Giáo án Địa lý lớp 7 - Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

?Các hoạt động KT cổ truyền ở trong ảnh là HĐKT gì ?

?Ngoài ra vùng núi còn ngành KT nào ?

?Tại sao cacù HĐKT cổ truyền của các DT vùng núi lại đa dạng và khác nhau ?

( Do TN , MT, tập quán canh tác , nghề truyền thống mỗi DT , điều kiện GT từng ơi)

pdf6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 7 - Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được sự tương đồng về D\HĐ KT cổ truyền o93 các vùng núi trên TG (chăn nuôi, trồng trọt . khai thác lâm sản , nghề thủ công ) - Biết được điều kiện phát triển KT vùng núi và những HĐ KT hiện đại ở vùng núi . Tác hại tới MT vùng núi do các HĐKT của con người gây ra . 2) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ảnh ĐL. 3)Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi II – Đồ dùng dạy học : - Ảnh các HĐKT ở vùng núi nước ta và TG - Ảnh các lễ hội ở vùng núi nước ta và TG - Ảnh các TP lớn ở vùng núi nước ta và TG III – Phương pháp : phát vấn , trực quan , diễn giảng. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ (6') - Câu 1 SGK - Sửa bài 2 SGK trang 76 3) Giảng : Hoạt động 1 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN(15') Hoạt động dạy và học Ghi bảng Mục tiêu: HS nắm được hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng núi: chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản Cách tiến hành: HS quan sát hình 24.1 và 24.2 I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN - Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai táhc chế biến lâm sản ,… SGk cho biết: ? Các hoạt động KT cổ truyền ở trong ảnh là HĐKT gì ? ? Ngoài ra vùng núi còn ngành KT nào ? ? Tại sao cacù HĐKT cổ truyền của các DT vùng núi lại đa dạng và khác nhau ? ( Do TN , MT, tập quán canh tác , nghề truyền thống mỗi DT , điều kiện GT từng ơi) GV sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất giữa 2 vùng núi : NÓNG ÔN HOÀ KT nơi có nước ở dưới KT ngược lại từ trên Chân núi  cao cao  chân núi Hoạt động 2 : SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI(20') Mục tiêu: HS nắm được những tiến bộ của KHKT dùng trong kinh tế miền núi. Những khó khăn của giao thông miền núi Cách tiến hành: Quan sát hình 24.3 : mô tả nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển KT vung núi là gì ? (ĐH hiểm trở  khó xây doing mạng lưới GT. Quan sát hình 24.3 và 24.4 cho biết tại sao phát triển GT và điện lực là II - SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI : - Hai ngành KT làm biến đổi bộ mặt KT của vùng là GT và điện lực, nhiều ngành KT mới đã xuất hiện theo :khai thác tài nguyên hình thành trên các khu CN, khu du lịch phát triển. - Tuy nhiên ở 1 số nơi sự phát triển này đã tác những việc cần làm để thay đổi bộ mặt vùng núi . GV khó khăn lớn nhất trong việc khai thác KT vùng núi là độ dốc , độ chia cắt ĐH và sự thiếu dưỡng khí ở trên cao . Do đó để phát triển KT thì việc phát triển GT và điện lực là 2 điều kiện cần có trở lên. ? Ngoài khó khăn về GT . Mt vùng núi còn gây cho con người mhững khó khăn nào d6ãn tới chậm phát triển KT (dịch bệnh , sâu bọ, côn trùng, thú dữ , thiên tai,…)  Từ những khó khăn đó đã ảnh hưởng tới MT vùng núi như thế nào ? ( Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ khai thác KS và khu nghỉ mát , ảnh hưởng đến nguồn nước , không khí , động tiêu cực đến MT, đến bản sắc VH của các dân tộc vùng núi. đất canh tác , bảo tồn thiên nhiên.) ? HĐKT hiện đại có ảnh hưởng tới KT cổ truyền và bản sắc VH độc đáo ở vùng núi cao không?  Cho VD minh hoạa ở vùng núi nước ta. 4) Củng cố : - Câu 1,2 SGK trang 78 5) Dặn dò : - Học bài 24 , đọc SGK bài 25. - Coi lại bài từ bài 13  24 để chuẩn bị ôn tập , thi HK 1. V. Rút kinh nghiệm ___________________________________________________ ___________________________________________________ ___________________________________________________ ___________________________________________________ __

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoat_dong_kinh_te_cua_con_nguoi_o_vung_nui_3194.pdf