Tiết 3: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về cách thực hiện phép tính chia trong phạm vi 6. - Nhận biết về 1/6 của một hình chữ nhật đơn giản. - Giáo dục HS ý thức nắm bài tốt. II. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp kiểm tra; trình bày miệng. - Tiêu chí: + Củng cố ghi nhớ bảng chia 6. - Thi đọc thuộc bảng chia 6. 2. Giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành Bài 1. Tính nhẩm - Hoạt động nhóm: - HS nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm - Nhận xét mối quan hệ giữa các cặp phép tính. - Báo cáo kết quả. Bài 2: Tính nhẩm - Ban học tập điều hành các nhóm nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm. - Đánh giá kết quả. Bài 3: HS đọc bài và làm bài cá nhân vào vở. - Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau. - Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. Bài 4: Các nhóm nêu nhận biết về 1/6 của một hình chữ nhật đơn giản. - Báo cáo kết quả với cô giáo C. Hoạt động ứng dụng: - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Ban học tập hỏi bất kì phép tính trong bảng chia 6, bạn nào nói nhanh kết quả bạn đó thắng, bạn nào chậm hơn bạn đó thua. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU So sánh I. Mục tiêu - Nắm được một số kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém. - Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ - Biết them từ so sánh vào những câu chưa só sánh. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. Đồ dùng dạy học - Phiếu giao việc III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu tiết học B. Hoạt động thực hành Bài 1. Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém - Nhận xét chốt lời giải đúng * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Viết bài thu hoạch; phân tích phản hồi. - Tiêu chí: + Phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém Bài 2. Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân) . -Yêu cầu học sinh làm vào vở. -Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3. Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . Bài 4. Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối . - Giáo viên chốt lại ý đúng. C. Hoạt động ứng dụng - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học xem trước bài mới CHIỀU Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Mùa thu của em I. Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oam - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Viết nhận xét; phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: + Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. + GD HS tính cẩn thận, chính xác. 1. Hướng dẫn nghe viết. - Cá nhân đọc lại đoạn chính tả cần viết 2. Tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết - GV đặt câu hỏi HD HS tìm hiểu nội dung 3. HS viết từ khó - HS viết các từ khó vào bảng con. 4. Viết bài. - HS nghe đọc viết bài vào vở. - Nhận xét vở một vài HS. 5. Làm bài tập - HS làm bài vào vở bài tập: 2, 3b - Đổi vở chữa bài. - Báo cáo kết quả với cô giáo. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân qui tắc viết chính tả . Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hoạt động bài tiết nước tiểu I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng - Kể tên một số bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu - Giải thích được vì sao mỗi ngày cần phải uống đủ nước. - Có ý thức phòng bệnh II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong sgk phóng to III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Tả lại hoạt động của lồng ngực khi hít vào thở ra? - Nhận xét đánh giá HS 2. Giới thiệu bài II. Hoạt động thực hành a. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận. - HS quan sát hình 1 và chỉ ra đâu là ống dẫn nước tiểu - GV treo ảnh cơ quan bài tiết nước tiểu, sau đó gọi HS lên chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - GV nhận xét, kết luận b. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận và của cơ quan bài tiết nước tiểu Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp gợi mở; đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Nắm được chức năng của từng bộ phận và chức năng chung của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS quan sát hinh 2 sau đó thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK - GV có thể gợi mở thêm cho các em các câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân về chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu. Tiết 3: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Tự ôn luyện tuần 5 I. Mục tiêu - Đọc và hiểu truyện  Chúng mình là bạn. Biết nhận ra điểm riêng biệt của mình và của bạn bè. - Giáo dục HS biết yêu quý bạn bè. II. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều hành. 2. Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành 1. HS trung bình, yếu làm các bài 1, 2, 4,6 trong sách ôn luyện - GV theo dõi, giúp đỡ HS 2. HS khá giỏi làm các bài tập trong sách ôn luyện tuần 2 và bài tập vận dụng C. Hoạt động ứng dụng * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp trong đánh giá năng lực và phẩm chất; chia sẻ kinh nghiệm. - Tiêu chí: + Chia sẻ cách đối xử tốt với ạn bè,sẵn sang giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Liên hệ thực tế về tình bạn bè ở lớp mình, trường mình. - Luôn đối xử tốt với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. ------------------------o0o---------------------- Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2018 SÁNG Tiết 1: TOÁN Tìm một phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Giáo dục HS ý thức nắm bài tốt. II. Đồ dùng dạy học - 12 cái kẹo,bảng phụ III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khỏi động - Chơi trò chơi “Truyền điện”: Ôn lại bảng chia 6 2. Giới thiệu bài 3. Hình thành kiến thức - Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số - Nêu bài toán - Hoạt động nhóm: Thảo luận để tìm 1/3 số kẹo. - Các nhóm chia sẻ kết quả. - Nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động nhóm: - HS làm bài vào vở nháp. Thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả với cô giáo. * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp cũng cố; đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Xác định x là những thành phần nào chưa biết. + Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết Bài 2: HS đọc bài và thảo luận cách giải. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS đổi vở, chữa bài cho nhau. - Báo cáo kết quả với cô giáo. C. Hoạt động ứng dụng - Đố bạn: Tìm 1/3 của 24cm; 1/6của 18l; 1/5/ của 45kg - Các nhóm thi đua chia sẻ sự hiểu biết qua bài học. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Nghe-kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. Kể đúng nội dung, tự nhiên, có những biểu cảm phù hợp khi kể. - Điền đúng nọi dung vào giấy in sẵn. - GD HS yêu quý người han trong gia đình II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa câu chuyện - Giấy in sẵn nội dung III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành 1. Giới thiệu về gia đình Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Vấn đáp kiểm tra; Trình bày miệng - Tiêu chí: + Nghe và kể lại được câu chuyện + Rút ra được bài học cho bản thân Việc 1: GV kể lại câu chuyện. Việc 2: Yêu cầu HS nghe để kể lại được câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý ở SGK. Việc 3 : Các thành viên trong nhóm kể lại câu chuyện cho nhau nghe. Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Tập viết đơn theo giấy in sẵn Bài 2: Dựa theo mẫu đơn để viết đơn xin nghỉ học - Thảo luận nhóm: Nêu trình tự của một lá đơn - Thống nhất trình tự một lá đơn xin nghỉ học. - HS lấy vở bài tập Tiếng Việt và làm bài. - Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc lại Đơn xin nghỉ học của mình cho cả lớp cùng nghe. - Vận dụng để viết đơn xin phép nghỉ học. - Về nhà chia sẻ với người thân về cách viết đơn xin nghỉ học Tiết 4: THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh ( Tiết 1) I. Mục Tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - HS yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. - Giấy thủ công và giấy nháp khỗ A 4, bút màu. III. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. B. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét vật mẫu - Hoạt động 2: GV thao tác mẫu giới thiệu qui trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - GV gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh cho cả lớp quan sát. Sau khi nhận xét các bước gấp. GV tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh bằng giấy nháp. - Hoạt động 3: GV y/c hs lấy giấy nháp tập gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Nhận xét dặn dò. 2. Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh * Đánh giá: - Phương pháp; kĩ thuật: Quan sát sản phẩm; ghi chép, quan sát - Tiêu chí: + Gấp, cắt và dán được ngôi sao năm cánh bằng giấy, nếp gấp, cắt đều, đẹp. - HS thực hành gấp, cắt và trên giấy - Thi đua gấp giữa các nhóm - Giáo viên theo dõi, nhận xét nhóm làm tốt C. Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại cho người thân xem. - Chuẩn bị bài sau CHIỀU Tiết 1: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Tự ôn luyện tuần 5 I. Mục tiêu - Tìm được các từ ngữ so sánh và các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng có vần en/eng). - Biết lập chương trình cho một cuộc họp. - Giáo dục HS ý thức học tốt môn Tiếng Việt. II. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành 1. HS trung bình, yếu làm các bài 4, 6 trong sách ôn luyện - GV theo dõi, giúp đỡ HS 2. HS khá giỏi làm các bài tập trong sách ôn luyện tuần 2 và bài tập vận dụng C. Hoạt động ứng dụng - GV hổ trợ HS làm BT 7. Tiết 2: ÔN LUYỆN TOÁN Tự ôn luyện tuần 5 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 6; biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Rèn tính cẩn thận và chính xác trong khi làm toán. II. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài 3. Ôn tập kiến thức B. Hoạt động thực hành - HS trung bình, yếu thực hiện theo nhóm 2 các bài tập 1,4,6 Vở Em tự ôn luyện Toán Tuần 2. - HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 5 Lop 3_12421261.doc
Tài liệu liên quan