Giáo án Tuần 5 Khối 4

KHOA HỌC

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH

VÀ AN TOÀN

(Lồng ghép GDKN sống)

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:

 - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

 - Nêu được:

+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).

- KN : Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín.

- Một số biện pháp nhận diện thực phẩm sạch an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).

- GD : Mối quan hệ giữa con người và môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: hình vẽ trang 22, 23-SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17-SGK

 - HS chuẩn bị theo nhóm: 1 số rau, quả, ( cả loại tươi và loại héo, úa ), 1số vỏ đồ hộp

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 5 Khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trước lên dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận về các từ đúng Bài 2: Đặt câu với từ tìm được BT 1. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -YC cá nhân HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu, một câu cùng nghĩa với trung thực, một câu trái nghĩa với từ trung thực -HS suy nghĩ và đọc câu của mình, lớp nghe nhận xét. GV kết luận những câu đúng. Bài 3: Nắm đựoc nghĩa của từ tự trọng - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 3, gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - YC HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của từ tự trọng. Tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp. - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng. Bài 4: Tìm thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực - tự trọng - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu của bài tập - GV treo bảng phụ viết bài tập 4, gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - Các nhóm trao đổi thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung, GV chốt kết quả đúng. HĐ 4: (3 phút) Củng cố, dặn dò:? Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. Dặn dò. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: Một số câu chuyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện 2-HS: Chuẩn bị nhớ và hình dung lại 1 số câu chuyện đã nghe, đã đọc có chủ đề trung thực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kể và trả lời ý nghĩa câu chuyện Một nhà thơ chân chính -2 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét HS kể. HĐ 2: (1phút) Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài HĐ 3: (5 phút) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, trung thực. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1-2-3-4. -YC HS nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực. -Tìm truyện về tính trung thực ở đâu? -HS kể truyện trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện -GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện -GV nhắc HS nên tìm kể những câu chuyện ngoài SGK, nếu kể những câu truyện trong SGK thì được tính ít điểm hơn. -Gọi HS giới thiệu tên truyện của mình HĐ4: (26 phút) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -YC HS kể chuyện theo cặp -YC HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét, GV kết luận cho điểm -YC HS bình chọn người ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên hấp dẫn nhất. HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò -Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. -Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể lại chuyện cho mọi người trong nhà nghe. KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. MỤC TIÊU: -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật , các chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu về lợi ích của muối i-ốt (Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình trang 20, 21-SGK; Các tranh ảnh, nhãn mác về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? ? Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá? GV nhận xét. HĐ 2: (1 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (10 phút) TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO Mục tiêu : Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. Bước 2 : Cách chơi và luật chơi - GV nêu cách chơi và luật chơi Bước 3 : Thực hiện- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV. - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi. Thức ăn chứa nhiều chất béo: thịt quay, cá rán, bánh rán, thịt luộc, muối vừng,... HĐ 4: (9 phút) THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HỢP CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT Mục tiêu: Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đạm động vật và chất béo có nguồn gốc đạm thựcvật. Cách tiến hành : - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thựcvật. HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất bÐo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật. - GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? - HS trả lời. HĐ 5: (8 phút) THẢO LUẬN VỀ ÍCH LỢI CỦA MUỐI I-ỐT VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN Mục tiêu: - Nói về lợi ích của muối I- ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. - HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. - GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt. - Tiếp theo GV cho HS thảo luận : + Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? + Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt gây lên. + Tại sao không nên ăn mặn? + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 3 HS đọc. GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập1, 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập: HS1: BT2-tr27, HS 2: BT3-tr27 - GV nhận xét cho học sinh. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (30 phút) HD HS luyện tập Bài 1: Củng cố k/n tìm trung bình cộng của nhiều số - GV treo bảng phụ - YC học sinh tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài2: Củng cố k/n giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - HS đọc bài toán và tự giải vào vở, GV theo dõi HD thêm cho HS yếu và chấm điểm cho HS. - HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 3: Củng cố k/n giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì? (HS trả lời các câu hỏi) -YC HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát,nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. HĐ 4: (3 phút) Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học - Nhận xét, dặn dò. TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - HTL khoảng 10 dòng thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ trong bài, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bài Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi: ? Vì sao trung thực là người đáng quý? Câu chuyện nói với em điều gì? - GV nhận xét. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng tranh, ghi đầu bài HĐ 3: (10 phút) Luyện đọc YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lượt theo trình tự: HS 1: Nhác trông...đến bày tỏ tình thân HS 2: Nghe lời cáo...đến loan tin này HS 3: Cáo nghe....đến làm gì được ai GV chú ý sữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải -Gọi 2 HS đọc bài -GV đọc mẫu HĐ 4: (12 phút) Tìm hiểu bài *Đoạn 1: YC 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo bạn và trả lời câu hỏi: ? Gà trống và cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào? ? Cáo đã làm gì để dụ gà xuống đất? ? Từ rày có nghĩa như thế nào? ? Tin tức cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý ?Đoạn 1 nói cho chúng ta biết điều gì? (Âm mưu của cáo) GV ghi bảng ý chính, gọi nhiều HS nhắc lại *Đoạn 2: YC 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo bạn sau đó trả lời các câu hỏi: ? Vì sao Gà không nghe lời Cáo? ? Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì? ?’’Thiệt hơn’’ nghĩa là gì? HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét câu trả lời đúng. ?Đoạn 2 nói lên điều gì ? ( Sự thông minh của Gà ) GV ghi ý chính lên bảng lớp, HS nhắc lại *Đoạn 3: HS đọc thầm ? Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? ? Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? ? Đoạn 3 cho ta biết gì? ( Cáo bộc lộ rõ bản chất gian xảo ) GV ghi bảng ý chính đoạn 3, gọi nhiều HS nhắc lại. YC HS nhắc lại các ý chính của bài và tìm nội dung của bài GV ghi nội dung lên bảng, gọi HS cả lớp nhắc lại. HĐ 5: (8 phút) Đọc diễn cảm và HTL - Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc, gọi 3HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng thơ và cả bài theo nhóm. - Gọi HS thi đọc, cả lớp chú ý nghe để tìm cách đọc hay nhất. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giã thiên nhiên và hoạt động của con người ở trung du Bắc Bộ. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bản đồ tư nhiên VN, bản đồ hành chính việt nam HS: VBT địa lí III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: ? Nêu tên một số dân tộc ở miền núi Hoàng Liên Sơn? ? Vì sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? HĐ 2: (1 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải HĐ 3: (10 phút) Làm việc cá nhân Mục tiêu: HS mô tả được vùng trung du Bắc Bộ Cách tiến hành: - GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các câu hỏi : ? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? ? Các đồi ở đây như thế nào ? ? Mô tả sơ lược vùng trung du ? ? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.ï 2. Chè và cây ăn quả ở trung du HĐ 4: (8 phút) Làm việc theo nhóm(theo bàn) Mục tiêu: HS biết được các loại cây trồng ở trung du B.Bộ và qui trình chế biến chè. Cách tiến hành: - GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? ? Loại cây gì được trồng nhiều ở Thái Nguyên và Bắc Giang? -HS xác định 2 địa phương này trên bản đồ. ? Em được biết gì về chè ở Thái Nguyên? Chè được trồng nhiều để làm gì? ? Những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại trồng loại cây gì? -HS quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè - 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét. - GV kết luận (theo ND - SGK) 3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp HĐ 5: (8 phút) làm việc cả lớp. ª Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. ª Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc, trả lời câu hỏi: ? Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ? ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? - GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. -> Bài học – SGK trang 81- 3 HS đọc lại. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò:? Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ? - Dặn HS về chuẩn bị bài sau : “Tây Nguyên”. - GV nhận xét chung giờ học. KĨ THUẬT Bài 3: KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim , xuống kim, và đặc điểm của nó. - Biết cách khâu. - Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Như tiết trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk Kiểm tra đồ dùng. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (20 phút) làm việc cá nhân *Mục tiêu: Thực hành khâu thường. *Cách tiến hành: - Hs nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1) - Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác. - Nêu cách kết thúc đường khâu? - Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Hs thao tác khâu *Kết luận: HĐ 4: (5 phút) Đánh giá kết quả của hs - Hs trưng bày sản phẩm thực hành. hs tự đánh giá lẫn nhau - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: * Đường vạch dấu thẳng và cách đều . * Các mũi khâu tương đối đều. * Hoàn thành đúng qui định . HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài 4 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sgk. Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2017 TOÁN BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU:Giúp HS: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV kẻ vẽ sẵn biểu đồ giống như SGK lên bảng phụ, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 5b, 2b-SGK. -YC HS cả lớp quan sát, nhận xét. GV nhận xét. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (10 phút) Làm quen với biểu đồ tranh - GV treo biểu đồ các con của 5 gia đình cho HS quan sát - GV gợi ý cho HS phát biểu: Cột bên trái ghi tên 5 gia đình, cột bên phải nói về số con của trai, con gái của 5 gia đình. Biểu đồ có 5 hàng, nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cô Mai có 2 con gái... HĐ 4: (20 phút) Luyện tập Bài1: Luyện k/n đọc các thông tin trên biểu đồ tranh - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm đôi (hỏi-đáp).HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Củng cố k/n đọc các thông tin trên biểu đồ tranh - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập YC HS thảo luận theo nhóm 2 và làm bài tập vào vở Gọi 1,2 nhóm lên bảng điền kết quả, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. HĐ 5: (3 phút) Củng cố.dặn dò: Củng cố k/n đọc số liệu trên biểu đồ tranh. Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Bảng phụ viết sẵn BT1, 2 phần nhận xét, tranh ảnh về con sông, rặng dừa, bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: ? Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực, đặt câu với từ đó -1HS thực hiện, HS cả lớp nhận xét, GV nhận xét. HĐ 2: (1 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (12 phút) Phần nhận xét a-Bài 1: -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1-cả lớp đọc thầm -YC HS thảo luận cặp đôi, nêu kết quả và nhận xét lẫn nhau. GV chốt lại lời giải đúng. b-Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1 - GV giải thích thêm: +Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn...được. +Danh từ chỉ đơn vị biểu thị đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. HĐ 4: (5 phút) Phần ghi nhớ Gọi 3-4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HĐ 5: (14 phút) HD HS làm bài tập Bài1: Luyện k/n xác định danh từ GV treo bảng phụ bài 1 -Gọi 1HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập1 -YC HS thảo luận cặp đôi yêu cầu của bài tập và làm vào vở -Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kết quả, nhóm nghe và nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 2: Luyện k/n đặt câu với các danh từ tìm được ở BT1 -YC cá nhân HS suy nghĩ đặt câu và trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét. -GV chốt những câu đặt đúng và tuyên dương HS làm đúng. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò: ? Danh từ là gì? -Nhận xét tiết học. Dặn dò và chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT ) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (Đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết những nội cần ghi nhớ, tem thư, phong bì thư, giấy viết thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: GV : 1bức thư gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần? GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (3 phút) HD HS nắm yêu cầu của đề bài -Nhắc HS lại ND cần ghi nhớ-GV treo bảng phụ -GV viết đề bài kiểm tra lên bảng, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài kiểm tra -YC 1 HS đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thầm. GH nhắc HS chú ý: lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm, viết thư xong cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên người gửi, người nhận, địa chỉ ( GV nhắc HS đồng thời GV làm mẫu phần bỏ thư vào phong bì ) - Gọi HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư. HĐ 4: (27 phút) HS thực hành viết thư -HS viết thư vào vở. GV thu vở về chấm . HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học. KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN (Lồng ghép GDKN sống) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người). KN : Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín. - Một số biện pháp nhận diện thực phẩm sạch an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). GD : Mối quan hệ giữa con người và môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: hình vẽ trang 22, 23-SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17-SGK - HS chuẩn bị theo nhóm: 1 số rau, quả, ( cả loại tươi và loại héo, úa ), 1số vỏ đồ hộp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên các chất béo có nguồn gốc từ TV? Các chất béo có nguồn gốc từ ĐV? ? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ TV và chất béo có nguồn gốc từ ĐV? Nêu ích lợi của muối I-ốt? GV nhận xét. HĐ 2: (1 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (10 phút) TÌM HIỂU LÍ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU, QUẢ CHÍN Mục tiêu : Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng, đối với người lớn. - Cả rau và quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo. Bước 2 : - Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày ? - HS trả lời: chuối, xoài, thanh long, ... - Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả ? - HS trả lời: rau, quả cung cấp vi-ta-min.... Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. HĐ 4: (8 phút) XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Cách tiến hành : Bước 1 : thảo luận nhóm(theo cặp) - GV yêu cầu HS mở SGK và cùng nhau thảo luận để TLCH 1 trang 23 SGK. ?Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - HS trả lời câu hỏi 1:(Theo ND mục bạn cần biết SGK trang 23) Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. HĐ 5: (8 phút) XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn. Cách tiến hành : Bước 1 :(HS thảo luận nhóm 4) - GV chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ : Nhóm 1,2 thảo luận về: cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi, héo. Nhóm3,4 thảo luận về : cách chọn đồ hộp. Nhóm 4,5 thảo luận về : cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cần thiết phải nấu chín thức ăn. - Thảo luận theo nhóm, theo ND GV phân công Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể mang theo những vật thật để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò:GV : Để có thực phẩm sạch và an toàn, chúng ta cần phải làm gì ? (không được dùng nhiều chất hóa học một cách bừa bãi, nơi chế biến thực phẩm phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và an toàn) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 2 HS đọc. GV nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2017 TOÁN BIỂU ĐỒ ( TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột. - Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ về số chuột 4 thôn đã diệt được, bảng phụ viết BT 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng chữa các bài tập 2 trang 29-SGK - GV nhận xét chung. HĐ 2: (1 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (10 phút) Làm quen với biểu đồ hình cột GV cho HS quan sát biểu đồ GV đã chuẩn bị, YC HS nêu tên 4 thôn được nêu trong biểu đồ, ý nghĩa mỗi cột trong biểu đồ, cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ, cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn. HĐ 4: (21 phút) Luyện tập Bài 1: Luyện k/n đọc thông tin trên biểu đồ hình cột - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - Gọi 1HS đọc YC bài tập, sau đó YC HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở. - Gọi từng cặp HS lên bảng chữa bài, nêu miệng. - HS cả lớp theo dõi nhận xét, nêu kết quả. - GV chốt kết quả đúng. HĐ 5: (3phút) Tổng kết, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò. CHÍNH TẢ NGHE -VIẾT: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nghe-viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ; biết trình bày bài văn có lời nhân vật. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n hoặc en / eng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ sau: rạo rực, dìu dịu, gióng giả, con dao, giao hàng, rao vặt -YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (22 phút) HD HS nghe-viết chính tả a-Trao đổi về nội dung -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi 1HS đọc đoạn văn. ? Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? ? Vì sao người trung thực là người đáng quy? b-Viết từ khó -YC HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm được. c-Viết chính tả -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu -GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. d-Thu chấm, nhận xét bài của HS’ HĐ 4: (8 phút) HD HS làm bài tập -GV treo bảng phụ chép ND bài tập 2 -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to. -những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả-đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các phụ âm đầu. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng. HĐ5: (3 phút) Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Dặn dò. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét, để khoảng trống cho HS làm bài.+ bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: ?Thế nào là cốt chuyện? Cốt truyện có những phần nào? (1HS trả lời) -GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: (2 phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. HĐ 3: (12 phút) Tìm hiểu ví dụ a-Bài 1: -GV chia nhóm (4 nhóm ) và giao việc -Phát giấy và bút dạ cho các nhóm -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu -Gọi nhóm xong trư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5.doc