Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 3 năm 2013

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức : - Đọc được o, c, bò, cỏ. Từ và câu ứng dụng. – Viết được o, c, bò, cỏ.

- Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ đề:vó bè.

2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ

3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : vó be.

 GD HS có ý thức hoc tập.

B.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bò, cỏ; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè

-HS: -SGK, vở tập viết ,bảng con, .

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 3 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät nào có dạng hình tam giác? Ÿ Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng. b/ Vẽ và xé hình tam giác như hình chữ nhật . - Hướng dẫn HS dán hình vào vở cho cân đối . - HS thực hành . - Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình tam giác . – Khăn quàng có hình tam giác. - Học sinh quan sát. - Lấy giấy màu ra tập đếm ô,vẽ và xé hình tam giác. - Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập dán vào vở nháp. . Củng cố – Dặn dò : - Nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác. - Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu. - Nhận xét lớp Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 TOÁN BÉ HƠN – DẤU < A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng , biết sử dụng từ bé hơn, dấu < để so sánh các số 2. Kĩ năng: - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. 3.Thái độ:GD HS có ý thức học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK. + Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu < C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5. + Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn Mt :Học sinh nhận biết quan hệ bé hơn - Yêu cầu hs quan sát tranh hỏi học sinh : + Bên trái có mấy ô tô? + Bên phải có mấy ô tô? + 1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào? - Bên trái có mấy hình vuông? - Bên phải có mấy hình vuông ? - 1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ? -Giáo viên kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. Ta nói: Một bé hơn hai và ta viết như sau 1 < 2. -Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3 con chim. Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu”<” và cách viết Mt : Học sinh biết dấu < và cách viết dấu < . -Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé -Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 . -Giáo viên sử dụng bộ thực hành Hoạt động 3: Thực hành Mt : Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập thực hành : -Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc lại hình bài học + Bài 1 : Viết dấu < + Bài 2 :Viết vào ô trống phép tính thích hợp + Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ –Giáo viên giải thích mẫu + Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông. -Giáo viên giải thích trên bảng lớp –Gọi học sinh lên điền. – giáo viên nhận xét . -Giáo viên nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp - Học sinh quan sát tranh trả lời : - Bên trái có 1 ô tô - Bên phải có 2 ô tô - 1 ô tô ít hơn 2 ô tô - 1 số em nhắc lại - có 1 hình vuông - có 2 hình vuông - 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông - Vài em nhắc lại - Học sinh đọc lại “một bé hơn hai” - Học sinh lần lượt nhắc lại -Học sinh nhắc lại -Học sinh viết bảng con 3 lần dấu < - Viết : 1< 2 , 2 < 3 -Học sinh sử dụng bộ thực hành, gắn bảng cài :1 < 2, 2 < 3 -Học sinh mở sách giáo khoa. -Học sinh làm miệng -Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -1 Học sinh lên thực hành -Học sinh nhận xét -Học sinh sửa bài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay ta vừa học bài gì ? -Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ? - Số 1 bé hơn những số nào ? -Số 4 bé hơn số nào ? - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về xem lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau. Nhân xét tiết học Tiết : 3 + 4 HỌC VẦN Bài 10 : Ô - Ơ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Đọc được ô, ơ, cô, cờ.Từ và câu ứng dụng.- Viết được ô, ơ, cô, cờ. – Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bờ hồ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé có vở vẽ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bờ hồ. GD hS có ý thức học tập. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cô, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ. -HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ, bảng con, . C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : o, c, bò, cỏ -Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm ô-ơ Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm ô-ơ -Mục tiêu: Nhận biết được âm ô và âm ơ +Cách tiến hành :Dạy chữ ghi âm ô -Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi : So sánh ô và o ? -Phát âm và đánh vần : ô, cô -Đọc lại sơ đồ ¯­ -Dạy chữ ghi âm ơ : -Mục tiêu: nhận biết được chữ ơ, và âm ơ -Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu. Hỏi : So sánh ơ và o ? -Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ -Đọc lại sơ đồ ¯­ Hoạt động2:Luyện viết -MT:HS viết được ô-c và tiếng ứng dụng -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Luyện đọc -MT:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở -Củng cố dặn dò ( nghỉ giải lao ) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ. +Cách tiến hành :Đọc bài ở tiết 1 GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS Luyện đọc câu ứng dụng -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Đọc sách giáo khoa Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở -Cách t/hành:GV hướng dẩn viết từng dòng vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung bờ hồ. +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?-Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ? -Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào ? + Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi sau giờ làm việc . 4: Củng cố dặn dò: Học sinh đọc lại bài . Học bài, viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. NX ô - Thảo luận và trả lời: - Giống : chữ o - Khác : ô có thêm dấu mũ - HS đọc. - HS đọc CN N L Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :côø ơ - Giống : đều có chữ o - Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải. - Học sinh đọc CN N L Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ - Học sinh đọc CN N L - Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) - Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ. - Đọc thầm và phân tích tiếng vở - Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : - Đọc SGK(C nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ Quan sát và trả lời: - Nơi vui chơi, nghỉ ngơi sau giờ làm việc. Tiết 5 Ngồi giờ kên lớp Chđ ®iĨm: “ An toµn giao th«ng” I.Mơc tiªu: - Häc sinh tiÕp tơc kh¾c s©u vỊ luËt ATGT. - HS lµm quen víi mét sè biĨn b¸o th«ng dơng vµ hiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa biĨn b¸o ®ã. - Tham gia trß ch¬i vỊ luËt ATGT. II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn: BiĨn b¸o giao th«ng. Mét sè trß ch¬i vỊ ATGT. Bµi h¸t vỊ ATGT. III. C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn cho häc sinh xÕp hµng (1 líp = 2 hµng) líp trëng b¸o c¸o sÜ sè líp. 2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiƯu §éi. 3. Ho¹t ®éng chÝnh: Giíi thiƯu: ATGT ®ang klµ vÊn ®Ị v« cïng cÊp b¸ch, mỈc dï c¸c ngµnh vµ ®Þa ph¬ng ra søc chÊn chØnh nhng tai n¹n giao th«ng vÉn x¶y ra ngµy cµng nhiỊu vµ ngµy cµng nghiªm träng . GV giíi thiƯu mét sè biĨn b¸o giao th«ng. + Gi¬ biĨn b¸o vµ gi¶i thÝch cho häc sinh hiĨu: Qx¸t nghe - biĨn b¸o cÊm ®i ngỵc chiỊu. - biĨn b¸o cÊm rÏ ph¶i. - biĨn b¸o cÊm rÏ tr¸i - biĨn b¸o nguy hiĨm cã ®êng s¾t ®i qua. +Sau khi giíi thiƯu néi dung t¸c dơng cđa tõng biĨn b¸o, GV gäi häc sinh HS nhËn lªn chØ vµ nhËn xÐt l¹i. biÕt NhËn xÐt: GV cho häc sinh quan s¸t mét sè biĨn chØ dÉn. + §©y chØ dÉn ë ®©y cã trêng häc. + §©y chØ dÉn ë ®©y cã bu ®iƯn. HS quan + §©y chØ dÉn ë ®©y cã tr¹m y tÕ. S¸t + §©y chØ dÉn ë ®©y lµ thµnh phè B¾c Giang. Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc ®ång thanh bµi “ NHí lêi mĐ cha” “Con ¬i nhí lêi mĐ cha Chí ®i bªn tr¸i chí ra lßng ®êng Phßng khi xe cé bÊt thêng XÈy ra tai n¹n kh«n lêng con ¬i.” Trong bµi nµy cã thĨ thay tõ “chí” b»ng tõ nµo? ( kh«ng, ®õng) Trß ch¬i: NhËn xÐt biĨn b¸o * Ho¹t ®éng: Tỉng phơ tr¸ch ®éi cã 5 mị trïng víi 5 biĨn b¸o võa cho häc sinh lµm trong 15 phĩt häc sinh ®ã ph¶i lÊy ®ỵc mị cã biĨn b¸o tru×ng víi mị m×nh ®éi vµ nãi cho c¸c b¹n biÕt ®ã lµ biĨn b¸o g×? - Cho HS tham ra trß ch¬i (2 nhãm) - Chĩ ý : Ai sai h¸t 1 bµi h¸t hoỈc nh¶y lß cß. 4. Cđng cè - dỈn dß: HS nh¾c l¹i néi dung cđa buỉi sinh ho¹t – GV b¾t ®iƯu bµi “ Trªn s©n trêng – NhËn xÐt Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 TOÁN LỚN HƠN , DẤU > A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Bước đầu biết so sánh số lượng; Biết sử dụng từ ”lớn hơn”, dấu > để so sánh các số 2. Kĩ năng: -Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. 3. Thái độ: GD Hs có ý thức học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu > C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Hôm trước em học bài gì ? + Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ? + Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ? + 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2 3 ; 3 4 ; 2 5 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm lớn hơn Mt : Nhận biết quan hệ lớn hơn -Giáo viên treo tranh hỏi học sinh : Nhóm bên trái có mấy con bướm ? Nhóm bên phải có mấy con bướm ? 2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ? Nhóm bên trái có mấy hình tròn ? Nhóm bên phải có mấy hình tròn ? 2 hình tròn so với 1 hình tròn như thế nào ? -Làm tương tự như trên với tranh : 3 con thỏ với 2 con thỏ ,3 hình tròn với 2 hình tròn . -Giáo viên kết luận : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1 - Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh đọc lại -Giáo viên viết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 Hoạt động 2 : giới thiệu dấu >  và cách viết Mt : Học sinh nhận biết dấu >, viết được dấu >. So sánh với dấu < . -Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu > ≠ < như thế nào ? -Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng con -Hướng dẫn viết 1 1 , 2 2 . -Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành Hoạt động 3: Thực hành Mt : Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài tập Bài 1 : Viết dấu > Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 3 : Điền dấu > vào ô trống -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh Bài 4 : Nối £ với số thích hợp -Giáo viên hướng dẫn mẫu -Lưu ý học sinh dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ ràng -Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh. -Học sinh quan sát tranh trả lời : có 2 con bướm có 1 con bướm 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm -Vài em đọc lại có 2 hình tròn có 1 hình tròn 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn - vài em đọc lại –vài học sinh đọc lại -Học sinh lần lượt đọc lại -Học sinh nhận xét nêu : Dấu lớn đầu nhọn chỉ về phía bên phải ngược chiều với dấu bé -Giống : Đầu nhọn đều chỉ về số bé -Học sinh viết bảng con: > -Học sinh ghép các phép tính lên bìa cài -Học sinh viết -Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em làm miệng bài trong sách giáo khoa. Học sinh tự làm bài trong vở bài tập -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Tự làm bài và chữa bài - Học sinh quan sát theo dõi -Học sinh tự làm bài và chữa bài chung trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ? - Số 5 lớn hơn những số nào ? - Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ? - Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập hôm sau . - Nhận xét tiết học. Tiết 3 + 4 HỌC VẦN ÔN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Đọc được: ê, v, I, h, o, c, ô, ơ; Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. – Viết được: ê, v, I, h, o, c, ô, ơ; Các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. – Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện: Hổ. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ & câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu & kể lại theo tranh truyện kể hổ. GD HS có ý thức học tập. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Tranh minh hoạ kể chuyện hổ -HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ , bảng con C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ -Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Tuần qua chúng ta đã học những âm gì? -Gắn bảng ôn Hoạt động 1:Ôân tập +Mục tiêu: HS đọc được âm từ ứng dụng đã học. +Cách tiến hành : Các chữ và âm vừa học : Treo bảng ôn 1 (B 1) Ghép chữ thành tiếng : -Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm - Đọc từ ngữ ứng dụng : GV nhận xét. Cho HS viết bảng con: HD quy trình Hoạt động 3:Luyện viết -MT:HS viết đúng cá từ ứng dụng -Cách t/hành:GV h/ dẫn viết từng dòng vào vở. d.Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ Củng cố dặn dò ( nghỉ giải lao ) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bảng ôn -Đọc câu ứng dụng : Hỏi :Nhận xét tranh minh hoạ Tìm tiếng có âm vừa học. Hoạt động 2:Luyện viết: +Mục tiêu: HS viết đúng các chữ còn lại trong vở tập viết. +Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở. Hoạt động 3:Kể chuyện: -MT:Kể lại chuyện về hổ. -Cách tiến hành: -GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa. -Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ). +Tranh 1: Hổxin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời. +Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần. +Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. +Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. - Nêu những âm, chữ - Chỉ chữ và đọc âm - Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1 - Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2 - Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp Lò cò vơ cỏ - Viết bảng con - Viết vở tập viết : lò cò - Đọc lại bài tiết 1 CN N L - Thảo luận và trả lời - Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ HS đọc CN N L Đọc SGK - Viết từ còn lại trong vở tập viết - Lắng nghe & thảo luận - HS cử đại diện thi tài - HS xung phong kể toàn truyện. 4: Củng cố dặn dò: HS đọc lại bảng ôn.Học bài ở nhà,xem trước Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 + 2 HỌC VẦN Bài 12 : i - a A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Đọc được I, a, bi, cá. Từ và câu ứng dụng. – Viết được: I, a, bi, cá. – Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề lá cờ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé hà có vở ô li. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : lá cờ. GD HS có ý thức học tập. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li -Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ. -HS: -SGK, vở tập viết, bộ chữ , bảng con. C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm i-a Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm i-a + Mục tiêu: nhận biết được âm i-a tiếng bi-cá +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm i: - Nhận diện chư õ i: Chữ i gồm chữ nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm. Hỏi : S/S i với các sự vật và đồ vật trong thực tế? - Phát âm và đánh vần : i, bi Dạy chữ ghi âm a : - Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược. Hỏi : So sánh a và i ? - Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá - Đọc lại sơ đồ ¯­ - Đọc lại cả 2 sơ đồ trên bản Hoạt động 2:Luyện viết - MT:HS viết đúng quy trình âm và chữ đã học - Cách tiến hành: + Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các tiếng từ ứng dụng + bi, vi, li, ba, va, la + bi ve, ba lô -Đọc lại toàn bài trên bảng theo sơ đồ 1,sơ đồ2 Củng cố dặn dò ( nghỉ giải lao ) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc : +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : bé hà có vở ô li +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà, li hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li +Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng chữ i-a ,bi-cá vào vở. -Cách tiến hành:Hướng dẫn HS viết vào vở theo từng dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung lá cờ. +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong sách vẽ mấy lá cờ ? -Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa cờ có màu gì? -Ngoài lá cờ Tổ quốc, em còn thấy những lá cờ nào ? Lá cờ LỄ Hội, Đội có màu gì? Ở giữa cờ có gì? i - Thảo luận và trả lời: - Giống : cái cọc tre đang cắm dướiđất (Cá nhân- đồng thanh) - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bi a - Giống : đều có nét móc ngược - Khác : a có thêm nét cong. (C nhân- đ thanh) - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:cá - Viết bảng con : i, a, bi, cá - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) - Thảo luận và trả lời : bé có vở ô li - Đọc thầm và phân tích tiếng : hà, li - Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) - Đọc SGK(C nhân- đ thanh) - Tô vở tập viết : i, a, bi, cá - Quan sát và trả lời: - Vẽ 3 lá cờ. Màu đỏ, ở giữa màu vàng. 4: Củng cố dặn dò: HS đọc bài. Học bài , viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số -Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2) 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng dấu > < các từ “ lớn hơn, bé hơn” 3. Thái độ: GD HS có ý thức học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ + Học sinh có bộ thực hành C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ? + Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ? + Gọi 3 em lên bảng làm toán. 3 4 2 < 3 4 > 3 4 . 2 + Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố dấu Mt : Học sinh nắm được nội dung bài học . -Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài Hoạt động 2 : Học sinh thực hành Mt : Củng cố sử dụng dấu >,< nắm quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số . -Cho học sinh mở sách giáo khoa . Bài 1 : Diền dấu vào chỗ chấm – -Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu -Giáo viên nhận xét chung. -Cho học sinh nhận xét từng cặp tính. Giáo viên kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó Ví dụ : 3 3 Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính phù hợp -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Hướng dẫn mẫu - Cho học sinh làm bài Bài 3 : Nối £ với số thích hợp . - treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT -Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách làm - Giáo viên nhận xét 1 số bài làm của học sinh -Học sinh ghép theo yêu cầu của giáo viên : 12 , 5 >3 , 4 < 5 -Học sinh mở sách giáo khoa -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài - 1 em đọc lại bài làm của mình –Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau bao giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé hơn -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Quan sát nhận xét theo dõi -Học sinh tự làm bài tập và chữa bài -Học sinh quan sát lắng nghe -Học sinh tự làm bài 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? .- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Dặn học sinh ôn bài. Chuẩn bị bài hôm sau . Nhận xét tiết học. Tiết 4 TỰ NHIÊN – Xà HỘI BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. 2. Kĩ năng; -Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. 3. Thái độ:- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 3 SGK - Một số đồ vật như:xà phòng thơm,nước hoa,quả bóng,quả mít,cốc nước nóng,nước lạnh C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:HS chơi trò chơi * Cách tiến hành: - Dùng khăn sạch che mắt một bạn,lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó đoán xem là cái gì.Ai đoán đúng thì thắng cuộc. 2.Bài mới: -GV giới kết luận bài để giới thiệu: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật,còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1:Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật *Mục tiêu:Mô tả được một số vật xung quanh *Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm 2 HS -GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng, màu sắc,sự nóng,lạnh,sần sùi,trơn nhẵn của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật ) -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2: -GV gọi HS nóivề những gì các em đã quan sát được ( ví dụ :hình dáng,màu sắc,đặc điểmnhư nóng,lạnh,nhẵn,sần sùi ) -Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 1_12420378.doc
Tài liệu liên quan