Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B

Môn: Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

TIẾT 5

I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.

- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã đọc.

- HS tích cực trong ôn tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Phiếu ghi tên từng bài tâp đọc và HTL.

- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn bài 2, 3.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏC: - Giấy kẻ sẵn bài tập 3 và bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Viết chính tả. - GV đọc bài “Lời hứa”. - Gọi HS đọc lại. -Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn để luyện viết - Hỏi HS về cách trình bày. - Đọc chính tả cho HS viết. - Soát lỗi, thu bà, chấm chính tả. - 1 HS đọc bài. - ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập Bài 2 : - Gọi HS đọc nội dung BT 2. - Yêu cầu HS từng cặp trao dổi trả lời câu hỏi: a, b , c, d. a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận giả? b.Vì sao trời đã tối em không về? c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng không ? Vì sao? - Hướng dẫn bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng - Gọi HS đọc yêu cầu. - Xem lại bài cần ghi nhớ để làm bài cho đúng - GV phát riêng 1 vài phiếu cho HS. - Cả lớp sửa bài - 1 HS đọc. -.gác kho đạn -..vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến. - ..để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. - Không được vì trong mẩu chuyện trên có hai cuộc đối thoại Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ 1. Tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Lê Văn Tám 2. Tên người, tên địa lí nước ngoài. Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách tên riêng Việt Nam. Bạch Cư Dị 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. *************** Môn: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 3 I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - HS tích cực học trong giờ ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Kiểm tra TĐ và HTL. - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài , tìm các bài tập đọc là truyện kể “ Măng mọc thẳng ”. - HS đọc tên bài. GV viết ở bảng lớp - Yêu cầu HS đọc thầm các truyện trên , suy nghĩ trao đổi theo cặp làm bài trên phiếu. - Những HS làm bài trên phiếu cử đại điện dán kết quả - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng theo nội dung sau: - 1 HS đọc yêu cầu của bài, HS cả lớp tìm các bài tập đọc là truyện kể măng mọc thẳng. - Một người chính trực. - Những hạt thóc giống. - Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. Một người chính trực. Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. - Tô Hiến Thành - Đỗ Thái hậu Thong thả rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định của Tô Hiến Thành. 2. Những hạt thóc giống. Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báo. - Cậu bé Chôm - Nhà vua Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. 3 Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca. Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực. Sự nghiêm khắc đối với bản thân. - An – đrây – ca. - Mẹ An – đrây – ca. Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. 4. Chị em tôi Khuyên HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mỗi người đối với mình. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. ************** Môn: Toán Tiết 47 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa việc thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông gốc. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - HS tính chính xác, khoa học, áp dụng vào trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Thước thẳng và êke. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Luyện tập Bài 1a Bài 2a Bài 3b Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở. - Kết quả : 647 096 ; 273 549 ; 602 475 ; 342 507. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Áp dụng tính chất nào để tính bằng cách thuận tiện - Yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. a. 6 257 + 989 + 743 = ( 6 257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7 989 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát trong SGK + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? + Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Yêu cầu HS vẽ tiếp BIHC + Cạnh DH vuông góc với cạnh nào? + Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. - 1 HS đọc. + Cạnh BC + Là 3 cm. + Cạnh DH vuông góc với AD , BC , IH. + HS làm bài vào vở. Chiều dài HCN ADIH là : 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi HCN AIDH là : ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm) - Gọi HS đọc đề . + Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? + Bài toán cho biết được gì? + Biết được nửa chu vi hình chữ nhật tức là biết được gì? - GV nhận xét – HS. - 1 HS đọc đề . + Biết được tổng số đo của chiều dài và chiều rộng. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 16 – 4 ) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: (6 + 4 ) = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. ****************** Môn: Khoa học Tiết 19 ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I .MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Dinh dưỡng hợp lí. Phòng tráng đuối nước. - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Các phiếu ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. BÀI MỚI: 1.1. Giới thiệu bài: Ôn tập Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Thảo luận về chủ đề con người và sức khỏe. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày. - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp và trình bày. - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại. - HS các nhóm thảo luận và trình bày lần lượt. - Các nhóm trả lời, HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 1 : Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì từ môi trường? Nhóm 2 : Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng , vai trò của chúng đối với cơ thể người. Nhóm 3 : Giới thiệu về các bệnh do thiếu thức ăn và thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh. Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? HOẠT ĐỘNG2 Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sử dụng những thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bửa ăn ngon và bổ. - Cho cả lớp thảo luận xem thế nào là bửa ăn đủ chất dinh dưỡng. - Yêu cầu HS về nhà nói lại với cha mẹ và người lớn những gì đã được học qua hoạt động này. - Các nhóm trình bày bửa ăn cảu nhóm mình. HS khác nhận xét. HOẠT ĐỘNG3 Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trong SGK trang 40. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. ************** Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 4 I. MỤC TIÊU: - Hệ thống và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm :( “Thương người như thể thương thân” , “Măng mọc thẳng”, ” Trên đôi cánh ước mơ”.) - HS nắm được một số từ ngư ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (“Thương người như thể thương thân” , “Măng mọc thẳng”, ” Trên đôi cánh ước mơ”). Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS tích cực trong ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. BÀI MỚI: 1.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu . Cả lớp đọc thầm và thảo luận để giải đúng bài tập. - Yêu cầu HS mở SGK , xem lướt qua 5 bài mở rộng vốn từ. - GV phát phiếu riêng cho các nhóm và làm bài trong 10 phút. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và và đọc các nhóm từ vừa tìm được. - Hoạt động trong nhóm. - Dán lên bảng, 1 HS đại diện cho nhóm trình bày. HOẠT ĐỘNG2 Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. - Nhận xét và chữa từng câu HS cho HS. - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự do phát biểu HOẠT ĐỘNG3 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. - 1 HS đọc yêu cầu. * Dấu ngoặc kép : Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Nêu lời nói trực tiếp là một câu tron vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm. - Đánh dấu được những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. * Dấu hai chấm : Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vâït lúc đó, dấu hai chấm được dùng với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài. ..................................................................................................... Môn: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 5 I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã đọc. - HS tích cực trong ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu ghi tên từng bài tâïp đọc và HTL. - Một số tờ giấy khổ to viết sẵn bài 2, 3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Kiểm tra TĐ và HTL. - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập Bài 2 : Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”. - GV ghi nhanh lên bảng. - GV phát phiếu cho các nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi làm bài. Nhóm nào xong trước dán lên bảng - Kết luận phiếu đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc 1. Trung thu độc lập. Văn xuôi - Mơ ước về anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng. 2. Ở vương quốc Tương Lai Kịch Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Hồn nhiên ( Lời Tin-tin, Mi-tin ). 3. Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Hồn nhiên vui tươi. 4. Đôi gày ba ta màu xanh. Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướn vì thưởng cho cậu đôi giầy mà cậu mơ ước. Chậm rãi, nhẹ nhàng ( Đoạn 1) vui, nhanh hơn ( Đoạn 2). 5. Thưa chuyện với mẹ. Văn xuôi Cương mơ ước trở thành thợ rèn để giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém. Giọng Cương: lễ phép, nài nỉ, tha thiết. Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động nhẹ nhàng. 6. Điều ước của vua Mi – đát. Văn xuôi Vua Mi – đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng cũng đã hiểu những ước mơ tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. Khoan thai. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua. - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm . - Phát phiếu cho các nhóm trao đổi và làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nêu: - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. --------------------- Môn : Toán Tiết 48 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ I ) Đề bài: Thực hiện kiểm tra theo đề bài nhà trường đưa ra. ..................................................................................................................... Phân môn: Lịch sử Tiết10 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981) I. MỤC TIÊU: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 938 ) do Lê Hoàn chỉ huy. - Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà tiền Lê ). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - HS hiểu được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài học trang 27. 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc “Năm 979.sử cũ gọi là tiền Lê”. Trả lời câu hỏi: + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không? - HS đọc “Năm 979.sử cũ gọi là tiền Lê” .Trả lời câu hỏi: + Khi lên ngôi Lê Hoàn còn quá nhỏ ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức thập đạo tướng quân (tổng chỉ huy quân đội) + Ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô vạn tuế . HOẠT ĐỘNG2 Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận dựa theo câu hỏi: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? - Yêu cầu HS đại diện trình bày kết quả. - Gọi HS lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta. - HS thảo luận trong nhóm. + 981. + .quân thủy theo sông Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn. + Tại sông Bạch Đằng theo kế Ngô Quyền , Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc ở cửa sông để đánh địch . Kết quả quân thủy của địch bị đánh lại. - 1 - 2 HS lên bảng chỉ trên lược đồ phóng to và kể lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta. HOẠT ĐỘNG3 Làm việc cả lớp. - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết qủa gì cho nhân dân ta? + Gọi HS đọc phần nội dung của bài. + Quân giặc chết quá nửa , tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. + Một vài HS nhìn SGK đọc, cả lớp đọc nhẩm theo. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. . BUỔI CHIỀU Bài 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ I. MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm, hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ - HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vât dạng hình trụ gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : - SGK, SGV, 1 số đồ vật dạng hình trụ. - Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh : SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ. -Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau giữa các đồ vật đó để rút ra đặc điểm chung cua vật hình trụ. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ -Từ cách vẽ theo mẫu đã học, yêu cầu hs nêu cách vẽ. + Ước lượng, so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu kể cả tay cầm để phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục. +Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng, đáy, quai.. của đồ vật +Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các nét thẳng dài, vừa quan sát vừa vẽ. +Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. +Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Cho hs mang đồ vật hình trụ đã chuẩn bị ra để trước mặt và vẽ theo hướng dẫn. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn các bài tốt nhận xét, tuyên dương, động viên những bài chưa tốt. * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát và nêu tên rút ra đặc điểm chung của vật hình trụ. * HOẠT ĐỘNG 2: -Nêu cách vẽ. * HOẠT ĐỘNG 3: -Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu hình trụ. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS tập nhận xét 4. Củng cố - dặn dị - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ. ******************************* Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 Môn: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 6 I. MỤC TIÊU : - Hệ thống, củng cố cấu tạo tiếng và từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ. - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - HS tích cực trong ôn tập. II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đầy đủ mô hình âm tiết - 3, 4 tờ giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. BÀI MỚI : 1.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - 2 : Bài 3 - 4: - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm văn và làm vào VBT. - GV phát phiếu riêng cho HS làm 1 số phiếu. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - GV chốt lại lời giải đúng - 2 HS đọc - Cả lớp và GV nhận xét Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Chỉ có vần và thanh : ao b. Có đủ âm đầu, vần, thanh : dưới, tầm, cánh, chú chuồn, bây giờ d t c ch ao ươi âm anh u . ngang sắéc huyền sắc sắc - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS xem lướt các bài để thực hiện yêu cầu. + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ láy? + Thế nào là từ ghép ? - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi tìm 3 danh từ, 3 động từ . - Chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc. + Là từ chỉ gồm một tiếng + Là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau + Là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. - HS viết vàoVBT. + Danh từ : tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió , bờ, ao, khóm, khoai, nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng sông, đoàn thuyền, tầng, đàn, cò trời + Động từ : rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. 2. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. ************* Môn: Tiếng Việt TIẾT 7 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Kiểm tra: ĐỌC – HIỂU , LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK. Môn: Toán Tiết 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.( không nhớ và có nhớ). - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá sáu chữ số). - HS tính chính xác, vận dụng trong cuộc sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. BÀI MỚI: 1.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số. * Phép nhân : 241 324 x 2 (phép nhân không nhớ ). - GV viết phép nhân lên bảng: 241 324 x 2 - Yêu cầu HS đặt tính. + Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện tính bắt đàu từ đâu? - Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. * Phép nhân : 136 204 x 4 (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân : 136 204 x 4 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc HS đây là phép nhân có nhớ. Khi thực hiện phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau . - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. - 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào nháp, sau đó nhận xét kết quả tính. - Tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Vậy 241 324 x 2 = 482 648. - HS đọc. - HS đặt tính tương tự trên. HOẠT ĐỘNG2 Luyện tập Bài 1 Bài 3a -Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét - 4 HS lên bảng làm . Lớp làm vào nháp. a. 341 231 214 325 x 2 x 4 682 462 857 300 b. 102 426 410 536 x 5 x 3 512 130 1 231 608 - GV nêu yêu cầu của bài tập và cho HS tự làm bài. - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. - 1 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở. a. 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489 843 275 – 123 568 x 5 = 843 275 - 617840 = 225 435 2. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. ******************* Phân môn: Địa lí Tiết 10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung bài thành phố Đà Lạt . - Nêu được một số đặc điểm chue yếu của thành phố Đà Lạt. Chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ). - HS cảm nhận được vẻ đẹp của thành phố Đà Lạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài học ở SGK trang 93. - GV nhận xét . 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Làm việc cá nhân. 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước: Bước1: - Yêu cầu HS HS dựa vào hình 1 ở bài 5 , tranh , ảnh mục 1, trả lơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 4_12461424.doc