Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 1 đến 8

Bài 6. BIẾT ƠN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là biết ơn, ý nghĩa của lòng biết ơn.

Tích hợp: Lồng ghép bộ phận Lòng biết ơn của BH với những người có công với nước

2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô của bản thân và bạn bè xung quanh. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp. Biết thể hiện sự biết ơn bằng những việc làm cụ thể.

3. Thái độ: Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn.

4. Năng lực - phẩm chất.

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên:

+ Phương tiện: - Tình huống, tấm gương sống biết ơn, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ . SGK, SGV, giáo án.

2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.

- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc32 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 1 đến 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐK gia đình còn túng bấn, nhưng bà vẫn đưa tiền cho con. -> Chưa biết tiết kiệm. * Th¶o : - Mẹ Thảo muốn cho Thảo tiền để Thảo đi chơi với các bạn nhưng Thảo lại từ chối vì bạn muốn số tiền đó để mẹ mua gạo ăn. -> Yêu thương mẹ, sống tiết kiệm. - Hà ân hận vì việc làm của mình, Hà thương mẹ và hứa sẽ tiết kiệm. -> Thảo có đức tính tiết kiệm đáng khen, Hà tuy chưa tiết kiệm nhưng sau đó em hiểu và hứa sẽ tiết kiệm. - Cần sống tiết kiệm. 2. Nội dung bài học : a. Khái niệm: - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. * NDBH 1 (sgk/8). - VD: Hồng thường gom quần áo, giày dép cũ để tặng cho các bạn nhỏ nghèo. b. Biểu hiện - Gia đình: Ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức, không lãng phí, phô trương, tận dụng đồ cũ, sử dụng điện nước đúng mức - Ở trường, lớp: Thu gom giấy vụn, tắt đèn, tắt quạt khi ra về, không vẽ lên bàn ghế, không ăn quà vặt - Xã hội: Không la cà, nghiện nghập, làm hư hại tài sản xã hội. * Biểu hiện: Sử dụng tài sản, thời gian, sức khỏe hợp lí, đúng mục đích. -> Tiết kiệm ở mọi lúc, mọi nơi. * Trái với tiết kiệm: xa hoa, lãng phí. - VD: Nhà nghèo nhưng Hùng cứ vòi tiền bố mẹ để ăn quà sáng. - Tiết kiệm: làm giàu cho bản thân, xã hội. - Keo kiệt: thói xấu của con người. -> Ảnh hưởng xấu đến người khác. - VD: Truyện về Bác Hồ - Tiết kiệm. c. Ý nghĩa: - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác. - Làm giàu cho bản thân gia đình, đất nước. - VD: + Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng + Thắt lưng buộc bụng + Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện d. Rèn luyện - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn. - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. - Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động. - Sử dụng điện nước hợp lí. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm, LTTH. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . * Đọc bài tập a. ? Tìm hành vi thể hiện sự tiết kiệm? ? Tìm hành vi trái với tiết kiệm? cho ví dụ? ? Nêu tác hại của hành vi đó? * TL cặp đôi: 3 phút. ? Sắp đến thi học kì, em sắp xếp thời gian ntn cho hợp lí? * Bài a ( SGK/8). - Đáp án: 1,3,4. * Bài tập b. - Vung phí, xa hoa. - VD: Không giữ gìn đồ của mình và mọi người... - Ăn uống linh đình... -> Tác hại: Ảnh hưởng kinh tế gia đình... * Bài tập c. - Giảm thời gian đi chơi, xem ti vi... - Dành nhiều thời gian ôn thi. 4. Hoạt động vận dụng. - Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sách bài tập). - rong gia đình em sử dụng điện, nước... như thế nào? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Tìm những tấm gương sống tiết kiệm trên đài, báo và ở địa phương em. * Học nội dung bài học. Làm các bài tập b,c ( SGK/10) * Chuẩn bị: Bài 4 - LỄ ĐỘ + Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ” + Tìm hiểu lễ độ, ý nghĩa của lễ độ. + Tìm ca dao, tục ngữ, truyện đọc về lễ độ. Ngày soạn: 7/9/ Ngày dạy: 15/9/ Tuần 4. Tiết 4 . Bài 4. LỄ ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là lễ độ, hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người 2. Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi việc làm của bản thân và của người khác.Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp. - Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh 3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện: Truyện kể về các tấm gương lễ độ, bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ. SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tiết kiệm? Tìm hành vi của em biểu hiện tiết kiệm? ? Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó? * Vào bài mới: Đặt vấn đề: Cho học sinh hát bài: “Con chim vành khuyên” ? Em có nx gì về chú chim vành khuyên?... Sau đó dẫn dắt các em vào bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . Gọi HS đọc truyện SGK, Q.S tranh * TL nhóm: 6 nhóm ( TG: 3 phút) ? Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà? ? Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của Thuỷ? - ĐD HS lênTB- HS khác NX, b/s. - HGV NX, chốt lại ? Qua câu chuyện, em thấy mình cần rèn luyện đức tính gì? * HĐ 2: Nội dung bài học. - PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm, sắm vai. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . ? Em hiểu thế nào là lễ độ? - GV chốt NDBH 1. ? Kể hành vi thể hiện sống có lễ độ? * Bài tập nhanh: Tìm hành vi thể hiện người lễ độ?Vì sao? 1. An gặp ai cũng chào hỏi lễ phép. 2. Minh hay nói tục chửi bậy. 3. Mẹ nói là Anh cãi lại ngay. 4. HS lớp 6A luôn vâng lời cô giáo. ? Tìm hành vi thể hiện sự lễ độ và thiếu lễ độ ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng...? ? Hãy nêu các biểu hiện của lễ độ?. ? Trái với lễ độ là gì? * NDBH 1 (sgk/10) ? Vì sao phải sống có lễ độ? * Chơi trò chơi sắm vai. ? Tình huống b: Nếu em là Thanh thì em sẽ trả lời bác bảo vệ ntn? - Đại diện HS lên diễn - HS NX, b/s. - HGV NX, chốt lại. ? Theo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ? ? Tìm ca dao, tục ngữthể hiện sự lễ độ? 1. Truyện đọc: Em Thủy. * Khi khách đến nhà : - Thủy chào hỏi khách lễ phép. - Kéo ghế mời khách, đi pha trà, mời bà và khách uống trà. - Xin phép bà nói chuyện, giới thiệu về bố, mẹ. - Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội, lớp - Tiễn khách và hẹn gặp lại. -> Thuỷ là em bé ngoan ngoãn, cư xử đúng mực với người khác => Lễ độ. - Lễ độ, tôn trọng, lịch sự với mọi người. 2. Nội dung bài học : a. Khái niệm. - Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. * NDBH 1 (sgk/10) - VD: Nhường chỗ cho cụ già trên xe buýt - Đáp án : 1,4. - Vì đó là những hành vi lễ phép của ngời dưới với bậc trên. b. Biểu hiện. - VD : Gặp người lớn tuổi chào hỏi, thưa gửi lễ phép... * Lễ độ: Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác. - Chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, biết xin lỗi... * Trái với lễ độ: thiếu lễ độ, vô lễ, hổn láo, cư xử thiếu văn hóa... * NDBH 1 (sgk/10) c. Ý nghĩa: - Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn. - Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ. d. Rèn luyện: - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp. - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ. - VD: + Đi thưa, về gửi. + Yêu trẻ thì trẻ đến nhà. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . - Đọc bài tập a sgk/13. ? Chọn hv em cho là thích hợp? * TL cặp đôi ( TG: 3 phút). ? Em hiểu thế nào là “ Tiên học lễ, hậu học văn”? - ĐD HS lênTB- HS khác NX, b/s. - HGV NX, chốt lại. * Bài tập a (sgk/11). - Đáp án: 1,3,5,6. * Bài tập c (sgk/11). - Con người cần học đạo đức trước, sau đó mới học văn hóa... 4. Hoạt động vận dụng. ? Khi gặp người lớn tuổi, em sẽ cư xử ntn? ? Gặp thầycô giáo, em sẽ làm gì? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Tìm đọc những bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về lễ độ. * Học bài và làm bài tập b/SGK * Chuẩn bị cho tiết 6. Bài 5. TÔN TRỌNG KỈ LUẬT. + Kỉ luật là gì? + Vì sao cần tôn trọng kỉ luật? + Tìm những hành vi trong cuộc sống thể hiện tôn trọng kỉ luật Ngày soạn: 14/9/ Ngày dạy: 22/9/ Tuần 5. Tiết 5. Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật. 2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật. 3. Thái độ: Rèn luyện được tính kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện: - Tình huống, tấm gương thực hiện tốt kỉ luật, bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ. SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ( 15 phút). * Mục tiêu kiểm tra: - Kiến thức: HS hiểu được khái niệm lễ độ và giải thích được vì sao phải lễ độ. - Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài và giải quyết tình huống. - Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực làm bài Đề bài: Câu 1: Thế nào là lễ độ ? Vì sao phải lễ độ? Câu 2: a, Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn". b, Em cư xử ntn khi gặp người lớn tuổi ? Đáp án và biểu điểm. Câu 1 (3đ). Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. - Câu 2 (7 đ). a, " Tiên học lễ hậu học văn": Là học lễ phép (học cách ứng xử) trước khi học văn hóa (học kiến thức). Đó mới là người có lễ độ, có đạo đức. (4 đ) b, Gặp người lớn tuổi cần chào hỏi lễ phép. Giúp đỡ khi cần... (3đ) * Vào bài mới: Đặt vấn đề: Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu: - Trong nhà trường không có tiếng trống quy định giờ vào học, giờ ra chơi.... - Đi làm không đúng giờ...... -> GV dẫn dắt HS vào bài học mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . Gọi HS đọc truyện” giữ luật lệ chung”. * TL nhóm: 6 nhóm (3 phút). ? Hãy kể những việc làm của Bác khi đến chùa, khi đi đường? ? Em có NX gì về Bác ? - Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt lại. * GV: Mặc dù là chủ tịch nước nhưng Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi người. ? Bài học nào em rút ra cho mình từ câu chuyện trên? * HĐ 2: Nội dung bài học. - PP: vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? - GV chốt NDBH 1 (sgk). - Gọi HS đọc bài tập a. ? Chọn những hành vi thể hiện tính kỉ luật? Vì sao? ? Trái với tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ? ? Hậu quả của việc không tôn trọng kỉ luật? * TL cặp đôi (2 phút). ? Có ý kiến CR : Tôn trọng kỉ luật làm cho con người bị gò bó, mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt lại. ? Từ đó, nêu lợi ích của việc tôn trọng kỉ luật? - GV chốt NDBH 2 (sgk). ? Tìm danh ngôn, ca dao, tục ngữ .... về tôn trọng kỉ luật? ? Em cần rèn luyện ý thức tôn trọng kỉ luật của mình ntn? 1. Truyện đọc: Giữ luật lệ chung. * Vào chùa: - Bác bỏ dép trước khi bước vào chùa. - Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư. Đến mỗi gian thờ thắp hương. * Khi đi đường: Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật mới được đi. - Bác nói “ phải gương mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông” -> Bác là người tôn trọng kỉ luật. - Tôn trọng kỉ luật chung của cơ quan, cộng đồng, tập thể 2. Nội dung bài học: a. Khái niệm Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. * NDBH 1 (sgk/13). * Bài tập a (sgk/13). - Đáp án: 2, 6, 7. - Đây là những việc làm chấp hành tốt những quy định do nhà trường đề ra. b. Ý nghĩa. - Trái với tôn trọng KL là sống vô kỉ luật, ko tuân theo những quy định chung của cơ quan, tập thể - VD: Mai hay đi học muộn. - Hậu quả: Kết quả thấp, mọi người không tôn trọng mình - Không đồng ý. Tôn trọng KL chúng ta vẫn có tự do, nó giúp ta điều chỉnh HV của mình để hoàn thiện mình - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người và giúp XH tiến bộ. - Tôn trọng KL ko những bảo vệ được lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân. * NDBH 2 (sgk/13) - VD: Đất có lề, quê có thói. c. Cách rèn luyện: - Học và làm việc đúng giờ giấc. - Chấp hành tốt mọi quy định của cơ quan, tập thể, cộng đồng. - Suy nghĩ trước khi hành động 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, sắm vai, LTTH. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . ? Trong những câu thành ngữ sau, câu nào nói về tôn trọng kỉ luật: 1. Nước có vua, chùa có bụt. 2. Ăn có chừng, chơi có độ. 3. Ao có bờ, sông có bến. 4. Dột từ nóc dột xuống. 5. Nhập gia tuỳ tục. 6. Phép vua thua lệ làng. 7. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. * Chơi trò chơi sắm vai: - Tình huống: Bảo hay quên sách vở khi đến lớp. Nếu là bạn của Bảo, em sẽ làm gì? - Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt lại. * Bài tập 1: - Đáp án: 1, 2, 3, 5, 6. * Bài tập 2: 4. Hoạt động vận dụng : ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ? ? Vì sao phải tôn trọng kỉ luật? ? Qua đó em rút ra được bài học nào cho mình? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Đọc câu chuyện về tôn trọng kỉ luật. * HS học thuộc nội dung bài học. - HS làm bài tập b, c SGK. * Chuẩn bị cho bài bài 6. BIẾT ƠN . + Đọc truyện và tìm hiểu trước truyện đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk. + Sưu tầm truyện, tấm gương, ca dao, danh ngôn... về lòng biết ơn. Ngày soạn: 19/9/ . Ngày dạy: 27/9/ Tuần 6. Tiết 6. Bài 6. BIẾT ƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là biết ơn, ý nghĩa của lòng biết ơn. Tích hợp: Lồng ghép bộ phận Lòng biết ơn của BH với những người có công với nước 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô của bản thân và bạn bè xung quanh. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp. Biết thể hiện sự biết ơn bằng những việc làm cụ thể. 3. Thái độ: Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện: - Tình huống, tấm gương sống biết ơn, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ. SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại những lợi ích gì ? Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính kỉ luật? a. Đi xe vượt đèn đỏ. b. Đi học đúng giờ. c. Nói chuyện riêng trong giờ học. d. Đi xe đạp dàn hàng ba. e. Mang đúng đồng phục khi đến trường. g. Viết đơn xin phép nghĩ học khi bị ốm. * Vào bài mới: Cho HS q.s thiếp chúc mừng những ngày kỉ niệm sau: 10/3; 8/3; 27/7; 20/11... ? Những ngày lễ kỉ niệm này có ý nghĩa gì? Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có công dựng nước; Nhớ những người hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công ơn thầy cô, ông bà, của mẹ... - Dân tộc ta có muôn vàn truyền thống tốt đẹp và biết ơn là một trong những truyền thống tốt đẹp ấy. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . Gọi HS đọc truyện sgk. * TL nhóm: 6 nhóm (5 phút). ? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng những việc gì?. ? Chị Hồng đã có những việc làm và ý nghĩ gì về thầy? ? Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng cho thấy chị là người ntn? - Đại diện HS lênTB - HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt lại. * HĐ 2: Nội dung bài học. - PP: Vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . ? Qua phần ĐVĐ, em hiểu biết ơn là gì? - GV chốt lại NDBH 1. - GV kể truyện "Có 1 HS như thế" (sbt/19) ? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao? ? Kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn của em với mọi người, với các anh hùng liệt sỹ, người có công với đất nước, BH...? ? Trái với biết ơn là gì? Cho ví dụ? ? Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra đối với những người vô ơn, bội nghĩa?. ? Những việc làm nào thể hiện sự biết ơn? ? Biết ơn có ý nghĩa ntn? * Chơi trò chơi sắm vai. ? Tình huống: Thấy mẹ ốm em sẽ làm gì? - HS sắm vai diễn. - Đại diện nhóm lên diễn - HS khác NX, b/s. - GV NX, y/c HS rút ra bài học. ? Em cần rèn luyện lòng biết ơn ntn? ? Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn? ? Hãy hát một bài hát thể hiện lòng biết ơn? 1. Truyện đọc: Thư của một học sinh cũ. - Rèn viết tay phải. - Thầy khuyên" Nét chữ là nết người". - Ân hận vì làm trái lời thầy. - Quyết tâm rèn viết tay phải. - Luôn nhớ lời dạy của thầy. - Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏi và mong có dịp được đến thăm thầy. -> Kính trọng, nhớ ơn thầy đã dạy dỗ mình. => Biết ơn - một truyền thống đạo đức của dân tộc ta. 2. Nội dung bài học : a. Khái niệm: - Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. * NDBH 1 (sgk/15). - Ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng liệt sĩ - VD: Ngày 20/11, về thăm thầy cô giáo + Dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ bà mẹ VN anh hùng - Vô ơn, bội nghĩa - VD: Đối xử bạc với ông bà, cha mẹ - Mọi người sẽ coi thường, xa lánh. * Bài tập a (sgk/13). - Đáp án: 3, 5. b. Ý nghĩa. - Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta. - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người. c. Cách rèn luyện: - Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình. - Làm những việc thể hiện sự biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ.... - Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra trong cuộc sống hằng ngày. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . ? Trong những câu ca dao tục ngữ sau câu nào nói về lòng biết ơn? 1. Ăn cháo đá bát 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 3. Công cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra. 4. Uống nước nhớ nguồn 5. Mẹ già ở tấm lều tranh Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con 6. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người 7 Qua cầu rút ván. ? Kể những việc làm của em, người khác bày tỏ lòng biết ơn? * TL cặp đôi: 2 phút. ? Sắp đến ngày Nhà giáo VN 20/11, em sẽ làm gì? - Đại diệnHS TB - HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. * Bài tập nhanh. - Đáp án: Câu 2, 3, 4, 5. * Bài tập b (sgk/15) - Chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Vâng lời, quan tâm, thăm hỏi người giúp đỡ mình. - Ủng hộ gia đình có công với cách mạng * Bài tập c (sgk/15). - Thăm hỏi sức khỏe thầy cô - Gửi thầy cô lời chúc mừng tốt đẹp. 4. Hoạt động vận dụng. ? Em hãy kể những việc làm của mình bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô dạy em? ? Khi ông bà, bố mẹ ốm. Em sẽ làm gì? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Tìm đọc những câu chuyện nói về lòng biết ơn. - Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về biết ơn. * Học nội dung bài học, làm bài tập b, c SGK/15. * Xem trước bài 7 : Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. + Đọc Truyện đọc và trả lời câu hỏi sgk. + Tìm hiểu và sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên để chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 3/10/2016 Tuần 7. Tiết 7 . Bài 7. YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài, học sinh cần : 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với TN. - Tích hợp GDMT : Liên hệ cảnh thiên nhiên của địa phương mình. Qua đó bộc lộ tình yên thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên. Biết cách sống hòa hợp với TN, thể hiện tình yêu đối với TN. Biết bảo vệ TN và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ TN. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện: - Tình huống, bức ảnh đẹp về thiên nhiên, phong cảnh, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ. SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là biết ơn? Kể những việc làm của em bày tỏ lòng biết ơn?. ? Vì sao phải biết ơn? Tìm ca dao, tục ngữ... thể hiện sự biết ơn? * Vào bài mới: GV cho hs quan sát tranh về cảnh đẹp thiên nhiên sau đó GV dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . - Gọi HS đọc truyện sgk. * TL nhóm : 6 nhóm (TG : 3 phút) ? Những hình ảnh nào nói lên cảnh đẹp của thiên nhiên Tam Đảo? ? Các bạn HS có tâm trạng, cảm xúc nào sau chuyến tham quan ? ? Em có suy nghĩ gì trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước? - Đại diện HS TB- HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Hưng Yên của chúng ta có những cảnh đẹp nào? ? Thái độ, tình cảm của em trước cảnh thiên nhiên đó ? * HĐ 2: Nội dung bài học. - PP: vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm . ? Qua phần ĐVĐ, em hiểu thiên nhiên là gì? -GV : Thiên nhiên là: những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra. ? Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên? 1. Truyện đọc Một ngày chủ nhật bổ ích. - Mây, núi, đường quanh co, những vùng đất xanh mướt bởi nương ngô, chè, sắn - Tâm trạng vui tươi, khỏe khoắn, thoải mái - Tổ quốc mình thật đẹp và đáng yêu biết nhường nào Rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên -> Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. - VD : Đảo cò, hồ Bán Nguyệt, sông hồng... -> Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên. 2. Nội dung bài học a. Khái niệm - Thiên nhiên bao gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật, khoáng sản... * NDBH a (sgk/17) - Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên là sự gắn bó, rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, chơi trò chơi, LTTH. - KT: Đặt câu hỏi, T/C trò chơi . - Gọi HS đọc bài tập a. * TL cặp đôi : 2 phút. ? Hành vi nào thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên ? - Đại diện HS TB- HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. * Chơi trò chơi tiếp sức. ? Kể danh lam thắng cảnh của đất nước ? - GV phổ biến luật chơi. - HS tham gia- HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. * Bài tập a (sgk/17) - Đáp án : 1, 2, 3, 4. * Bài tập bổ sung. - Danh lam thắng cảnh: Hạ Long, rừng Cúc Phương, Hồ Ba Bể, Nha Trang 4. Hoạt động vận dụng. ? Lập kế hoạch lao động trong tuần của tổ, lớp để vệ sinh lớp học của mình? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm và giới thiệu về một danh lam thắng cảnh hoặc một vùng quê đẹp. * Học bài cũ, làm bài tập b SGK/17. * Xem lại nội dung các bài đã học, chuẩn bị tiết sau bài : Yêu thiên nhiên....... + Ý nghĩa của thiên nhiên đối với cuộc sống. + Trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. Ngày soạn: 2/10/ Ngày dạy: 10/10/ Tuần 8. Tiết 8. Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN( tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Học sinh cần : 1. Kiến thức: - Hiểu được vì sao phải yêu và sống hòa hợp với TN, nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ TN - Tích hợp GDMT : Liên hệ cảnh thiên nhiên của địa phương mình. Qua đó bộc lộ tình yên thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an cong dan 6 mau moi_12529129.doc
Tài liệu liên quan