Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Trường tiểu học Đa Mai

Ôn Tiếng Việt

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.

- Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ

trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi.

- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ; lắng nghe người khác.

- HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Phấn màu

- HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu::

 

doc46 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 1 Có mấy hình vẽ? - Hãy đọc tên gọi? - GV cho HS đọc Bài 2(9): - Chọn các từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1 - GV cho HS lấy ví dụ về từng loại - GV tổ chức thi tìm từ nhanh trong các nhóm Bài 3(9): - GV cho HS đọc yêu cầu Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì? - Gv gọi hs nói, nhận xét. Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì? Theo em cậu bé trong tranh 2 đã làm gì? - Yêu cầu viết câu của em vào VBT GV nhận xét. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Con nắm được nội dung gì qua bài học này? - GV nhận xét giờ học - HS cùng nhau KT: SGK, vở ghi, VBT * HS hoạt động theo nhóm cộng tác, t/h các BT để phân biệt từ/câu - Hs nêu yêu cầu-trả lời câu hỏi. 8 hình vẽ Nhà, xe đạp, trường múa, chạy, hoa hồng, cô giáo. - HS nêu yêu cầu - HS làm vở/ KT chéo - HS nêu các từ tìm được VD: Bút chì, chăm chỉ, - Hs nêu yêu cầu: thực hành nói về ai, cái gì? - Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1 - Tranh 1 nói vườn hoa thật đẹp Huệ muốn ngắt 1 bông hoa - Cậu bé ngăn Huệ lại. Hs làm vào vở/ chia sẻ với bạn - HS nêu ý kiến ___________________________________________________ Chính tả (nghe - viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng viết chính tả: nghe viết một khổ thơ trong bài : Ngày hôm qua đâu rồi ? . Qua bài viết HS hiểu cách trình bày bài thơ, dòng thơ 5 chữ . - Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn. Tiếp tục học bảng chữ cái ( học thuộc 10 chữ cái tiếp theo ) - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ; lắng nghe người khác. - GD HS chăm chỉ, biết quý trọng thời gian, tự tin hứng thú trong học tập, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: - GV đọc cho HS viết: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên - Giới thiệu bài mới HĐ2: Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc đoạn viết - Khổ thơ là lời của ai nói với ai ? - Khổ thơ có mấy dòng ? - Chữ đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào ? +Luyện viết bảng con : - Gv đọc một số từ, tiếng dễ lẫn cho HS viết +GV đọc cho HS viết bài . + Gv đọc soát lỗi +GV KT, chữa bài, nhận xét HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập . Bài 2/a(11): - HD làm bài, 1 HS lên bảng làm mẫu . - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài . - GV nhận xét, chốt bài đúng Bài 3(11): Gọi HS nêu yêu cầu . - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 - Hướng dẫn cách làm - GV nhận xét, chữa bài - HD HS học thuộc bảng chữ cái HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Con học được gì qua tiết học? - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bài sau. 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con/ KT chéo/ sửa sai . * Trao đổi để biết cách viết đúng 1 HS đọc bài/ lớp đọc thầm - Lời của bố nói với con . - 4 dòng - Viết hoa - HS viết bảng con : lại, là, vẫn, trong... - HS nghe viết . - HS đổi vở/ soát lỗi - HS nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con/ KT chéo: quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, xóm làng - 3,4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở bài tập/ KT chéo/ chốt bài làm đúng: g, h, i, k, m, n, o, ô, ơ - Thi đọc thuộc nhóm cá nhân - Nêu ý kiến - Lắng nghe và ghi nhớ __________________________________________________________________ ___________________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả( SGK). Trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng các bài tập 2, 3, 4. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, biết chia sẻ cùng bạn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép nội dung bài chính tả III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 Kiểm tra: nêu tên bài tập đọc đã học HĐ2 Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn chính tả + Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? + Bà cụ hỏi gì ? * Hướng dẫn chính tả : + Đoạn văn có mấy câu ? * Hướng dẫn HS viết từ khó: ngày, mài, sắt, cháu, . GV quan sát sửa sai. * Viết chính tả. - Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài của giờ sau. 2 HS đọc lại - Là lời của bà cụ nói với cậu bé. - HS trình bày . Đoạn văn có 2 câu - HS viết bảng con , nhận xét . Nhìn bảng chép bài HS đổi vở soát lỗi HS làm bài tập vở bài tập, nêu miệng trước lớp. - Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ . ________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố tên gọi, thành phần và kết quả của phép cộng. - Củng cố về phép cộng không nhớ. - Các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ; lắng nghe người khác. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. HĐ2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Giới thiệu số hạng, tổng. - Giáo viên viết phép cộng 33 + 24 = 57 lên bảng - Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu trong phép cộng này: + 33 gọi là số hạng. + 24 gọi là số hạng. + 57 gọi là tổng. - Chú ý 33 + 24 cũng gọi là tổng. - Giáo viên viết lên bảng giáo viên và trình bày như sách giáo khoa. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Bảng con, miệng, vở, trò chơi, - GV nhËn xÐt . HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh đọc: Ba mươi ba cộng hai mươi tư bằng năm mươi b¶y - Học sinh nêu: Ba mươi ba là số hạng, hai mươi tư là số hạng, năm mươi tæng là tổng. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh theo dõi và nêu lại. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. Hai buổi cửa hang bán được số xe đạp là : 12 + 20 = 32 (xe đạp ) Đáp số : 32 xe đạp __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân, nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp. + Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn theo tranh. - Bồi dưỡng năng lực mạnh dạn khi giao tiếp, ứng xử thân thiện, chia sẻ... - Chăm chỉ, tự tin hứng thú trong học tập, say mê học Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Mở đầu - Giới thiệu phân môn mới của môn Tiếng Việt: Tập làm văn. - Giới thiệu bài: - Lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(12) - Học sinh đọc yêu cầu/ trao đổi - Bài 1 yêu cầu gì? - Tự giới thiệu về mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi học sinh lên bảng -Nhận xét,chữa bài. - Hỏi đáp trước lớp - Học sinh làm vở BT/ KT chéo * nói lại những điều em biết về 1 bạn ( nhóm đôi) Bài 3(12) Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 2 câu ghép các câu - GV nhận xét ,chữa. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học con nắm được nội dung gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc yêu cầu - học sinh quan sát tranh, làm bài cá nhân/ chia sẻ với bạn - trình bày bài/nhận xét . - nêu ý kiến - Lắng nghe ___________________________________________________ Toán ĐỀ - XI -MÉT I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo Đề xi mét. - Nắm được quan hệ giữa dm và cm. ( 1dm = 10 cm) - Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị dm. - Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ; tập tìm tòi phát hiện KT mới. Chăm chỉ, tự tin hứng thú trong học tập, say mê học Toán II. Chuẩn bị: - GV: Băng giấy có chiều dài 10cm, thước có vạch chia dm và cm. - HS: thước chia vạch cm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: - Gv kiểm tra đồ dùng của Hs. - Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu ĐV đo độ dài 1 dm. - Đưa băng giấy. Yêu cầu Hs đo độ dài của băng giấy: Băng giấy dài 1 dm - Gv nêu....viết bảng. - 10 xăng-ti-mét cũng gọi là 1 đề-xi- mét. - Đề xi mét viết tắt là dm. 1 dm =10 cm 10 cm = 1 dm. - Gv hướng dẫn HS xác định đơn vị đo trên thước. HĐ3: Thực hành Bài 1(7): Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau. Độ dài đoạn AB lớn hơn 1 dm. Độ dài đoạn CD bé hơn 1 dm. Độ dài đoạn AB dài hơn đoạn CD Độ dài .........CD ngắn hơn ......AB. Bài 2(7): Tính theo mẫu: 8 dm + 2 dm = 10 dm 3 dm + 2dm = 5 dm. 9 dm + 10 dm = 19 dm Bài 3(7): (Mẫu) - Gv nhắc Hs không nên dùng thước mà ứơc lượng bằng mắt. - Đoạn thẳng AB dài khoảng 9 cm. - Đoạn thẳng MN dài khoảng 12 cm HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau. - Thước có vạch cm - Nêu kết quả: Băng giấy dài 10 cm. - Đọc tên gọi và đơn vị đo. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Quan sát và dùng thước đo và nêu miệng kết quả.( 4em) - Hs nhận xét. - 1H đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát bài mẫu. - Làm bài vào vở. - 2 em nêu kết quả. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - 2 em nêu kết quả - Lắng nghe ___________________________________________________ Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu gợi ý của GV, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện . - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của truyện. Biết theo dõi lời bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn - Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ; mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng; say mê học tập II. Chuẩn bị: - GV: Các tranh minh họa (SGK) - HS: Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu, một tờ giấy và một bút lông ( hỗ trợ cho bước kể phân vai) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: - GT về y/c của giờ KC lớp 2 - Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện a) HD HS kể lại từng đoạn câu chuyện - GV có thể gợi ý( kết hợp cho HS q/s tranh). VD : *Tranh 1: Cậu bé đang làm gì? *Tranh 2: - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?... *Tranh 3: Bà cụ giảng giải ntn ? *Tranh 4: Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải? b) HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện *Cách 1: Kể độc thoại *Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện - Chọn HS đóng vai - Hướng dẫn HS nhận vai. HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện con học được điều gì? - Dặn HS về tập KC - HS lắng nghe * Bước 1: Kể trước lớp - 4 em HS khá, tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.( Bước này giống như làm mẫu để HS trong lớp nhớ lại nội dung câu chuyện và bước đầu biết cách kể) - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần có HS kể. * Bước 2: Kể theo nhóm - HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. *Thực hành kể nối tiếp nhau. *3 HS đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ (sử dụng đạo cụ) - Nhận xét bạn theo các tiêu chí sau: +Về cách diễn đạt/ + cách thể hiện: + Về nội dung : - HS chia sẻ _______________________________________________ Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 1 I. Mục tiêu: Giúp HS - Mọi thành viên trong lớp nắm được kết quả học tập, rèn luyện của mình, của bạn trong tuần 1; Cùng nhau thống nhất, đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 2 - Rèn luyện năng lực tự quản và giao tiếp, hợp tác cho HS - Hình thành và phát triển các phẩm chất trung thực, kỉ luật, đoàn kết, tự tin, tự chịu trách nhiệm, II. Chuẩn bị: ND SH III. Nội dung:(Chủ tịch HĐTQ điều hành) HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 1 1/ Đại diện các ban lên báo cáo kết quả hoạt động trong tuần 1 2/ Cá nhân phát biểu ý kiến: 3/ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung: * Tuyên dương: ...... * Nhắc nhở:..... 4/ GVCN phát biểu: HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 2: - Thực hiện học tập rèn luyện theo chủ đề của tháng 9: Chào mừng Quốc khánh 2/9 và ngày Toàn dân đưa trẻ đến trường (5/9) - Thực hiện tốt tháng An toàn giao thông - Lập thời khóa biểu, thời gian biểu - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - HĐTQ phát huy vai trò trong mọi hoạt động của lớp. HĐ3: Tổ chức văn nghệ/ trò chơi Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ viết sai: tờ lịch, ngoài,ở lại, lớn lên, hạt lúa, trồng.... - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng thơ các cụm từ. - Nắm được nghĩa của các từ, các câu thơ. Nắm được ý toàn bài - Học thuộc lòng bài thơ - Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ; trình bày rõ ràng. - Biết được cần làm việc, học hành chăm chỉ không để phí thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ viết câu, khổ thơ cần luyện. Một quyển lịch có lốc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đọc bài hôm trước HĐ2: Giới thiệu bài( tranh) HĐ3: HD HS luyện đọc: - GV đọc mẫu bài thơ - H/dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ - Tìm những từ khó cần đọc đúng? - GV ghi: tờ lịch, ở lại, lớn lên, hạt lúa, trồng.... - GV treo BP chép sẵn bài đã gạch nhịp, h/dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa từ mới (SGV) + Đọc nối tiếp từng câu: + Đọc nối tiếp từng khổ thơ - H/dẫn đọc từng khổ thơ HĐ4: H/dẫn tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? - Nói tiếp ý mỗi khổ thơ sau cho thành câu? - GV treo tranh, sau mỗi câu trả lời của HS, GV cho HS quan sát tranh. - Vì sao lại nói: "Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng" - Em cần làm gì để không phí thời gian? - Bài thơ muốn nói với em điều gì? HĐ5: Học thuộc lòng bài thơ (BP)) HĐ6: Củng cố dặn dò - HS đọc bài Tự thuật/ NX - HS quan sát tranh SGK * q/s, giúp nhau đọc đúng: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Tìm từ khó dễ lẫn có trong bài? - HS lần lượt đọc các từ khó - HS đọc khổ thơ 1, chú ý nhấn giọng ở từ hỏi - HS đọc chú giải SGK - HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ Cả lớp đọc đồng thanh * HS trao đổi, TLCH: - "Ngày hôm qua đâu rồi?" - 1 HS đọc y/cầu của câu hỏi - HS khác tìm ngay bộ phận trả lời ở dòng 2: Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng.... - HS thảo luận nhóm - HS nêu ý kiến: Chăm học chăm làm, giúp đỡ cha mẹ - Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thời gian. - HS luyện HTL/CN/ nhóm - Thi HTL Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. - Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ; lắng nghe người khác. - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phấn màu - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 Kiểm tra bài cũ: HĐ2 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Đọc thứ tự các tranh. - Đọc thứ tự tên gọi. - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Cho học sinh quan sát tranh. - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét - sửa sai. HĐ3 Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Đọc yêu cầu. - Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - Học sinh đọc tên các tranh. - Học sinh lần lượt đọc: 1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cô giáo; 5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; 8 múa. - Học sinh trao đổi theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả. - Cả lớp cùng nhận xét. - Đọc đề bài - Học sinh quan sát tranh. - Tự đặt câu rồi viết vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp cùng nhận xét. + Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi. + Huệ đang say sưa ngắm một khóm hồng rất đẹp. Hoạt động ngoài giờ lờn lớp SẮP XẾP SÁCH VỞ I. Mục tiêu: Giúp HS - Kiến thức : HS biết cách sắp xếp sách vở gọn gàng. - Kĩ năng : Có kĩ năng sắp xếp sách vở gọn gàng. Biết chia sẻ, học tập và thực hành cách sắp xếp sách vở gọn gàng. - Năng lực, phẩm chất : Năng lực tự phục vụ, yêu lao động, tính cẩn thận. II. Nội dung: 1. Thời gian: 1 tiết. 2. Địa điểm: Tại lớp học. 3. Thành phần: GVCN, HS. 4. Chuẩn bị. - Đối với GVCN: Tuyên truyền, vận động phụ huynh và HS của lớp hiểu ý nghĩa của việc sắp xếp sách vở gọn gàng. - Đối với PHHS: Phối hợp cùng GVCN để hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở gọn gàng ở nhà. - Đối với các thành viên trong lớp: Thực hiện sắp xếp sách vở gọn gàng ở lớp. 5. Tiến hành hoạt động. Công việc Phụ trách - HS chia sẻ cách sắp xếp sách vở gọn gàng. - HS thực hành sắp xếp sách vở gọn gàng. GVCN - HS tham quan sản phẩm của nhóm bạn. HĐTQ - Tuyên dương những thành viên tích cực, sắp xếp gọn gàng, đẹp. GVCN 6. Đánh giá rút kinh nghiệm. - Từng cá nhân báo cáo kết quả về HĐTQ. - HĐTQ cùng GVCN tổng hợp kết quả, đánh giá mức độ hoàn thành. ________________________________________________________________ TUẦN 2 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015 Chào cờ _________________________________________________ Tập đọc PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ: Na, lặng lẽ, sáng kiến, bàn bạc. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của một số từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lòng tốt của Na. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. -Giáo dục hs hiểu và học tập tấm gương của bạn Na . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Tranh SGK -Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: chủ yếu: TIẾT 1 Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1:Kiểm tra -Gọi hs đọc bài:Tự thuật -Em hiểu Tự thuật có nghĩa là gì? -GV nhận xét. HĐ2:.Giới thiệu HĐ3:. Luyện đọc đoạn 1&2 a.GV đọc mẫu b.Hướng dẫn hs luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ - GV ghi bảng từ khó:Na,lặng lẽ,sáng kiến,bàn bạc *GV treo bảng phụ,hd đọc câu dài Một buổi sáng,/vào giờ ra chơi,/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm.// HĐ4. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1,2 Câu chuyện này nói về ai,bạn có đức tính tốt gì? Câu1:Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? Câu 2: Theo em điều bí mật được các bạn bàn bạc là gì? -GV tiểu kết chuyển tiết * HS HĐ theo nhóm cộng tác -3 hs đọc bài -HSTL -HS nghe -HS đọc nối tiếp từng câu Tìm và nêu từ khó,hs phát âm từ khó -hs luyện đọc câu -Luyện đọc đoạn -Cả lớp đọc đồng thanh -HS đọc thầm -HSTL: bạn tên Na,tốt bụng -Gọt bút chì,làm trực nhật -Các bạn đề nghị cô giáo tặng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của Na đối với mọi người. TIẾT 2 HĐ1.Luyện đọc đoạn 3 GV h/dẫn đọc tiếng khó: tấm lòng, lặng lẽ, trao *G/v treo bảng phụ h/d HS cách đọc một số câu VD:Đỏ bừng mặt ,/cô bé đứng dậy/ bước lên bục.// HĐ2.Tìm hiểu đoạn 3: Câu 3: GV tổ chức HS trao đổi ý kiến -Em có nghĩ Na xứng đáng được nhận phần thưởng không? Câu 4: Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng?Vui mừng như thế nào? HĐ3. Luyện đọc lại GV nhận xét, khen những em đọc tốt HĐ4.Củng cố dặn dò: Em học được gì ở bạn Na? HS nối tiếp nhau đọc từng câu HS tìmđọc tiếng khó H/s đọctiếng khó -H/s luyện đọc câu khó. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Cả lớp đồng thanh đoạn 3 HS trao đổi Đại diện HS trả lời Cả lớp nhận xét bổ sung 1 HS đọc câu hỏi – HS khác trả lời HS thi đọc lại câu chuyện -Tốt bụng,hay giúp đỡ mọi người. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp hs - Củng cố tên gọi , kí hiệu ,độ lớn quan hệ giữa dm và cm ( 1 dm = 10cm ) - Tập ước lượng đơn vị đo dm, cm trong thực tế. Vẽ độ dài có đoạn thẳng cho trước. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ. - Giáo dục hs yêu thích môn toán và biết vận dụng trong cuộc sống . II. Đồ dùng dạy - học; - GV: Thước thẳng có chia vạch dm, cm . - HS: Thước thẳng có chia vạch dm, cm, BC. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1:KT : Gv ghi : 2 dm , 3 dm , 40 cm HĐ2: Luyện tập : Bài 1,2:Số ? - HD HS nắm mối quan hệ dm ,cm . - Y/c HS dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm ,2dm trên thước kẻ .. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm, 2dm và nêu cách vẽ - G nhấn lại kiến thức . Bài 3: Số ? a) 5dm = cm 3dm = cm 8dm = cm 9dm = cm b) 30cm = dm 70 cm = ..dm 60 cm =dm 40cm = dm - GV yêu cầu hs nhận xét *GV củng cố chốt kiến thức Bài 4: Giúp Hs tập ước lượng các vật . - Cho HS thực hành với vật thật . - G v gọi một số học sinh đọc bài làm -Nhận xét HĐ3: Củng cố - Dặn dò: *Củng cố về mqh giữa dm và cm - Nhận xét tiết học . - HSđọc . * HS HĐ theo nhóm cộng tác - HS ghi bảng . - HS làm bảng 10cm = 1dm, 1dm = 10cm - HS tìm vạch chỉ 1dm, 2dm trên thước. - HS Thực hành làm bài. 1dm = 10cm , 2dm = 20 cm -HS nêu yêu cầu -HS điền vào sgk -2hs lên bảng -đổi xuôi,đổi ngược - HS làm vào vở và KT chéo -HS thảo luận để chọn đơn vị và điền. -H/s chữa bài làm. -HS nêu lại 1dm =10cm,10cm = 1dm __________________________________________________ Chính tả( tập chép) PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Phần thưởng”. -Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo.Phân biệt giữa s/x,ăn /ăng - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ, tìm tòi KT mới. - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy – học: - GV:Bảng lớp viết sẵn bài chính tả; Bảng phụ bài 3 - HS: BC, VBT III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1.KTBC: đọc 9 từ khó -Yêu cầu hs viết từ khó -GV đọc -GV nhận xét HĐ2. Giới thiệu bài HĐ3.HD viết chính tả -GV đọc bài chính tả Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Yêu cầu hs tìm từ khó,viết từ khó Phần thưởng, Na, luôn luôn GV hướng dẫn hs chép bài -Thu KT một số bài,nhận xét HĐ4.Luyện tập Bài 2 a: Điền s/x -Gọi 1 hs lên bảng -Gọi hs chữa bài,đọc Bài 3: Gắn bảng phụ (Viết tiếp chữ cái còn thiếu ) - y/c HS viết vào vở bài tập 10 chữ cái - y/c HS học thuộc lòng bảng chữ cái HĐ5.Củng cố - Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét giờ học * HS HĐ theo nhóm cộng tác -Đọc ĐT -HS viết bảng con: nàng tiên,làng xóm,lo lắng -2,3 hs đọc lại bài chính tả -HSTL -HS viết bảng con: -HS chép bài vào vở -HS đọc yêu cầu -Lớp làm bảng con Xoa đầu, ngoài sân,chim sâu ,xâu cá -Đọc yêu cầu HS viết vào vở bài tập 10 chữ cái -1hs điền vào bảng phụ,gắn bảng nhận xét -Lớp đọc đồng thanh 10 chữ cái.Đọc 19 chữ cái đã học * Lắng nghe _______________________________________________ ¤n TiÕng ViÖt LuyÖn TËP I - Môc tiªu - HS rÌn luyÖn kÜ n¨ng ®äc ®óng, ®äc hay, ®äc ph©n vai . - Lµm c¸c bµi tËp trong vë BT - RÌn luyÖn thùc hµnh trong cuéc sèng II - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS H§1-GV tæ chøc, h­íng dÉn HS luyÖn ®äc - §äc tõng ®o¹n (H/s TB,Y) - §äc ph©n vai: (H/s K,G) -LuyÖn ®äc hiÓu GV nhËn xÐt chèt l¹i ý ®óng H§2-Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n C¸c HS kh¸c nghe - nhËn xÐt,söa lçi. HS tù ph©n vai vµ ®äc bµi Thi ®äc ph©n vai -B×nh chän nhãm ®äc ®óng vµ hay nhÊt. Tõng cÆp häc sinh hái -®¸p c¸c c©u hái trong s¸ch. C¶ líp nhËn xÐt _____________________________________________ ¤n To¸n LuyÖn tËp I - Môc tiªu: -KT: HS thùc hµnh ®o ®é dµi ®¬n vÞ dm, cm vµ quan hÖ gi÷a chóng. -KN: Lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n thµnh th¹o víi c¸c sè cã kÌm theo ®¬n vÞ dm, cm. -T§: øng dông trong cuéc sèng II-§å dïng d¹y häc: -Th­íc m cã chia thµnh tõng cm.(g/v) -Th­íc th¼ng dµi 20cm.(h/s) II - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS H§1-GV h/dÉn HS thùc hµnh ®o -§o chiÒu dµi quyÓn s¸ch, quyÓn vë xem bao nhiªu dm, cm? -GV cho h/s dïng th­íc dµi 1m cã chia thµnh cm ®Ó thùc hµnh. H§2-LuyÖn tËp GV h/dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1:TÝnh: 12 dm +34 dm = 100 dm-60 dm= 49 dm -26 dm = 40 dm+20 dm= -GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng -Khi lµm to¸n víi c¸c sè ®o ®¹i l­îng ta cÇn l­u ý ®iÒu g×? Bµi 2:(H/s K,G) §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm 1dm5 cm=....cm 5 dm 6 cm=....cm 74 cm=...dm...cm 100 cm=...dm H§3- Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc -HS mçi em mét th­íc th¼ng cã v¹ch dm, cm thùc hµnh ®o vµ tõng em b¸o c¸o kÕt qu¶ HS lªn thùc hµnh ®o chiÒu dµi c¸i bµn, chiÒu réng c¸i bµn bao nhiªu dm? Líp lµm bµi HS ch÷a bµi C¶ líp nhËn xÐt -Ghi ®¬n vÞ ®o vµo kÕt qu¶. -H/s lµm bµi Ch÷a bµi __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015 Tập viết CHỮ HOA Ă, I. Mục tiêu: -HS biết viết chữ hoa Ă,  theo cỡ vừa và nhỏ. -Biết viết cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ,chữ viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác,chia sẻ, -Giáo dục hs rèn t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT1 Sửa.doc
Tài liệu liên quan