Giáo án Lịch sử lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

Sau 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, sang thế kỉ XIV xã hội ổ định, nền kinh tế phát triển trở lại, các vương hầu quý tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản của mình bằng cách vơ vét của cải của nhân dân.

Từ nửa sau thế kỉ XIV tình hình kinh tế và đời sống của nhân ta vô cùng cực khổ thể hiện ở các mặt nào? HĐCN

Không chăm lo tu sửa đê điều, các công trình thủy lợi, .nên nhiều năm bị mất mùa đói kém, nhiều nông dân phải bán ruộng đất , vợ con, cho các quý tộc địa chủ giàu có, bị biến thành nô lệ và bị bóc lột nặng nề.

 

docx6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 - Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được: Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc quản lí và điều hnàh đất nước; tình hình kinh tế, xã hội (xuất hiện các cuộc đấu tranh của nông dân, nô tì) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương người lao động và thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 4. Năng lực cần đạt: Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực nhận xét II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên:Giáo án, lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối Thế kỷ XIV. Máy chiếu 2.Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH. 1. Các hoạt động đầu giờ. (5’)a. Kiểm tra bài cũ *Câu hỏi : Nêu tình hình văn hoá, giáo dục, KHKT thời Trần và nhận xét ? *Trả lời: * Văn hóa: - Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến (trong nhân dân). - Đạo phật và nho giáo đều phát triển. - Các hình thức sinh hoạt văn hoá đc phổ biến. - Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm, đậm đà bản sắc dân tộc. * Văn học:- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm, đậm đà bản sắc dân tộc. * Giáo dục và KH-KT: - Mở nhiều trường học. Các kì thi được tổ chức thường xuyên. - Lập ra cơ quan viết sử. Năm 1272 bộ “Đại việt sử ký ra đời”. - Quân sự, y học, KHKT cũng đạt được nhiều thành tựu. * Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: - Nhiều công trình kiến trúc mới ra đời và phát triển: Phổ Minh, Tây Đô. - Nghệ thụât chạm khắc tinh tế. => Phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hoá Dân tộc tạo bước phát triển cao cho nền văn hoá Đại Việt. (1’)* Đặt vấn đề vào bài mới Nhà Trần thành lập từ năm 1226 cai trị đất nước trong một thời gian dài đã đưa đất nước pt đi lên. Nhưng đến cuối thế kỉ XIV , vương triều Trần đã bước vào giai đoạn suy yếu . Vậy qt đó ntn chúng ta cùng n/c . 2. Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13’ GV ? GV ? GV ? ? ? GV ? ? GV ? GV ? GV ? ? GV GV ? Sau 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, sang thế kỉ XIV xã hội ổ định, nền kinh tế phát triển trở lại, các vương hầu quý tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản của mình bằng cách vơ vét của cải của nhân dân. Từ nửa sau thế kỉ XIV tình hình kinh tế và đời sống của nhân ta vô cùng cực khổ thể hiện ở các mặt nào? HĐCN Không chăm lo tu sửa đê điều, các công trình thủy lợi, ..nên nhiều năm bị mất mùa đói kém, nhiều nông dân phải bán ruộng đất , vợ con, cho các quý tộc địa chủ giàu có, bị biến thành nô lệ và bị bóc lột nặng nề. Chiếu Chữ in nghiêng sgk Qua phần bạn vừa đọc em có suy nghĩ gì?HĐCN Oái oăm thay vua Trần Dụ Tông bắt dân ta đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nước mặn ở biển đổ vào để nuôi hải sản. Và tướng Trần Khánh Dư nói:'' Tướng là chim ưng , dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ'' Bên cạnh việc không quan tâm của nhà nước còn có nguyên nhân nào khác dẫn đến tình trạng trên?HĐCĐ Em hiểu tiền thuế đinh là ntn? HĐCN Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV? Tại sao có tình trạng đó? Thảo luận nhóm * Chuyển: Cuộc sống của nhân dân cực khổ họ đã vùng dậy đấu tranh, vậy tình hình xã hội lúc này ntn chúng ta sang phần 2. Trong khi nd lâm vào cảnh khốn khổ thì vua quan nhà Trần đã làm gì ?HĐCN Việc làm đó đã gây ra hậu quả nghiêm trọng gì ?HĐCN Chúng bắt dân xây dựng dinh thự, chùa chiền, hoặc tìm cách vun vén, vơ vét cho cuộc sống riêng của mình, trong triều nhiều kẻ tham lam, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương phép nước. Vua tạo điều kiện cho một số bọn quan lại bất tài giỏi nịnh hót nhảy lên nắm địa vị chủ chốt, đứng trước tình đó tư nghiệp Quốc tử Giám Chu Văn An đã dâng sớ xin chém đầu 7 tên nịnh thần nhưng Dụ Tông không nghe, ông đã từ quan về quê dạy học. Qua việc làm của Chu Văn An em thấy ông là người ntn? HĐCN Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn sau khi Dụ Tông mất (1369). Sau khi Trần Dụ Tông mất, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?HĐCN Chiếu Y/c hs đọc Trước tình hình như vậy nhà Trần còn gặp phải vấn đề gì khác?HĐCN Trước cảnh khổ cực, đất nước rối loạn nhân ta có thái độ ntn? HĐCN ( Hướng dẫn học sinh kẻ bảng thống kê) Chiếu GV dùng lược đồ trình bày các cuộc khởi nghĩa, sau đó đặt câu hỏi cho học sinh điền vào bảng thống kê. GV tường thuật Thảo luận nhóm Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa? Gọi các nhóm trình bàu KQ- nhóm khác nhận xét- GV KQ I . Tình hình kinh tế - xã hội . 1 . Tình hình kinh tế . -Từ nửa sau thế kỉ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. -> nhiều năm mất mùa đói kém. - Đọc phần chữ nhỏ trong sgk. - Phản ánh rõ tình cảnh của người nông dân nước ta nửa sau thế kỉ XIV, vỡ đê, lụt lội, hạn hán, ...thường xuyên sảy ra đe dọa tính mạng của cải của nhân dân. Mấy câu thơ của Nguyễn Phi Khanh cho ta thấy tình thương yêu, đau sót ,thông cảm sâu sắc với cuộc sống khốn khổ của nhân dân, mà bên cạnh đó cho chúng ta thấy người dân bị bóc lột nặng nề, và quan lại thời Trần tìm đủ mọi cách bóc lột vơ vét của cải của họ. - Vương hầu, quý tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất công. - Triều đình bắt dân nghèo mỗi năm nộp 3 quan tiền thuế đinh. - Thuế đinh là tính nhà nào có người nam giới từ 18 tuổi trở lên phải nộp tiền thuế. - Đời sống của nhân dân ta khổ cực,do nhà Trần ăn chơi xa đọa, lo xây dựng chùa chiền, dinh thự, nhà Trần không còn chăm lo đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đến cuộc sống của nhân dân, đói kém thường xuyên sảy ra. Quý tộc ,địa chủ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc -> chính quyền nhà Trần thối nát. 2.Tình hình xã hội (23') -Vua, quan, quý tộc, địa chủ ăn chơi sa đọa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền -> Triều đình rối loạn. - Ông là người có tính ngay thẳng, cương trực, trong sạch, thanh liêm, có tài văn chương , uyên thâm về đạo lí nho học. - Dương Nhật Lễ lên thay (1369-1370). - Đọc phần chữ nhỏ '' Trần Dụ Tông không có....và rượu chè''. - Chăm Pa nhòm ngó, nhà Minh ra yêu sách ngang ngược,trong điều kiện đó người nông dân càng chịu nhiều khổ cực. - Bị áp bức bóc lột tàn tệ, nông dân, nô tì, nông nô, ngày càng mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị, bởi vậy họ đã vùng lên đấu tranh -> nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra - Khởi nghĩa của Ngô Bệ 1344-1360 ở Hải Dương. Vì thiếu tổ chức, thiếu sự ủng hộ của nông dân ở các nơi nên cuối cùng bị triều đình đàn áp. - Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ 1379 ở Thanh Hoá. - Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn 1390 ở Quốc Oai - Sơn Tây-> chiếm thành Thăng Long-> Thất bại. - Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái 1939-1400, ở Sơn Tây. Bảng thống kê của các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì cuối thế kỉ XIV. STT T/gian Người lãnh đạo Địa bàn 1 1344 1358 Ngô Bệ Yên Phụ( H Dương) 2 1379 Nguyễn Thanh Nguyễn Kỵ Sông Chu (T Hóa) Nông Cống(TH) 3 1390 Phạm Sư Ôn Quốc Oai- Sơn Tây ( HTây) 4 1399-1400 Nguyễn Nhữ Cái Son Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. ? ? Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? Các cuộc khởi nghĩa nổ ra báo hiệu điều gì ? -> Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại nhưng đó là phản ứng mãng liệt của nông dân nô tì với giai cấp thống trị - Nhà Trần hoàn toàn suy sụp, mất lòng tin ở nhân dân, sẽ còn nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra để đáp ứng được nhu cầu bức thiết là cần có một triều đại mới. (3’)3. Củng cố - luyện tập hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)* Củng cố, luyện tập ? Em có suy nghĩ gì về tình hình kt-xh nước ta thời Trần nửa sau tk XIV ? - KT suy sụp, xã hội rối ren. (1’)* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại và nắm vững nd của bài . - Sưu tầm thêm các tư liệu liên quan đến bài học . - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong sgk. *************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 2 Su suy vong cua che do phong kien va su hinh thanh chu nghia tu ban o chau Au_12539851.docx
Tài liệu liên quan