Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 9

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

(Mức độ tích hợp GDMT: Liên hệ)

I- MỤC TIÊU : Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1,2)

- Liên hệ ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động1 ( 5 phút ) Kiểm tra KN viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên .

- 1, 2 HS đọc lại BT3, tiết TLV trước. Tổ chức nhận xét.

Hoạt động 2 (1phút) Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học

Hoạt động3(32 phút ). Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1: Rèn kỹ năng mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận.

- HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.

- GV yêu cầu HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp. GV ghi tóm tắt lên bảng lớp:

- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm: Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhât vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.

- GV nhắc HS chú ý:Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật, xưng “tôi”. Có thể kèm theo tên nhân vật .

+Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng” đúng luật, tham gia chơi một cách chủ động. II. địa điểm và phương tiện: - GV: Chuẩn bị sân bãi sạch sẽ 1 chiếc còi, bóng , kẻ sân chơi trò chơi. III. các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Mở đầu ( 8 phút ) Hs tập hợp 2 hàng ngang. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: HS khởi động chạy một hàng dọc quanh sân tập thành vòng tròn, quay mặt vào trong tâm vòng tròn , xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông. Cả lớp chơi trò chơi khởi động : “ Thỏ nhảy” Kiểm tra bài cũ : Tập 2 động tác vươn thở và tay ( chọn 2 tổ ) Hoạt động 2: Ôn 2 động tác vươn thở và động tác tay : ( 5 phút) Cả lớp cùng ôn 2-3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp. Lần 1 : Tập từng động tác. Lần 2-3 :Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của cán sự lớp, GV chú ý sửa sai cho học sinh. Hoạt động 3 : Học động tác chân : 12 phút + Học động tác chân: HS tập cả lớp 4 - 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV nêu tên động tác, sau đó phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu vừa cho HS tập theo. Lần đầu GV cho HS tập động tác chân 1 - 8 nhịp, sau đó thực hiện chậm từng nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay giúp cho HS nắm được phương hướng và biên độ động tác rồi mới tập theo nhịp hô của GV. Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho tập tiếp. Trong quá trình luyện tập, GV có thể cho 2 - 3 em lên thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của lớp và biểu dương nhưng em tập tốt. Khi dạy động tác chân, Gv chú ý ở nhịp 3 khi đá, chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiễng gót. + Ôn 3 động tác thể dục đã học: HS ôn tập 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp do GV điều khiển. Hoạt động 4: Chơi trò chơi : Dẫn bóng : 5 phút - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi hàng dọc, nhắc lại cách chơi và qui định chơi. GV điều khiển cuộc chơi chú ý nhắc nhở HS tham gia trò chơi tích cực, phòng tránh chấn thương. Khi chơi thi đua giữa các tổ với nhau, đội nào thua phải nhảy lò cò hoặc đứng lên ngồi xuống 2 - 3 lần. HS chơi, GV theo dõi nhận xét. Hoạt động 5: Kết thúc : 5 phút - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài. GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học. GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2016 toán (tiết 44) : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn. - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học HĐ1 (5phút ) KTBC : Kiểm tra viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS lên bảng làm bài :17ha = ... km2 7,3km2 =....ha - GV hỏi về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . Tổ chức lớp nhận xét, HĐ3 (32 phút ):Làm bài tập Bài 1: Luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. VD: 42m 34 cm = 42 m = 3,34 m HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài . Tổ chức lớp nhận xét. GV hỏi củng cố về mối quan hệ và cách viết số thập phân . Bài 2 ,3 : Củng cố viết số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân . ( Tiến hành tương tự bài 1) Chú ý: Có thể hướng dẫn cho HS nhẩm đơn vị đo bỏ qua bước trung gian chuyển thành phân số thập phân rồi đổi ra số thập phân . VD: 4562,3 m = .... km km hm dam m dm 4 5 6 2, 3 Khi đó ta sẽ có : 4562,3 m = 4,5623km Củng cố dặn dò (3 phút ): Củng cố về nội dung của từng bài. GV vấn đáp - HS trả lời. GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập đọc đất cà mau (Mức độ tích hợp GDMT: Bộ phận) I- mục tiêu :Giúp HS: 1. Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3.GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất Mũi Cà Mau; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II - đồ dùng dạy – học GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bản đồ Việt Nam . iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1( 5 phút ) KTBC: Kiểm tra đọc - hiểu bài " Cái gì quý nhất". - 1, 2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2(1phút ) Giới thiệu bài : GV giới thiệu về Cà Mau (kết hợp chỉ bản đồ) và giới thiệu bài. Hoạt động 3(32 phút ) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài MT: Đọc đúng, đọc lưu loát toàn bài nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn : a) Đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn dông) - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa của từ ngữ khó (phũ) - GV hỏi - HS trả lời câu hỏi 1: +Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này (Mưa ở Cà mau,..) Tổ chức nhận xét, bổ sung . Rút ý 1: Mưa ở Cà Mau dữ đội, khác thường . b) Đoạn 2 (từ Cà Mau đất xốp đến bằng thân cây đước) - Luyện đọc: kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó (phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2. Tổ chức nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đặt tên cho đoạn văn này. HS đọc diễn cảm. c). Đoạn 3 (phần còn lại) - Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát) - GV vấn đáp - HS trả lời câu hỏi 3.Tổ chức nhận xét, bổ sung. GV chốt chung. + Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? - HS đọc diễn cảm .HS thi đọc diễn cảm toàn bài. Tổ chức nhận xét. Củng cố dặn dò(2 phút ) Củng cố nội dung của bài (như MT hiểu ) - HS thảo luận nêu mục tiêu của bài, 1 số em nhắc lại. - GV cho HS liên hệ về việc bảo vệ và giữ gìn môi trường ở vùng đất Mũi Cà Mau. - GV n/xét tiết học. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Mức độ tích hợp GDMT: Liên hệ) I- Mục tiêu : Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1,2) - Liên hệ ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II - đồ dùng dạy – học iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động1 ( 5 phút ) Kiểm tra KN viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên . - 1, 2 HS đọc lại BT3, tiết TLV trước. Tổ chức nhận xét. Hoạt động 2 (1phút) Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học Hoạt động3(32 phút ). Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Rèn kỹ năng mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận. - HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. - GV yêu cầu HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp. GV ghi tóm tắt lên bảng lớp: - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm: Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhât vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy. - GV nhắc HS chú ý:Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật, xưng “tôi”. Có thể kèm theo tên nhân vật . +Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. + Cuối cùng, nên đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống. - GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm để nhận vai tranh luận. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi. - GV cho HS liên hệ ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Bài tập 2 : Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - GV nhắc HS :Mỗi em phải nhập vai trăng- đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình. Đây là bài tập rèn luyện kĩ năng thuyết trình. +yêu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. - Cách tổ chức hoạt động:HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. + Một số HS phát biểu ý kiến của mình.Tổ chức nhận xét , tuyên dương bài làm tốt. Củng cố dặn dò (2') :Củng cố về điều kiện để thuyết trình tranh tranh luận - HS nêu ND bài.- GV n.xét tiết học. Lịch sử: Cách mạng mùa thu I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghiã dành chính quyền thắng lợi .Biết Cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: +Tháng 8-1945 nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. II - Đồ dùng dạy học - GV:ảnh tư liệu về cách mạng tháng tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1(4phút )KTBC:? Thuật lại cuộc khởi nghĩa ngày 12-9-1930 ở Nghệ An + Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh đã diễn ra điều gì mới ? 1-2 HS trả lời. Tổ chức nhận xét. Hoạt động 2 (1phút) : GTB: GV giới thiệu bài: - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 - 8 - 1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn.Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng tám 1945. Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương. Hoạt động 3(10phút ) Thời cơ cách mạng . MT: HS hiểu được thời cơ để chúng ta giành chính quyền thắng lợi . - 1HS đọc thành tiếng phần chữ nhỏ (Cuối năm 1940 ...ở Hà Nội ). ? Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - HS trả lời. Tổ chức nhận xét, bổ sung, GVchốt kiến thức. HĐ4(10phút)Làm việc theo nhóm. MT: HS nắm được sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. - GV nêu câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra thế nào ? Kết quả ra sao?ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ? - HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Tổ chức nhận xét, bổ sung. GV kết luận chung. Gợi ý trả lời: + Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào? (Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao?...) + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? +Tiếp theo Hà Nội những nơi nào được giành chính quyền ? - Liên hệ thực tế ở địa phương: Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em?HS trả lời qua sưu tầm tranh ảnh và đọc sách báo... Hoạt động 5(12’) Làm việc cả lớp) MT: HS hiểu được ý nghĩa của cách mạng tháng tám - GV nêu câu hỏi: Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả, tổ chức nhận xét, bổ sung , GVchốt kiến thức. (giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi liếp nô lệ). Củng cố dặn dò(3phút) : Củng cố cho HS những nội dung chính của bài. GV vấn đáp- HS trả lời.GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chiều thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2016 kĩ thuật : luộc rau I - Mục tiêu :Giúp HS: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. - Giáo dục HS tiết kiệm ga,củi...khi luộc rau. II - Đồ dùng dạy học - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả. (tuỳ mùa rau) còn tươi, non; nước sạch - Nồi, soong cỡ vừa, đĩa , bếp và các dụng cụ để luộc rau. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III- Các hoạt động dạy - học HĐ1 (1phút) Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và nêu MT bài học. HĐ2(12’) Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau MT: HS biết các công việc chuẩn bị cho việc luộc rau -GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8. - HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị. - HS trình vày kết quả trước lớp. Tổ chức nhận xét, bổ sung. HĐ3(13’)Tìm hiểu cách luộc rau MT: HS biết cách luộc rau. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. -1 vài HS trình bày cách luộc rau trước lớp . Tổ chức lớp nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. Hoạt động(7’)Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh gía kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Củng cố dặn dò (2phút ) :Củng cố về cách luộc rau. 1-2 HS nhắc lại cách luộc rau . - GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình. . MĨ THUẬT SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ ( tiết 1) I.MỤC TIấU : (sgk trang 20) II. CHUẨN BỊ : HS : Lỏ cõy, (lỏ rụng, lỏ khụ) giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ, băng dớnh hai mặt, keo dỏn, kộo... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 : 1. Phần tỡm hiểu . HĐ 1(3’) : Cho cả lớp hỏt 1 bài HĐ 2 (27’) Nội dung chớnh : 1. Tỡm hiểu : - Cho HS quan sỏt những chiếc lỏ mang đến để tỡm hiểu về màu sắc, cấu tạo, hỡnh dỏng của lỏ cõy. GV hỏi hỏi để HS trả lời về hỡnh dỏng, màu sắc của lỏ. HS trả lời, nhận xột. Tỡm - HS nhận xột, bổ sung. - Tỡm một số sản phẩm tạo hỡnh từ lỏ cõy(H4.2) + Từ lỏ cõy cú thể tạo ra những sản phẩm gỡ ? (con chim, con bứơm, con mốo, lọ hoa, chiếc vỏy, bức tranh...........) + Trong một sản phẩm cú thể sử dụng nhiều loại lỏ cõy khụng ? Cỏc lỏ cõy được kết hợp như thế nào ? + Sản phẩm tạo hỡnh từ lỏ cõy cú thể kết hợp với cỏc chất liệu khỏc khụng ? Vỡ sao ? - HS đọc ghi nhớ SGK 2. Cỏch thực hiện : - Cho HS quan sỏt cỏc sản phẩm con vật, đồ vật từ hỡnh 4.3, 4.4. - GV nờu cõu hỏi để HS tỡm hiểu về cỏc sản phẩm HĐ 3 (5’): Củng cố dặn dũ GV nhận xột giờ học. Dặn học sinh chuẩn bài bài tuần sau Thứ 4 ngày 2 tháng11 năm 2016 toán (tiết 45 ): luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện giải toán. II- đồ dùng dạy học : - GV Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. II. Các hoạt động dạy học : HĐ1(1phút )GTB: GV nêu mục tiêu bài học: HĐ2 (37phút) : Làm bài tập . Bài 1 : Luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. VD: 3m 6dm = 3,6 m - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài ( Kh-khích HS yếu lên bảng chữa bài) - Tổ chức nhận xét. GV củng cố mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài , cách viết số đo độ dài đưới dạng số thập phân. Bài 2: Củng cố cách viết số đo khối lượng vào ô trống theo mẫu. - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ . Trình bày kết quả, tổ chức nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách đổi. GV chốt chung. Bài 3 ,4 : Luyện đổi số đo độ dài số đo khối lượng thành số thập phân. Tiến hành tương tự bài 1. Củng cố dặn dò(2phút) GV củng cố mục tiêu của từng bài. GV vấn đáp-HS nêu . GV nhận xét giờ học. chính tả Nhớ viết : tiếng đàn ba -la- lai -ca trên sông đà I- Mục tiêu : Giúp HS: 1. Nhớ và viết lại đúng chính bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. 2. Làm được bài tập 2a, b, hoặc BT3a, b. II - đồ dùng dạy – học iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động1 ( 5 phút ) Kiểm tra viết các tiếng có vần uyên - GV đọc cho HSviết các tiếng : truyền thuyết, khuyên, xuyên... - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con . Tổ chức nhận xét. Hoạt động 2(1’) : - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 3( 20 phút ). Hướng dẫn HS nhớ viết MT: HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ. 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Hs luyện viết tiếng khó. GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào? - HS nhớ và viết bài thơ . - HS đổi chéo bài để soát lỗi . GV chấm 1 số bài. Nhận xét chung về nét chữ, cách trình bày . Hoạt động4( 12 phút ): Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập (2) Ôn lại cách viết các tiếng có chứa âm l hoặc n - HS đọc YC BT. - Về hình thức hoạt động, GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD:la-na); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên (VD: la hét , nết na). Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất 6 từ ngữ. Bài tập 3:Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l - HS đọc YC BT. - Về hình thức hoạt động, ( chọn bà 3 a) GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm các từ láy (trình bày trên bảng lớp) . Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy. - 1 số HS đọc từ đã tìm được. Củng cố dặn dò ( 2 phút ) : GV củng cố về nét chữ, cách trình bày bài chính tả - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. tiếng việt : ôn tập giữa kỳ I (Tiết 1) I- Mục tiêu : Giúp HS : 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc -hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / 1phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ, đoạn văn. 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II - đồ dùng dạy - học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sách Tiếng Việt 5, tập một (17 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để HS bốc thăm. iii- các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1( 1phút ) Giới thiệu bài: GV nêuYC của tiết 1. Hoạt động 2( 36 phút ). Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng 1/4 số HS trong lớp) GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều đựơc KT. Cách kiểm tra như sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời -Tổ chức HS nhận xét, GV nhận xét. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. mời 1-2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả: Củng cố dặn dò (3 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016 toán :(tiết 46) luyện tập chung I- mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Chuyển phân số thập phân thành số thập . - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến " rút về đơn vị " hoặc " tỷ số" II-đồ dùng dạy học III. các hoạt động dạy học: HĐ1 (1' ) GTB: GV nêu mục tiêu bài học . HĐ2 (37’): Luyện tập Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó . VD: = 12,7 -HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài . GV yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân 1 số HS nối tiếp nhau đọc lại các số thập phân. Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km ? MT: HS so sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau . -HS tự làm bài, 1 em lên bảng chữa bài, Tổ chức nhận xét. GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh. GV chốt kết quả : Câu b) ;c) ;d) đều bằng 11,02 km. Bài 3: Củng cố cách viết số thập phân vào chỗ chấm: - HS tự làm bài rồi nêu kết quả . Lớp nhận xét. Bài 4: Rèn kỹ năng giải toán. Tóm tắt : 12 hộp đồ dùng :180 000 đồng. 36 hộp : ..... tiền ? - HS tìm hiểu đề- tự làm bài , 1 em làm vào bảng phụ, trình bày kết quả. Tổ chức lớp nhận xét , củng cố về dạng toán( dạng toán tỷ lệ ) các cách giải . Đáp số : 540 000 đồng HĐ3(2 phút) : GV củng cố theo mục tiêu của từng bài. -GV vấn đáp - HS nêu. -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiếng việt ôn tập (tiết 2) I/ Mục tiêu : Giúp Hs : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – HTL . -Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút không mắc quá 5 lỗi. II. đồ dùng dạy học : GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. III. Các hoạt động dạy học : HĐ1(1) GTB : GV nêu mục tiêu của tiết học HĐ2(20’)Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng(khoảng 1/4 số HS trong lớp ) Thực hiện như tiết 1. HĐ3 (15’) Nghe viết chính tả : GV đọc đoạn viết- HS theo dõi. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết. (Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo về rừng và giữ gìn nguồn nước) HS luyện viết tiếng khó: nỗi niềm, cầm trịch.... GV đọc bài cho HS viết chính tả. GV chấm một số bài. Củng cố dặn dò (4’) GV nhận xét giờ học Dặn những HS chưa kiểm tra về nhà ôn tập để tiếp tục kiểm tra. địa lý các dân tộc, sự phân bố dân cư I- mục tiêu : Giúp HS : - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta . -Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc . II- đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về một số dân tộc, bản làng ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam . III- các hoạt động dạy học: *HĐ1(4phút ) KTBC : Kiểm tra ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi: Dân số nước ta đứng vào loại thứ mấy của ĐNA? + Dân số tăng nhanh dẫn tới nhữnghậu quả gì ? 1- 2 HS trả lời. Tổ chức lớp nhận xét. * HĐ2 (1phút) GTB : GV nêu mục tiêu bài học . 1. Các dân tộc : * HĐ3( 8phút) Làm việc cá nhân MT: HS biết được các dân tộc sống trên đất nước ta. - Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ phần 1trả lời các câu hỏi sau: +Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? + Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ítngười sống chủ yếu ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? -HS trả lời , tổ chức nhận xét, bổ sung, GV cho HS chỉ trên bản đồ nhữngvùng phân bố chủ yếu của người Kinh và các dân tộc ít người . 2. Mật độ dân số: * HĐ4(12 phút ) : Làm việc cả lớp MT: HS hiểu được đặc điểm mật độ dân số của nước ta. Yêu cầu HS đọc thầm SGK và cho biết mật độ dân số là gì? - HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục 2 SGK. 3. Phân bố dân cư: * HĐ5 (12phút ) Làm việc theo cặp MT: HS biết được sự phân bố dân cư của nước ta. Bước 1: Yêu cầu HS quan sát lược đồ về mật độ dân số , trả lời câu hỏi của mục 3 SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân . -GV kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều, ở đồng bằng và đô thị lớn dân cư tập trung đông đúc còn ở miền núi và hải đảo dân cư tập trung thưa thớt. ? Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? - GV mở rộng : Với các nước công nghiệp phát triển thì dân cư sống tập trung chủ yếu ở thành thị Củng cố dặn dò(3 phút) : Củng cố nội dung bài. 2-3 HS đọc lại ghi nhớ của bài . GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chiều thứ 5 ngày 3/11/2016 Tiếng việt ôn tập (tiết 3) I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – HTL . - Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Tìm và ghi lại các chi tiết mà học thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. II. đồ dùng dạy học : -GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. III. Các hoạt động dạy học : HĐ1 : (1) GTB : GV nêu mục tiêu của tiết học HĐ2 (20’)Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ; Thực hiện như tiết 1. HĐ3 (15’) làm việc cá nhân : Bài 2 : GV ghi lên bảng 4 bài văn : quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, kì diệu rừng xanh, Đất cà mau. - HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn ghi lại các chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lý do : Vì sao mình thích nhất chi tiết đó. - HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích nhất trong bài văn, giải thích lý do. - Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lý do mình thích. Củng cố dặn dò(4’) GV nhận xét giờ học . Dặn HS ôn lại các từ ngữ đã học trong chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4. Lịch sử bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập I/ Mục tiêu :HS biết: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản truyên ngôn độc lập: - Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường ba đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 9.doc
Tài liệu liên quan