Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.

2. Kĩ năng.

- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ .

3. Thái độ.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV : chép sẵn VD, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Từ điển

 

doc37 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: Thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ. + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ, vừng, lạc. + Nhóm thức ăn cần ăn ít: Đường. + Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: Muối. - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét. 4. Củng cố (3’) + Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 4 : THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ĐẠO ĐỨC BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiên thức: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 2. Kỹ năng: - Có ý thức vượt khó trong học tập. 3. Thái độ: - Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. 2. Học sinh: - Sưu tầm các chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Thế nào là trung thực trong học tập? - Vì sao cần trung thực trong học tập? - Kể những câu chuyện trung thực trong học tập. GV gọi hs nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GTB (1’) Biết khắc phục khó khăn trong học tập (15’) Liên hệ thực tế (13’) a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Các hoạt động *HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập. - Y/cầu hs thực hiện bài tập 2. - Theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt các cách giải quyết đúng và khen những bạn biết vượt khó trong học tập. GV kết luận: trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. Y/cầu hs khá, giỏi trả lời: - Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập? * HĐ2: Liên hệ thực tế. Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - H.dẫn nhận xét,bổ sung - GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết - GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng. - GV kết luận + khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu để học tập cho tốt. Trong cuộc sống, mỗi người đềucó những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. - HS nghe. - Học sinh đọc. + Th¶o luËn theo nhãm 4 (3’). - §¹i diện nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. a/ Theo em bạn Nam sẽ mượn vở của bạn và chép bài đầy đủ, bài nào không hiểu hỏi lại bạn và nhờ bạn giải, nếu không hiểu nữa nhờ cô, thầy giúp đỡ Nếu em là cùng lớp với Nam, em sẽ cố gắng giúp bạn, giảng bài, cho bạn mượn vở, chép bài hộ bạn, đến bệnh viện thăm bạn. Líp theo dâi nhËn xÐt. - HS liệt kª c¸c c¸ch gi¶i quyÕt theo ý kiÕn của mình. * HS kh¸, giái tr¶ lêi: -Vợt khã trong häc tËp lµ biÕt c¸ch kh¾c phục khã kh¨n, kiªn tr×, phÊn ®Êu...V× vợt khã trong häc tËp giúp ta häc tËp tèt h¬n, ®ợc mäi ngêi yªu quý,.. - HS ®äc y/c bµi tËp. - HS th¶o luËn cặp - §¹i diện nhãm tr×nh bµy tríc líp. VD: Gặp một bài toán khó em cố gắng tập trung để giải không nên nhờ anh chị. Nhà ở xa trời mưa to em vẫn mặc áo mưa đi học. - HS nhận xÐt, bổ sung -Theo dâi, biểu d¬ng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 4; Các nhóm thảo luận ghi ra các khó khăn và tìm cách khắc phục 2 nhóm trình bày -> 2 nhóm nhận xét, bổ sung Những khó khăn Biện pháp khắc phục Giờ học vẽ, Nam không có bút màu Nam hỏi và mượn các ban để vẽ Mẹ em bị ốm không có người chăm sóc Em xin phép cô giáo nghỉ học chăm mẹ, sau đó em mượn vở của bạn chép bài Nhà nghèo em không có tiền mua sách tham khảo Em vào thư viện mượn đọc hay mượn của bạn đọc Hôm nay bài nhiều và khó mà đã đến giờ đi học em vẫn làm chưa xong Không được nghỉ mà phả cố gắng đi học kẻo trễ giờ, đến lớp em làm tiếp - Mét sè häc sinh cam kÕt thùc hiện kh¾c phục khã kh¨n ®ã v¬n lªn trong häc tËp. - HS theo dâi, biểu d¬ng 4. Củng cố (3’) - GV hệ thống lại nội dung bài học - Trong cuộc sống hằng ngày khi gặp khó khăn chúng ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn: Ngày 22 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2018 BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 23 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TIẾT 15 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết số trong hệ thập phân và nhận biết được giá trị của mỗi chữ số. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV hỏi : Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1(8’) Đặc điểm của hệ thập phân HĐ2(8’) Cách viết số trong hệ thập phân HĐ2(17’) Luyện tập * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài - GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm 10 đơn vị = ..chục 10 chục = trăm 10 trăm = .nghìn .nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = ..trăm nghìn + Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó? - GV giới thiệu về hệ thập phân - GV hỏi: + Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào? - GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín +Hai nghìn không trăm linh năm +Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. - GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên + Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999? - GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. + Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì? Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó. - GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét Bài 3. ( Viết giá trị của chữ số 5 của 2 số) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV cho 2 HS làm bài vào bảng phụ - GV nhận xét - HS lắng nghe - HSTL 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn - Tạo thành 1 đơn vị ở hàng kế tiếp - HS lắng nghe - 10 chữ số. Đó là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 1 đơn vị + 999 + 2005 + 685 402 793 - HS lắng nghe - Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9, hàng chục là 90, hàng trăm là 900 - HS lắng nghe - Phụ thuộc vào vị trí của mỗi chữ số trong số đó - HS đọc - HS làm bài - HS đổi vở kiểm tra kết quả -1 HS đọc 5864 - HS đọc - HS làm nháp 873 = 800+ 70+ 3 - HS lên bảng 4 738 = 4000 + 700 +30 +8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7 - Viết giá trị của chữ số 5 - Vị trí của số đó - HS làm vở - Giá trị của cữ số 5 trong số 57 là 50 - Giá trị của cữ số 5 trong số 561 là 500 4. Củng cố ( 2’)Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó? 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .. CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết ) TIẾT 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết trình bày bài chính tả sạch sẽ ; đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. 2. Kĩ năng: - Làm đúng BT2a : các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn( tr/ ch, dấu hỏi/dấu ngã). 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. Rèn chữ viết , giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ: Chép BT 2a 2. Chuẩn bị của HS: Vở viết , SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra BT tiết trước: hs làm bài tập 2- chữa bài và nhận xét 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (20’) Hướng dẫn HS viết chính tả HĐ 2: (10’) Hướng dẫn làm BT chính tả a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc bài thơ + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? + Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát? - HD HS trình bày - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - GV nhắc HS chú ý các từ: trước, sau, làm lưng, lối, rưng rưng - GV đọc cho HS viết. - GV đọc HS soát lỗi. - GV nhận xét một số bài c. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? - Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình HS tìm và viết bảng con HS viết bài vào vở. HS đổi chéo vở. Soát lỗi. 2 HS đọc yêu cầu HS tự làm bài 1 HS đọc - Thân trúc, tre có nhiều đốt. Dù bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước - ĐV ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người 4. Củng cố : (4’) - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1’) - CB bài tiết sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ . 3. Thái độ. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : chép sẵn VD, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra BT tiết trước. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: (10’) Nhận xét a. Giới thiệu bài b. Nhận xét GV yêu cầu HS đọc VD trên bảng + Câu văn có bao nhiêu từ? + Em có nhận xét gì về các từ trong những câu văn trên? Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho các nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT - Gọi 2 nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng. Bài 2. + Từ gồm mấy tiếng? + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì? + Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức c. Ghi nhớ. + Thế nào là từ đơn, từ phức ? Cho VD? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD về từ đơn và từ phức. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV viết nhanh lên bảng và yêu cầu gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. + Những từ nào là từ đơn? Từ phức? - GV dùng phấn màu gạch chân từ phức. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Các nhóm treo bảng phụ - GV nhận xét kết luận. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu. - GV sửa từng câu 1 HS đọc HSTL 1 HS đọc HS tiến hành thảo luận HSTL - Từ gồm 1 hay nhiều tiếng - Tiếng cấu tạo nên từ. - Từ dùng để tạo nên câu. - Từ do 1 tiếng là từ đơn, từ do 2 hay nhiều tiếng tạo thành là từ phức 2 HS đọc ghi nhớ HS lấy VD 1 HS đọc HS làm bài HS lên bảng Lớp nhận xét bổ sung 1 HS đọc HS tiến hành thảo luận Các nhóm trình bày 1 HS đọc HS nối nhau đặt câu HĐ2 : (5’) Ghi nhớ. HĐ3: (15’) Luyện tập 4. Củng cố: (4’) + Thế nào là từ đơn? Cho VD? + Thế nào là từ phức? Cho VD? - GV nhận xét tiết học, 5. Dặn dò: (1’) - CB bài sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 23 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2018 BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 24 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 24 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN TIẾT 16 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV:- Bảng nhóm 2. Chuẩn bị của HS:- Sách vở học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)- Gọi HS đọc các số: 2 335 277; 354 736 534 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1(12’ ) So sánh hai số tự nhiên Xếp thứ tự các số tự nhiên. HĐ 2 (20’ ) Luyện tập * Giới thiệu bài (1’) - Gv nêu mục tiêu bài * So sánh hai số tự nhiên: - GV nêu ví dụ : Hãy so sánh số 100 và 99 - GV hỏi : + Số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số? + Vậy số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? + Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? - GV viết bảng các số: 29 869 và 30 005 yêu cầu HS so sánh và nêu cách so sánh. - GV viết bảng số 25 136 và 25 136 , yêu cầu HS so sánh và nêu cách so sánh. - Qua so sánh các số , em có nhận xét gì? - GV kẻ tia số và yêu cầu HS so sánh vài số . - HD HS rút ra KL như SGK. * Xếp thứ tự các số tự nhiên. - GV nêu các số tự nhiên: 7 698; 7 968;7 896;7 869 và yêu cầu : + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé? Và ngược lại + Số nào là số lớn nhất? Số bé nhất trong dãy số trên? + Vậy với 1 nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . Vì sao? - GV yêu cầu HS nhắc lại KL Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của vài cặp số - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2. - BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm BT và giải thích cách sắp xếp của mình - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét , kết luận Bài 3. - BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vở - Thu 1 số vở, nhận xét - GV chữa bài. Nhận xét - HS lắng nghe - Số 99 có 2 chữ số, số 100 có 3 chữ số - 100 > 99 - Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại - 29 869 < 30 005 Vì hai số đều có 5 chữ số nhưng ở hàng chục nghìn 2 < 3 - 25 136 = 25 136 Vì hai số có số các chữ số bằng nhau và các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau - HS rút ra KL như SGK - HS so sánh - HS rút ra kết luận - HS lắng nghe - 7698; 7869; 7896; 7968. - 7968; 7896; 7869; 7698. - Số lớn nhất là 7 968. Số bé nhất là 7698 - Vì bao giờ ta cũng có thể so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên - HS nhắc lại - HS đọc - HS làm nháp. - 2 HS lên bảng 1234 > 999. 35 784 < 35790 8 754 92 401 - Nêu yêu cầu - So sánh các số a, 8136; 8316; 8361. b, 5724; 5740; 5742. c, 63841; 64813; 64831 - HS nêu yêu cầu - So sánh các số a,1984; 1978; 1952; 1942. b,1969; 1954; 1945; 1890. 4. Củng cố: ( 2’ ) + Nêu cách so sánh các số tự nhiên? 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc cảm nhận được cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện . 3. Thái độ. - Giáo dục cho HS có tấm lòng nhân hậu II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Sách vở học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (3’) - Đọc và TLCH bài Thư thăm bạn. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:(10’) Luyện đọc HĐ2:(12’) Tìm hiểu bài HĐ 3: (8’) Luyện đọc diễn cảm Giới thiệu bài Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc3 đoạn truyện( 2- 3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải, giải nghĩa thêm từ: tài sản,lẩy bẩy, khản đặc - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc Đ1 và TLCH: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Gọi HS đọc Đ1, cả lớp suy nghĩ, tìm ý chính - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: + Cậu bé đã làm gì khi gặp ông lão ăn xin? + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé với ông lão như thế nào? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 -Yêu cầu HS đọc Đ3 và TLCH: + Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu ra sao? + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? + Đoạn 3 cho biết điều gì? - GV ghi ý 3 - Gọi HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung chính - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc. - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc - GV HD luyện đọc và đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS đọc phân vai HS đọc - tài sản: của cải, tiền bạc - lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được - khản đặc: bị mất giọng nói gần như không ra tiếng HS đọc HS đọc, cả lớp đọc thầm. - ..Khi đang đi trên phố - Ông lão già lọm khọm,đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, . 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, Đ1: 1: Hình dáng người ăn xin - Cả lớp đọc thầm - Lục tìm hết túi nọ đến túi kia nhưng không có tài sản gì, nắm chặt tay ông và nói... - Cậu rất thương ông lão và muốn giúp ông. Đ2 : Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin. - HS đọc Đ3 - Cháu ơi,.. - Tình thương, sự cảm thông và tôn trọng của cậu bé - Cậu bé nhận được lòng biết ơn, sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu Đ3: Sự đồng cảm của ông lão và cậu bé. ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 1 HS đọc bài, nêu cách đọc. - Luyện đọc diễn cảm 4. Củng cố: (4’) + Em học được điều gì từ cậu bé trong truyện? 5. Dặn dò: (1’) - CB bài Một người chính trực. Rút kinh nghiệm .. KỂ CHUYỆN TIẾT 3: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết lộ tình cảm qua giọng kể. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng kể chuyện 3. Thái độ - Giáo dục hs lòng nhân hậu II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh minh hoạ câu chuyện. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Kể lại 1 đoạn câu chuyện “Nàng tiên Ốc” 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (10’) Tìm hiểu chuyện HĐ 2: (20’) Thực hành kể chuyện Giới thiệu bài Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu hs đọc lại đề và gạch dưới những từ quan trọng của đề. -Yêu cầu hs đọc bốn gợi ý của bài -Yêu cầu hs làm theo gợi ý, hs nên kể các câu chuyện ngoài dựa trên hiểu biết về biểu hiện của lòng nhân hậu, hs cũng có thể kể các truyện trong sách. Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình. - Dán bảng dàn bài một câu chuyện và nhắc nhở hs khi kể cần: +Giới thiệu câu chuyện. +Kể phải có đầu có đuôi, có diễn biến ,có kết thúc. - Với những chuyện dài hs chỉ cần kể vài đoạn. - Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lên kể. - Tổ chức cho hs bình chọn theo các tiêu chí GV nêu. - GV nhận xét * Khuyến khích kể chuyện ngoài SGK GV nhận xét tuyên dương - Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. - Đọc: +Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu. +Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? +Kể chuyện - trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS theo dõi - Giới thiệu về câu chuyện mình sắp kể. - HS quan sát, đọc thầm - Kể chuyện theo cặp. - Hỏi đáp trong HS - Cho đại diện các nhóm lên thi kể. - Bình chọn hs kể hay, kể truyền cảm, hấp dẫn HS tự tìm câu chuyện ngoài SGK để kể . HS lắng nghe. 4. Củng cố: (4’) - GV GD HS:biết yêu thương mọi người: GV nhận xét tiết học, 5. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính. Rút kinh nghiệm .. Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 24 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TIẾT 17: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x< 5; 68 < 92 ( với x là số tự nhiên) 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên 3. Thái độ: - GD ý thức chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi BT4 2. Chuẩn bị của HS: Sách vở học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(3’): Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1 234; 34 5621; 345 612; 367 293; 9 871; 7 864 215 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 (6’) Bài 2 (7’) Bài 3 (8’) Bài 4 (6’) Bài 5 (6’) *. Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, nhận xét - GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6,7 chữ số - Yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được - Gọi HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu bài tập. + Có bao nhiêu số có 1 chữ số? + Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào? + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? + Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số có hai chữ số? - GV vẽ bảng tia số từ 10 đến 99 và nói cách chia vạch + Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số có hai chữ số? + Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu số có hai chữ số? + Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số? - GV nhận xét - GV viết bảng BT3a , yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS giải thích cách điền. - GV nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu BT.Nêu yêu cầu bài tập phần a. - HD HS trình bày như SGK. - Cho HS tự làm ý b - GV chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Số x cần tìm phải thoả mãn các yêu cầu gì? + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90? + Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92? + Vậy x có thể là những số nào? - HS lắng nghe - HS đọc a, - Số bé nhất có 1 chữ số : 0 - Số bé nhất có 2 chữ số : 10 - Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b, - Số lớn nhất có 1 chữ số : 9 - Số bé nhất có 2 chữ số : 99 - Số bé nhất có 3 chữ số : 999 - HS đọc - Đọc yêu cầu và làm bài - 10 số - số 10 - số 99 - 10 số - Hs quan sát - 10 số - 90 số. - 90 số - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS làm bài a, 859 067 < 859 167 b,492 037 > 482 037 c, 609 608 < 609 609 d, 264 309 = 264 309 - HS đọc, nêu yêu cầu b, Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là: 3; 4. Vậy x là 3; 4. - HS đọc - Là số tròn chục - 70; 80; 90. - 70; 80; 90. - 70; 80; 90. 4. Củng cố: (2 ’) Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? 5. Dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TIẾT 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN TIẾT 5: KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện . 2. Kĩ năng. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách :trực tiếp và gián tiếp. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức chọn lọc câu, từ để viết câu văn hay. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ, bút dạ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ? - Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin”? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ: (10’) Nhận xét HĐ 2: (3’) Ghi nhớ HĐ 3: (15’) Luyện tập Giới thiệu bài: . Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài - Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? Bài 3: - Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau? *Chú ý: GV sử dụng bảng đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 4.doc
Tài liệu liên quan