Giáo án lớp 3 môn Chính tả - Nghe - Viết: Rước đèn ông sao - Phân biệt r/ d/ gi, ên/ ênh

CTHĐTQ mời các nhóm trưởng nhận phiếu hướng dẫn học.

- Nhóm trưởng nhận phiếu hướng dẫn học. Điều khiển HS trong nhóm làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi, thảo luận chung. Thống nhất kết quả. Báo cáo GV hoàn thành.

- HS lắng nghe

* Đọc đoạn chính tả. Trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

+ Mâm cỗ của tâm có những gì?

+ Tại sao mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm mâm cỗ?

+ Bài chính tả thuộc dạng gì?

+ Đoạn chính tả này tả gì?

+ Đoạn chính tả có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?

+ Trong bài có hiện tượng dấu đặc biệt nào không? Sau dấu đó thì viết như thế nào?

+ Tìm các từ khó viết có trong bài. Viết các từ đó vào bảng con.

 

docx7 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 môn Chính tả - Nghe - Viết: Rước đèn ông sao - Phân biệt r/ d/ gi, ên/ ênh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA SƯ PHẠM ------------------ Trường Thực tập: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY (Dành cho giáo sinh) Trường: Họ & tên GSh: Lớp: 3A1 Mã số SV: Môn: Ngành học: Tiết thứ: 1 Họ & tên GVHD: Ngày: TÊN BÀI DẠY: NGHE - VIẾT: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO. PHÂN BIỆT R/D/GI, ÊN/ÊNH I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Kỹ năng: Làm đúng bài tập 2a SGK - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ. II. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: giảng giải, thảo luận nhóm 2. Phương tiện: * GV: Phiếu hướng dẫn học * HS: SGK, bảng con III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: a. PCTHĐTQ giới thiệu lớp. (1’) b. Hát vui. (1’) 2. Ôn bài cũ: (4’) - PCTHĐTQ ôn bài - GV nhận xét 3. Bài mới: a/ GV giới thiệu tựa bài, HS ghi tựa bài vào vở. GV nêu mục tiêu, HS nhắc lại mục tiêu (1’) b/ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 24p 3p 1p 4. Hoạt động thực hành - GV yêu cầu các nhóm trưởng nhận phiếu giao việc và làm việc trong nhóm. - GV yêu cầu HS đọc tốt đọc lại bài chính tả - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. - GV nhận xét, chốt ý. - GV đọc chính tả cho HS viết - GV đọc lại bài chính tả. - Yêu cầu HS mở SGK soát lỗi chéo cho nhau. - Chấm vài vở - Nhận xét -Nhận xét chung - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhanh tay, lẹ trí” 5. Ôn lại bài - GV mời PTHĐTQ ôn bài cho lớp - Giáo dục lồng ghép 6. Hoạt động ứng dụng - Khuyến khích HS về nhà viết lại câu có chữ sai và chia sẻ nội dung bài học với người thân. - CTHĐTQ mời các nhóm trưởng nhận phiếu hướng dẫn học. - Nhóm trưởng nhận phiếu hướng dẫn học. Điều khiển HS trong nhóm làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi, thảo luận chung. Thống nhất kết quả. Báo cáo GV hoàn thành. - HS lắng nghe * Đọc đoạn chính tả. Trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Mâm cỗ của tâm có những gì? + Tại sao mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm mâm cỗ? + Bài chính tả thuộc dạng gì? + Đoạn chính tả này tả gì? + Đoạn chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? + Trong bài có hiện tượng dấu đặc biệt nào không? Sau dấu đó thì viết như thế nào? + Tìm các từ khó viết có trong bài. Viết các từ đó vào bảng con. - HS chia sẻ trong nhóm. →Nhóm thống nhất. → Đưa mặt cười (Báo cáo GV nhóm hoàn thành). * Viết bài vào vở - HS nhắc lại tư thế khi viết bài. - Nghe GV đọc và viết bài chính tả vào vở. - Kiểm tra lỗi chính tả của bạn. * Làm bài tập chính tả 2a - Các nhóm cùng thảo luận để tìm những từ chỉ đồ vật, con vật chứa tiếng có âm đầu là r,d hoặc gi. Sau đó ghi vào giấy, đội nào được nhiều từ hơn giành chiến thắng. - PCTHĐTQ ôn bài cho lớp + Hôm nay lớp chúng ta học bài gì? + Mời các bạn tìm 3 từ chỉ đồ vật hoặc con vật chứa tiếng bắt đầu bằng r,d hay gi. - HS lắng nghe * Đánh giá rút kinh nghiệm: Giáo viên hướng dẫn Ngày duyệt: Ngày soạn: Chữ ký : . Người soạn (Ký tên, ghi rõ họ & tên) PHIẾU GIAO VIỆC Chính tả Nghe - viết: Rước đèn ông sao. Phân biết r/d/gi, ên/ênh Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc cá nhân, thảo luận nhóm đôi, thảo luận nhóm à thống nhất kết quả à báo cáo. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết chính tả - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Mâm cỗ của tâm có những gì? + Tại sao mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm mâm cỗ? + Bài chính tả thuộc dạng gì? + Đoạn chính tả này tả gì? + Đoạn chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? + Trong bài có hiện tượng dấu đặc biệt không? Chữ sau dấu đó thì viết như thế nào? + Tìm các từ khó viết có trong bài. Viết các từ đó vào bảng con. - HS chia sẻ trong nhóm. Thống nhất kết quả, báo cáo. à Đưa mặt cười (Báo cáo GV nhóm hoàn thành) Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Tiếp sức” Các nhóm sẽ thảo luận để tìm các từ chỉ đồ vật hoặc con vật chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi. Các nhóm thực hiện trò chơi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ------------------ PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT THỰC TẬP GIẢNG DẠY (Dành cho giáo viên hướng dẫn) Họ và tên giáo sinh: Võ Thúy Lộc Họ tên GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Diễm Ngày dạy: 13/3/2018 Lớp dạy: 3A1 Họ tên GSh dự giờ: Sơn Hoàng Mi Môn: Chính tả Tiết thứ: 1 Tên bài dạy: Nghe – viết: Rước đèn ông sao. Phân biệt r/d/gi Tên bài kiểm tra: Nghe – viết: Sự tích lễ hội chữ đồng tử. Phân biệt r/d/gi Đồ dùng dạy học: Phiếu giao việc, máy chiếu, giấy vẽ. Phần Nội dung Nhận xét Điểm tối đa Điểm đạt NỘI DUNG (30 điểm) Công tác soạn giảng 10 điểm Nội dung dạy học 15 điểm Liên hệ thực tế 5 điểm PHƯƠNG PHÁP (30 điểm) Phương pháp dạy học 20 điểm Phương pháp đánh giá 10 điểm PHƯƠNG TIỆN (15 điểm) Đồ dùng dạy học 5 điểm Trình bày bảng/ trình chiếu 5 điểm Sử dụng lời nói 5 điểm TỔ CHỨC LỚP HỌC (15 điểm) Tổ chức hoạt động 10 điểm Phân bố thời gian 5 điểm HIỆU QUẢ (10 điểm) 10 điểm - Điểm đánh giá: . - Điểm thưởngLí do thưởng: - Điểm tổng cộng (theo hệ điểm 100): - Điểm chính thức (quy ra hệ điểm 10): . ..,ngày tháng năm (Họ tên, chữ kí GVHD) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ------------------ PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO SINH (Dành cho giờ giảng dạy và giờ chủ nhiệm) Tên bài dạy: Nghe – Viết: Rước đèn ông sao. Phân biệt r/d/gi, ên/ênh Ngày dạy: 13/3/2018 Lớp dạy: 3A1 Người viết: Võ Thúy Lộc Những hoạt động nào hiệu quả? Hoạt động thực hành làm bài tập 2a. Tìm các từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Vì sao? Vì tổ chức bài tập với dạng trò chơi làm cho không khí lớp học thêm thoải mái hơn, vui nhộn hơn, huy huy tối đa năng lực học sinh. Những hoạt động nào chưa hiệu quả? Hoạt động học sinh chuẩn bị để viết chính tả chưa được hiệu quả lắm. Vì sao? Chưa phát huy được khả năng tìm cũng như phân tích các từ khó trong bài, dẫn đến học sinh còn viết sai chính tả. Nếu dạy lại bài này, tôi sẽ thay đổi hoạt động nào? Nếu dạy lại tôi sẽ thay đổi hoạt động chuẩn bị để học sinh viết chính tả. Thay đổi thế nào? Gợi mở cho học sinh những từ khó viết, dễ sai chihs tả, yêu cầu học sinh phân tích sâu ở những từ khó. Từ đó các em sẽ viết chính tả tốt hơn. Tôi biết thêm điều gì về HS của mình qua giờ học này? Vốn hiểu biết của học sinh về từ ngữ rất rộng, tinh thần làm việc nhóm cao. Tuy nhiên các em còn chưa nhận ra những từ nào là từ khó, không tìm ra từ khó, đồng thời các em viết chính tả hơi chậm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuan 26 Ngheviet Ruoc den ong sao_12312357.docx
Tài liệu liên quan