Giáo án Lớp 2 Tuần 29 đến 32 - Trường TH Bùi Thị Xuân

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.

I. MỤC TIÊU:

 - Giúp HS nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với bác, biết đặt câu hỏi với cụm từ tìm được.Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn.

 - Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng đặt câu hỏi.

 - GDHS lòng biết ơn và kính yêu Bác, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -GV: Tranh minh họa trong SGK . Bút dạ và 4 tờ giấy to.

 -HS: SGK. Vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc117 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 đến 32 - Trường TH Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với với số. -Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + 5. -Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 4. Củng cố – Dặn dò. 5’ -Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết, cách phân tích số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Chuẩn bị bài sau. -Hát. -1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con. Số? a) 220, 221, . . ., . . ., 224, . . ., . . ., . . ., 228, 229. b) 551, 552, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558, 559, . . c) 991, . . ., . . ., . . ., 995, . . ., . . ., . . ., . . ., 1000. -Cả lớp đọc các dãy số vừa lập được. -Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị. -300 là giá trị của hàng trăm. -70 (hay 7 chục) là giá trị của hàng chục. -Phân tích số. 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 -HS có thể viết: 820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20 -703 = 700 + 3 -Phân tích số: 450 = 400 + 50 803 = 800 + 3 707 = 700 + 7 Bài 1,2: -HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5 -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 3: -Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào? -Vài em phân tích. 947 = 900 + 40 + 7 ------------------------------------------------------------------------------- TẬP VIẾT BÀI : CHỮ HOA M (Kiểu 2) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ),chữ và câu ứng dụng: Mắt( theo cỡ chữ vừa và nhỏ ). Mắt sáng như sao .( theo cỡ chữ nhỏ) - Rèn cho HS viết đúng, đẹp, đúng tốc độ quy định. - GDHS tính cẩn thận, cĩ ý thức rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Chữ mẫu M kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. -HS: Bảng, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2’ 2. Bài cũ. 5’ -Kiểm tra vở tập viết của hs - YCHS nhắc lại chữ hoa và câu ứng dụng đã hoc. -Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa A cỡ vừa, lớp viết chữ Ao cỡ nhỏ. - GV nhận xét, 3. Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa. +Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gắn mẫu chữ M kiểu 2 -Chữ M kiểu 2 cao mấy li? -Viết bởi mấy nét? -GV chỉ vào chữ M kiểu 2 và miêu tả: Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái. -GV viết bảng lớp. -GV hướng dẫn cách viết: -Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK2. -Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẽ 1. -Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2. -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. +HS viết bảng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. -GV nhận xét uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ. +Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao - Giúp HS hiểu nghĩa từ:Cụm từ trên tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? +Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái. -Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Mắt lưu ý nối nét M và ắt. +HS viết bảng con. * Viết: :Mắt . - GV nhận xét và uốn nắn. - GV hướng dẫn cụm từ ứng dụng. d. Viết vơ.û * Vở tập viết: -GV nêu yêu cầu viết. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. -Chấm, chữa bài. -GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò. 5’ -Nhận xét bài viết của học sinh. -Nhận xét tiết học. -Hoàn thành bài viết . - Hát -Nộp vở theo yêu cầu. - HS nêu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: A- Ao. - HS quan sát. - 5 li. - 3 nét. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu. 4 tiếng : Mắt, sáng, như, sao. - M, g, h : 2,5 li. - t : 1,5 li - s : 1,25 li. - a, n, ư, o : 1 li. - Dấu sắc (/) trên ă và a. - Khoảng chữ cái o. - HS viết bảng con. - HS viết vở. ----------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nêu được một số từ ngữ nĩi về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với bác, biết đặt câu hỏi với cụm từ tìm được.Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng đặt câu hỏi. - GDHS lịng biết ơn và kính yêu Bác, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh họa trong SGK . Bút dạ và 4 tờ giấy to. -HS: SGK. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2’ 2. Bài cũ . 5’ Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để làm gì? -Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận. -Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ “Để làm gì?” -Nhận xét từng HS. 3. Bài mới .35’ a. Giới thiệu bài. -Từ ngữ về Bác Hồ. b. Hướng dẫn làm bài. Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu: + Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a. + Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b. -Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả hoạt động. -Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác. -Tuyên dương HS đặt câu hay. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS quan sát và tự đặt câu. -Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có thể ghi bảng các câu hay. -Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. 4. Củng cố – Dặn dò. 5’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. -Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy. -Hát -Ví dụ: -HS 1: Thân cây: khẳng khiu, sần sùi, -HS 2: Lá cây: xanh mướt, -HS 3: Hoa: thơm ngát, tươi sắc, -HS 1: Cậu đến trường để làm gì? -HS 2: Tớ đến trường để học tập và vui chơi cùng bạn bè. Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm. -Đại diện các nhóm lên dán giấy trên bảng, sau đó đọc to các từ tìm được. Ví dụ: a) yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo, b) kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương, Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1. -HS nối tiếp nhau đọc câu của mình Ví dụ: -Em rất yêu thương các em nhỏ. -Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo. -Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn văn kính yêu của dân tộc ta Bài 3: -Đọc yêu cầu trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác. -Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ. -Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây. --------------------------------------------------------------------------- THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY.(T2) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết làm vòng đeo tay. Các nan làm tương đối đều nhau. Dán ( nối) phẳng, đều đẹp. - Rèn cho HS tính sáng tạo, khéo tay. - Thích làm vòng đeo tay, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu vòng đeo tay đã làm sẵn. - Quy trình làm vòng đeo tay. - Giấy thủ công , hồ dán , kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2’ 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cho giờ học của học sinh. 3. Bài mới. 25’ a. Giới thiệu bài. - Trực quan. b. Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. -GV yêu cầu HS tập làm. - GV theo dõi nhắc nhở giúp đỡ HS yếu. c. Nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét đánh gia sản phẩm. - GV chọn một số bài đẹp cho cả lớp xem. 4. Củng cố, dặn dò. 5’ - HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo. Chuẩn bị bài sau. - Hát . -HS để dụng cụ trên bàn. - HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. Bước 1: Cắt thành các nan. Bước 2: Dán nối các nan giấy. Bước 3: Gấp các nan giấy. Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - HS thực hành làm . - HS trưng bày sản phẩm. - HS quan sát . ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016 TOÁN : PHÉP CÔÏNG (KHÔNG NHƠ)Ù TRONG PHẠM VI 1000. I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Rèn làm tính cộng các số có 3 chữ số nhanh, đúng. - Ham thích học toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. -HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2’ 2. Bài cũ . 5’ Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Chữa bài , nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới .30’ a. Giới thiệu bài. -Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. b. Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) + Giới thiệu phép cộng. -GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. -Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? -Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 = 253. b) Đi tìm kết quả. -Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: -Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? -Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? -Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? + Đặt tính và thực hiện. -Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326, 253. * Đặt tính. -Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính). -Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính trên. 326 + 253. -Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và cho HS học thuộc. -Nêu cách thực hiện phép tính ? -Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính c. Luyện tập, thực hành. Bài 1:-Yêu cầu gì ? -Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con, nhận xét, ghi điểm củng cố. Bài 2a:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét HS. Bài 3:-Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm sau đĩ nối tiếp nhau nêu miệng KQ. -Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn? 4. Củng cố – Dặn dò.5’ -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Luyện tập. -Hát -1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra bảng con. -Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a) 234, 230, 405 b) 675, 702, 910 -Theo dõi và tìm hiểu bài toán. -HS phân tích bài toán. -Ta thực hiện phép cộng 326+253. -Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông. -Có tất cả 579 hình vuông. -326 + 253 = 579. -2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy. -Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo. 326 + 253 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào bảng con 326 Tính từ phải sang trái. + 253 Cộng đơn vị với đơn vị: 579 6 cộng 3 bằng 9, viết 9. -Thực hiện từ phải sang trái : Cộng đơn vị với đơn vị:6 + 3 = 9, viết 9. Cộng chục với chục : 2 + 5 = 7, viết 7 Cộng trăm với trăm : 3 = 2 = 5, viết 5. -Nhiều em đọc lại quy tắc. Bài 1 Tính 235 637 503 + 451 + 162 + 354 686 799 857 Bài 1: Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 832 257 + 152 + 321 984 578 Bài 3: HS nối tiếp nhau tính nhẩm sau đĩ nối tiếp nhau nêu miệng KQ. a. 500 + 200 = 700 500 + 100 = 600 300 + 200 = 500 300 + 100 = 400 600 + 300 =900 500 + 300 = 800 b. 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 -Là các số tròn trăm. --------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện Qua suối. Trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện.Viết được câu trả lời theo ý hiểu của mình. -Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã - Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện. - GDHS thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. -HS: SGK, Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2’ 2. Bài cũ. 5’ -Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: -Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. -Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? -Cây hoa xin Trời điều gì? -Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? -Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài: -Bác Hồ muôn vàn kính yêu không quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người. Câu chuyện Qua suối hôm nay các con sẽ hiểu thêm về điều đó. b. Hướng dẫn làm bài. Bài 1 -GV treo bức tranh. -GV kể chuyện lần 1. -Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. -Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. -GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. -GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? -Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. -Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Bài 2-Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. -Yêu cầu HS tự viết vào vở. -Gọi HS đọc phần bài làm của mình. -Nhận xét, tuyên dương HS. 4. Củng cố – Dặn dò. 5’ -Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. -Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. -Hát -3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét Bài 1: Quan sát. -Lắng nghe nội dung truyện. -HS đọc bài trong SGK. -Quan sát, lắng nghe. -Bác và các chiến sĩ đi công tác. -Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. -Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa. - HS thực hiện hỏi đáp. -HS 1: Đọc câu hỏi. -HS 2: Trả lời câu hỏi. -1 HS kể lại. Bài 2: Đọc đề bài trong SGK. -HS 1: Đọc câu hỏi. -HS 2: Trả lời câu hỏi. -HS tự làm. - HS trình bày. -Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác. -------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ.(nghe- viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nghe - viết lại chính xác bài chính tả trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr. - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng viết sẵn bài tập 2. -HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định .2’ 2. Bài cũ .5’ Ai ngoan sẽ được thưởng. - Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 3. Bài mới .30’ a. Giới thiệu bài. -Giờ Chính tả này các em sẽ nghe cơ đọc và viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả . + Tìm hiểu nội dung đoạn cần viết . -GV đọc 6 dòng thơ cuối. -Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai? -Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? + Hướng dẫn cách trình bày. -Đoạn thơ có mấy dòng? -Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? -Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? -Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? -Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Hướng dẫn viết từ khó. -Hướng dẫn HS viết các từ sau: + bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ. + Viết chính tả. - GV đọc mẫu lần 2. - Đọc cho HS viết mỗi câu 3 lần. + Soát lỗi. - GV đọc cho HS soát lỗi. + Chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét, chữa bài.Củng cố quy tắc viết ch/tr. 4. Củng cố – Dặn dò .5’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Việt Nam có Bác. -Hát -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : cây trúc, trắng bệch, chênh chếch, ngồi bệt. -Viết bảng con -Theo dõi, 2 HS đọc lại. -Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ. -Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. -Đoạn thơ có 6 dòng. -Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng. -Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng. -Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thơ thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề. -Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Oâm. -Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ. - HS viết từ khó vào bảng con. -HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ bên bảng con. - HS nghe viết bài vào vở. -HS đổi chéo vở soát lỗi. Bài 2 : -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và cùng suy nghĩ. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt. a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải. ------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I. MỤC TIÊU - Học sinh biết được những ưu điểm – Khuyết điểm của lớp trong tuần về thực hiện nội qui nề nếp, về học tập và hoạt động khác. - Triển khai kế hoạch tuần tới. - Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, trung thực, noi gương bạn tốt, việc tốt biết nhận và sửa chữa khuyết điểm. Biết giữ an tồn khi tham gia giao thơng.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định lớp, sinh hoạt văn nghệ . Lớp hát 2.Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần . * Lớp trưởng nhận xét đánh giá về nề nếp học tập, hoạt động sinh hoạt ngồi giờ. * Gv nhận xét đánh giá chung . + Về rèn luyện Phẩm chất: - Đa số các em ngoan ngỗn, chăm chỉ học tập, lễ phép. Yêu thầy, mến bạn, yêu trường lớp. Cĩ ý thức giữ vệ sinh lớp học. - Biết đồn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn trong lớp. + Về rèn luyện Kĩ năng: - Đa số các em chăm học, đi học chuyên cần, cĩ sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp tích cực xây dựng bài: Huy, Thảo, T.Lý, Vũ, Sang, Thu - Hầu hết các em đều cĩ ý thức học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài. - Một số bạn luyện viết cĩ tiến bộ: Lằng, Sang, Thu. Trong tuần, một số bạn vẫn cịn quên đồ dùng học tập: Hồng, Hồng, Quỳnh, Quân, K.Anh + Về lao động: Lao động vệ sinh sân trường hàng tuần đầy đủ, sạch sẽ, tích cực. Vệ sinh lớp học sạch sẽ hàng ngày. Trực nhật nghiêm túc, đầy đủ. Tuyên dương tổ 1, 3 trật tự trong lớp, tích cực xây dựng bài, chăm ngoan, vệ sinh sạch sẽ. - Một số bạn khơng tham gia lao động vệ sinh sân trường: Đức, T.Lý, Vân, Quân, Vũ, Hồng. + Ý kiến học sinh trong tổ: Yêu cầu những học sinh cĩ khuyết điểm lên nhận và hứa sẽ sửa chữa 3. Kế hoạch tuần tới . - Thơng qua các phương tiện thơng tin, tìm hiểu văn hĩa, lịch sử Việt Nam qua truyền thống ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 AL), ngày kỉ niệm 41 năm Giải phĩng Miền Nam (30/4), Ngày Quốc tế Lao động (1/5). Thi đua học tập chào mừng các ngày lễ, ngày kỉ niệm. Về rèn luyện Phẩm chất: GD hs ý thức Uống nước nhớ nguồn, biết ơn các Vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước, các anh hùng liệt sĩ đã giải phĩng thống nhất đất nước. Luơn cĩ ý thức học tập, thi đua rèn luyện phẩm chất, năng lực để sau này gĩp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Khắc phục tình trạng nĩi chuyện trong giờ học, chạy ra khỏi chỗ làm mất trật tự trong giờ học. Đảm bảo an tồn giao thơng khi đi trên đường, ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm. -Về rèn luyện Kĩ năng: Thi đua học tập dành nhiều giờ học tốt. Tiếp tục củng cố nề nếp tự quản, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách vở trước khi đến lớp. Tăng cường KT các bảng nhân, chia. Ơn tập lại cách cộng, trừ cĩ nhớ, các ccsh tìm các thành phần của các phép tính. Thường xuyên đơn đốc, nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc quy chế, nội quy của Đội: mặc áo đồng phục thứ 2,4,6; Hàng ngày bỏ áo vào quần; đội mũ calo hàng ngày. Tham gia các hoạt động ngồi giờ tích cực, ra về xếp hàng nghiêm túc. Đi học đúng giờ, ra về thực hiện tốt an tồn giao thơng . Biết bảo vệ mơi trường khơng vứt rác bừa bãi. Biết bảo vệ của cơng . Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp đầy đủ, nghiêm túc. Tiếp tục kèm em Mạnh tính tốn, em Khái luyện đọc. 4. Kết thúc sinh hoạt : GV nhắc nhở chung, sinh hoạt văn nghệ. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày T Mơn học TCT Tên bài dạy DDDH Thứ ba 19/4 1 Chào cờ 31 Dặn dị đầu tuần 2 Tập đọc 88 Chiếc rễ đa trịn (T1) Bảng phụ 3 Tập đọc 89 Chiếc rễ đa trịn T2 Bảng phụ 4 Tốn 150 Luyện tập. Bảng phụ 5 Âm nhạc 31 Ơn bài hát Bắc kim thang Thứ tư 20/4 1 Mĩ thuật 31 Vẽ Trang trí hình vuơng. 2 Tốn 151 Phép trừ khơng nhớ Bảng phụ 3 Chính tả 61 N-v Việt Nam cĩ Bác Bảng phụ 4 Kể chuyện 31 Chiếc rễ đa trịn Bảng phụ 5 Thứ năm 21/4 1 Tốn 152 Luyện tập Bảng phụ 2 Thể dục 61 Chuyền cầu 3 Tập đọc 90 Cây và hoa bên lăng Bác. Bảng phụ 4 TNXH 31 Mặt trời. TMH 5 Thứ sáu 22/4 1 Tốn 153 Luyện tập chung. Bảng phụ 2 Tập viết 31 Chữ hoa N (kiểu2) Chữ mẫu 3 LTVC 31 Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, Dấu phẩy Bảng phụ 4 Thủ cơng 31 Làm con bướm (t1) QTLCB 5 Thứ bảy 23/4 1 Tốn 154 Luyện tập chung Bảng phụ 2 Thể dục 62 TC: Ném bĩng trugs đích 3 TLVăn 31 Đáp lời khen ngợi.Tả ngắn về Bác Hồ. Bảng phụ 4 Chính tả 62 Cây và hoa bên lăng Bác Bảng phụ 5 SH Nhận xét cuối tuần Thứ Hai ngày 18/4 Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, dạy bù vào cuối tuần Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2016 Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, dạy bù vào cuối tuần ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2016 MĨ THUẬT (GV BỘ MƠN) -------------------------------------------------------------- TỐN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) trong phạm vi 1000. Cộng cĩ nhớ trong phạm vi 1000. Biết giải bài tốn về nhiều hơn . Biết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA TUAN 29,30,31,32.doc