Giáo án Hình học 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c-g-c)

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài

GV quy ước đoạn 1cm trên bảng

? Để vẽ ABC thỏa mãn các yêu cầu trên ta vẽ như thế nào?

HS tại chỗ trả lời

GV ghi lại cách vẽ và thao tác vẽ hình trên bảng.

GV có thể gợi ý:

Để vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa ta vẽ yếu tố nào trước?

- GV hướng dẫn HS cách vẽ nếu HS quên cách vẽ một góc cho trước

+ Vẽ

+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho

BA = 2cm.

+ Trên tia By lấy điểm C sao cho

BC = 3cm.

+ Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c-g-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2018 Ngày giảng: 12/11/2018 TIẾT 24: BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (c-g-c) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 2. Kỹ năng: - HS biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc bằng nhau hay hai đoạn thẳng bằng nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy toán học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất: a. Năng lực: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, com pa, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 7A 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác? Cần bổ sung thêm điều kiện gì để ? GV chiếu câu hỏi kiểm tra trên máy. HS lên bảng trả lời. GV gọi HS nhận xét, ghi điểm. GV đặt vấn đề: Nếu không có cạnh mà thay vào đó là thì có kết luận được không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau đi vào bài học hôm nay. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài GV quy ước đoạn 1cm trên bảng ? Để vẽ DABC thỏa mãn các yêu cầu trên ta vẽ như thế nào? HS tại chỗ trả lời GV ghi lại cách vẽ và thao tác vẽ hình trên bảng. GV có thể gợi ý: Để vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa ta vẽ yếu tố nào trước? - GV hướng dẫn HS cách vẽ nếu HS quên cách vẽ một góc cho trước + Vẽ + Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. + Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. + Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC. ? B là góc xen giữa 2 cạnh nào? GV nhấn mạnh khái niệm góc xen giữa 2 cạnh bằng các câu hỏi Góc xen giữa hai cạnh AB và AC là góc nào? Góc C là góc xen giữa hai cạnh nào? HS tại chỗ trả lời GV đưa ra bài toán 2 Việc vẽ 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước, vẽ góc bằng một góc cho trước ta đã được học ở các tiết trước, bây giờ chúng ta vẽ DA’B’C’ như sau: GV hướng dẫn HS vẽ DA’B’C’ ? Em hãy cho biết hai tam giác ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau? ? Dùng thước đo và so sánh độ dài của AC và A’C’? HS: AC = A’C’ ? Hai tam giác này có bằng nhau không? Vì sao? HS: Có. DABC = DA’B’C’(c.c.c) ? Ban đầu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau? ? Vậy em có rút ra kết luận gì? HS: GV chốt lại và giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác GV chiếu tính chất lên máy chiếu và nhấn mạnh góc xen giữa hai cạnh GV viết tổng quát GV gọi 2 HS đọc lại tính chất GV yêu cầu HS vận dụng tính chất để làm ?2 trong SGK Hai tam giác ABC và ADC có bằng nhau không? Vì sao? HS tại chỗ trả lời GV quay trở lại phần đặt vấn đề ? Vậy hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không? Vì sao? HS tại chỗ trả lời GV chiếu bài tập củng cố mục 2 bằng trò chơi “Thử tài của bạn” Câu 1: Nêu thêm một điều kiện để DABM = DECM theo trường hợp cạnh - góc - cạnh? a. MA = ME b. AB = EC c. d. Câu 2: Tam giác ABM và tam giác ECM có bằng nhau không? Vì sao? Trả lời: DABM không bằng DECM Vì các góc AMB và góc EMC không phải góc xen giữa hai cạnh GV hỏi thêm: Để 2 tam giác này bằng nhau thì cần thêm điều kiện gì? HS: GV: Câu 3: Hai tam giác ABC và tam giác DEF có bằng nhau không? Vì sao? D E F Xét DABC và DDEF có: AB = DE (gt) AC = DF (gt) Vậy DABC = DDEF (c.g.c) GV: Vậy 2 tam giác vuông cần thêm điều kiện gì để chúng bằng nhau? GV giới thiệu hệ quả HS phát biểu nội dung hệ quả GV ghi tổng quát lên bảng 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: a. Bài toán 1: Vẽ DABC biết: Giải: - Vẽ . - Trên Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm. - Trên By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được DABC. b. Bài toán 2: Vẽ DA’B’C’ biết: 2) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh: * Định lí: SGK/117 Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ thì DABC = DA’B’C’(c.g.c) ?2:SGK/118 Giải: Xét DABC và DADC có: AC là cạnh chung Vậy: DABC = DADC (c.g.c) 3. Hệ quả: SGK/118 Nếu và có: thì =(c.g.c) 4. Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài học và củng cố bằng các bài tập trắc nghiệm GV chiếu bài tập góc xen giữa Câu 1: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng. Nếu hai cạnh và . của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 2: Số đo bằng: a) 1000 b) 560 c) 240 d) 340 Câu 3: Phát biểu sau đúng hay sai? Nếu hai cạnh của tam giác vuông này bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (Sai) Câu 4: Hai tam giác trong hình vẽ sau có bằng nhau không? Vì sao? Trả lời: Xét ΔHGK và ΔIKG có: HG= IK (gt) (gt) GK là cạnh chung Suy ra ΔHGK=ΔIKG (c.g.c) 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc định lí và hệ quả - Làm bài tập 24,25,26 SGK/118 + 119 - Giờ sau Luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong II 4 Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac canhgoccanh cgc qua chi tiet_12475175.docx
Tài liệu liên quan