Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp

TIẾT 1: TOÁN(9)

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nhận biết các dấu hiệu và biết cách so sánh số có nhiều chữ số.

- Củng cố cách tìm số lớn nhất ,bé nhất trong nhóm số.

- Xác định số lớn nhất bé nhất trong nhóm số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

* Hoạt động1 - So sánh các số có nhiều chữ số

- Giáo viên nêu ví dụ :So sánh 99578 và 100 000.

Học sinh so sánh và giải thích(số99578 < 100 000 và số 99578 ít chữ số hơn số 100000)

 Giáo viên nêu ví dụ :So sánh 693225và 693500.

-Số chữ số của hai số này ntn?(bằng nhau)

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất * Hoạt động4 - Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Đạo đức(2) Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Học sinh nêu đượcvì sao phải trung thực trong học tập - Biết xử lí các tình huống cụ thể về tính trung thực trong học tập - Đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực trong học tập và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. *Hoạt động 1- Tìm hiểu vì sao phải trung thực trong học tập HTTC: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử trong từng tình huống cụ thể Cách tiến hành: Giáo viên nêu trong tình huống trong SGK yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi nêu cách xử lí của mình. + Học sinh nêu ý kiến của mình về từng tình huống- giáo viên nhận xét, bổ sung. + Kết luận :a, Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học tập b, Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa điểmlại cho đúng. C, Nói cho bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. *Hoạt động 2- Luyện tập các tình huống cụ thể về tính trung thực trong học tập HTTC : Trình bày tư liệu đã sưu tầm Mục tiêu: HS kể được những câu chuyện đúng chủ đê: tính trung thực trong học tập Cách tiến hành:GV yêu cầu học sinh đọc lần lượt những câu chuyện thể hiện tính trung thực trong học tập. + Đại diện học sinh trình bày trước lớp. + Học sinh khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. HTTC: Đóng vai Mục tiêu : HS thể hiện được một tiểu phẩm ‘tính trung thực trong học tập” Cách tiến hành:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai về một tiểu phẩm thể hiện tính trung thực trong học tập. - Đại diện học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp. Giáo viên nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 5: Chính tả(2) Tuần 2 I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Nghe - Viết đúng chính tả đoạn bài: mười năm cõng bạn đi học . 2. làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động1- HD học sinh nghe - viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: mười năm cõng bạn đi học . Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả :khúc khuỷu, gập ghềnh Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp . khúc khuỷu, gập ghềnh 2 học sinh lên bảng viết từ khó. -Khi viết tên riêng ta viết ntn?(viết hoa).Học sinh viết tên riêng vào vở nháp - Giáo viên đọc học sinh viết bài. - Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài . - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. * Hoạt động2- HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2.Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn. - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2 . - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 3a.; Một học sinh đọc yêu cầu BT.Giáo viên nêu câu đố học sinh thi giảI nhanh câu đố - Học sinh bài tập làm vào vở bài tập. -Giáo viên nhận xét bổ sung( sáo) * Hoạt động3 - Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán(7) luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : -Viết vầ đọc được các số có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1- Ôn lại các hàng Giáo viên viết 1 số, yêu cầu học sinh xâcs định hàng và chữ số thuộc hàng đó. * Hoạt động2- Thực hành viết vầ đọc được các số có 6 chữ số. Hs hoàn thành 4 bài tập 1, 2, 3(a,b,c) , 4(a,b) tại lớp. Bài 1: Viết theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Bài 2:Đọc các số sau: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số. - HS xác đinh hàng ứng với chữ số 5 . - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả . Bài 3:Viết các số sau: -Học sinh tự làm-Vài học sinh lên bảng số của mình chữa bài. Học sinh nhận xét. Bài4: Học sinh nhận xét quy luật -Vài học sinh viết tiếp các số trong dãy số Học sinh nhận xét. * Hoạt động 3 - Hoạt động nối tiếp. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Luyện từ và câu(3) Mở rộng vốn từ :nhân hậu- đoàn kết I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng và hệ thóng hóa vốn từ ngừ theo chủ điểm:thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngử đó. -Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: * Hoạt động 1 - Củng cố về cấu tạo của tiếng ? Yêu cầu học sinh lên bảng viết 3 tiếng có phần vần có một âm (bố, mẹ, chú, dì) -Học sinh và giáo viên nhận xét đánh giá . * Hoạt động 2 - Mở rộng vốn từ nhân hậu- đoàn kết Bài tập 1 .Tìm các từ.(trang 16) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 Học sinh làm việc theo nhóm đôi.Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. .HS lên bảng chữa bài . - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại * Hoạt động3- Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo tiếng . Bài tập 2 .(Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân tài) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh nêu kết quả bài làm của mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh. * Hoạt động4- Rèn kĩ năng đặt câu. Bài tập3 .Đặt câu. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp đọc câu của mình. Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh. * Hoạt động5- Mở rộng nghĩa của từ theo chủ điểm. Bài tập 4 .Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì , chê ta điều gì? - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4 -Học sinh làm việc theo nhóm 4.Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. -Đại diện.HS các nhóm lên bảng chữa bài . - Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt lại * Hoạt động 6- Hoạt động nối tiếp. - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Kể chuyện(2) Kể chuyện đã nghe đã đọc. I-Mục đích yêu cầu: 1-Rèn kỹ năng nói Kể lại được bằng ngôn ngữ của mình câu chuyện thơ: “ nàng tiên ốc”. Hiểu được ý nghĩa câu ch uyện:Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. 2.Rèn kỹ năng nghe:-Chăm chú nghe và nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động1- Rèn kĩ năng nghe- kể . - Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại nội dung câu chuyện :“ Sự tích Hồ Ba Bể ”. - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 2- Tìm hiểu câu chuyện: - GV bài thơ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu trong SGK. ? Bà lão làm nghề gì để sống? ( Mò cua bắt ốc ) ? Bà làm gì khi bắt được ốc xanh? ( Thả vào chum nước ). ? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có những gì khác lạ? ? Khi rình bà đã làm gì?. ? Bà lão đã làm gì? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào?. * Hoạt động 3- HD kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a. HD học sinh kể chuyện: - Giáo viên HD cách kể. Giáo viên ghi câu hỏi lên bảng. - Gọi một học sinh kể mẫu đoạn 1. b. HD học sinh kể theo cặp và trả lời về ý nghĩa câu chuyện. c. Học sinh tiếp nối nhau thi kể toàn bồ câu chuyện. - Bình chọn học sinh kể hay nhất. * Hoạt động 4 - Hoạt động nối tiếp. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà kể lại chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 5: Lịch sử(2) Làm quen với bản đồ I. mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Học sinh biết sử dụng bản đồ để chỉ được các hướng .Đ,T,N,B II- đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: *Hoạt động 1- Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ -Yc học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK và nêu cách sử dụng bản đồ. ?Tên bản đò cho ta biết điều gì? ? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 đểđọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ? ? Chỉ đường biên giới của các nước láng giềng với VN? -Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi trên -Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh . *Hoạt động 2- Luyện kĩ năng sử dụng bản đồ Bài tập2: -Học sinh làm bài tập theo nhóm đôi các bài tập a, b trong SGK - Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi trên - Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh .(bài tập b, ý 3.Các nước láng giềng VNlà: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia; Vùng biển nước ta là phần biển đông;Quần đảo của VN :Hoàng sa,Trường Sa) * Hoạt động3 - Hoạt động nối tiếp. -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà học bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán(8) Hàng và lớp I. Mục tiêu: Giúp HS -Lớp đơn vị gồm 3 hàng: ĐV, chục, trăm.Lớp nghìn gồm: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. -Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. -Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng từng lớp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1 - Gi ới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn -Học sinh nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn -Giáo viên giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. -Giáo viên gắn bảng phụ và hỏi lại: ? Lớp đơn vị gồm mấy hàng đó là những hàng nào? ? Lớp nghìn gồm mấy hàng đó là những hàng nào? - Giáo viên viết một vài số.YC học sinh viết giá tri vào vị trí cột ghi hàng. * Hoạt động2- Luyện tập về vị trí và giá trị của hàng và lớp. Hs hoàn thành 3 bài tập 1 ,2, 3 tại lớp. Bài1.Viết số hoặc chữ số vào ô trống. - Học sinh làm bài cá nhân . -1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, góp ý. -Thống nhất kết quả. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 2.Giáo viên HD mẫu cho học sinh - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét thống nhất kết quả. Bài 3: Học sinh đọc YC.Giáo viên HD mẫu cho học sinh - Cả lớp làm vào vở bài tập - Đổi vở, chữa bài và thống nhất kết quả. * Hoạt động3 - Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm BT ở sgk. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Tập đọc(4) Truyện cổ nước mình I. Mục đích yêu cầu: Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ. Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện được tình cảm của tác giả - Đọc đúng các từ khó trong bài :truyện cổ. Tuyệt vời , sâu xa. Hiểu ý nghĩa nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ tích của đất nước. Đó là những câu chuyệnn vừa nhân hậu lại vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống của ông cha ta. -Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: * Hoạt động1 - Luyện đọc ? Yêu cầu đọc bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi SGK + GV hướng dẫn giọng đọc bài mới: giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm của tác giả. + HS đọc đoạn (3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hd HS phát âm tiếng khó: truyện cổ. Tuyệt vời , sâu xa . Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt nhịp một số câu thơ - Hết lượt 3 : một HS đọc chú giải trong sgk + HS đọc trong nhóm ( nhóm đôi ) + 1HS đọc toàn bài + Giáo viên đọc mẫu: * Hoạt động2- Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Học sinh đọc thầm đoạn văn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK - Nêu câu hỏi 2 sgk . ? Khổ thơ này cho em biết điều gì ? - 2 HS TB nhắc lại Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3, 4 sgk ? ( Giảng từ :độ trì , độ lượng. đa tình, đa mang) ? Khổ thơ này nói lên điều gì ? - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. ? Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: ? Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại : Ca ngợi kho tàng truyện cổ tích của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu lại vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống của ông cha ta. * Hoạt động3- Luyện đọc diễn cảm. - Gọi học sinh đọc nối tiếp các đoạn trong bài. - HS tìm gịong đọc hay, HS đọc đoạn mình thích. - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinhTB luyện đọc nâng cao đoạn và học thuộc lòngđoạn : “ từ đầu ...nghiêng soi”. - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm .( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất * Hoạt động4 - Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài . Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Tập làm văn(3) Kể lại hành động của nhân vật. I. Mục đích yêu cầu: - Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật - Bước đầu sử dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động1- Tìm hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật a/.Phần nhận xét . a) Bài tập 1.Đọc truyện:bài văn bị điểm không. - Học sinh đọc yêu cầu của BT1: - Học sinh đọc lại nội dung câu chuyện : bài văn bị điểm không. b) Bài tập 2.Ghi vắn tắt .nói lên điều gì? - Học sinh đọc yêu cầu của bàI 2. ? Câu chuyện có những nhân vật nào? ? Các hoạt động trong câu chuyện là gì?Nó được kể theo thư tự ntn? - Học sinh trả lời - giáo viên bổ sung b/. Phần ghi nhớ. HDHS rút ra ghi nhớ -2 học sinh đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động2- Luyện tập xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôI: -Học sinh làm vào vở bài tập. -HS trình bày kết quả .Giáo viên bổ sung kết quả đúng( 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8,9) - Học sinh kể chuyện theo nhóm-giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Đại diện học sinh kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động3 - Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Địa lí(2) dãy hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: -Chỉ vị trí của dãy HLS trên bản đồ địa lí tự nhiên và lược đồ - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS -Mô tả đỉnh núi Phan- xi - -păng -Tự hào về cảnh đẹp của đất nước. II. Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ tự nhiên Việt nam. Tranh ảnh về dãy núi HLS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếú * Hoạt động1- Tìm vị trí của dãy HLS trên bản đồ địa lí tự nhiên và lược đồ HTTC : Làm việc cả lớp YC học sinh quan sát hình 1và đọc phần kênh cữ trả lời các câu hỏi sau: ? Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? ? Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? ? Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? ? Đỉnh núi, sườn của thung lũng HLS như thế nào? + Học sinh nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt lại giúp học sinh hoàn chỉnh câu trả lời. * Hoạt động 2 - Tìm hiểu về đỉnh núi Phan- xi --păng HTTC : Thảo luận nhóm. ?Học sinh quan sát từng hình và chỉ vị trí của đỉnh Phan -xi -păng và cho biết độ cao của nó? ? Tại sao đỉnh Phan -xi -păng được gọi là nóc nhà của “tổ quốc” - Đại diện học sinh nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt lại và giới thiệu thêm về đỉnh Phan –xi-păng. * Hoạt động 3- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS HTTC : Làm việc cẩ lớp -YC học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK và TLCH: ? Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? +YC học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 2. KL: Sa -pa có khí hậu mát mẻ , phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi tham quan nghỉ mát của nhiều du khách trong và ngoài nước. * Hoạt động 4 - Hoạt động nối tiếp. - GV hệ thống toàn bài, 1 hs đọc bài học SGK. Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán(9) So sánh các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết các dấu hiệu và biết cách so sánh số có nhiều chữ số. Củng cố cách tìm số lớn nhất ,bé nhất trong nhóm số. Xác định số lớn nhất bé nhất trong nhóm số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động1 - So sánh các số có nhiều chữ số - Giáo viên nêu ví dụ :So sánh 99578 và 100 000. Học sinh so sánh và giải thích(số99578 < 100 000 và số 99578 ít chữ số hơn số 100000) Giáo viên nêu ví dụ :So sánh 693225và 693500. -Số chữ số của hai số này ntn?(bằng nhau) -Khi so sánh ta so sánh ntn?(học sinh khá nêu) -HDHS rút ra kết luận. * Hoạt động 2- Luyện tập về so sánh các số có nhiều chữ số. Hs hoàn thành 3 bài tập 1 , 2, 3 tại lớp. Bài1: Điền dấu>, < =vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu bài 1.. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm - HS và GV nhận xét. Bài 2 .Khoanh vào số lớn nhất số bé nhất. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm - HS và GV nhận xét.chữa bài Bài 3 .Điền Đ, S - HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét chung. * Hoạt động 3 - Hoạt động nối tiếp. - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Luyện từ và câu(4) Dấu hai chấm I - Mục đích yêu cầu: -Biết nhận diện tác dụng của dấu hai chám.:báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giới thiệu cho một bộ phận đứng sau - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết hai câu văn ở bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1 - Củng cố về cấu tạo của tiếng. ? Phân tích cấu tạo bộ phận của tiếng :mưa * Hoạt động2 - Tìm hiểu về tác dụng của dấu hai chấm a/.Phần nhận xét. -HS đọc nội dung bài tập 1. -HS đọc lần lượt trong câu văn, thơ và nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm. trong các câu đó. - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng b/Phần ghi nhớ. -HDHS rút ra ghi nhớ:Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là gì? -2 học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động3 - Luyện tập về tác dụng của dấu hai chấm . Bài 1: Trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS làm vào vở bàI tập và nêu miệng - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng * Hoạt động4- Luyện tập về dùng dấu hai chấm khi viết văn Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện :Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm. - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc cá nhân. - Học sinh làm vào vở bài tập - Học sinh đoạn văn của mình -HS và GV nhận xét sửa sai cho học sinh * Hoạt động 5 - Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét chung tiết học, HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Khoa học(3) Trao đổi chất ở người (tiếp) I. Mục tiêu: HS có khả năng: -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. -Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu họctập,bộ đồ chơi “Ghép chữ vào ttrong sơ đồ”. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1- Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người Mục tiêu:Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất Và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò cccủa cơ quan tuần hoàn trrrrong quá trình trao đỏi chất xảy ra ở bên trong cơ thể . Cách tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh quan sát H.8 SGK và thảo luận theo cặp: nêu tên và chức năng của từng cơ quan. giáo viên tóm lại tấtcả những ý kiến của học sinh và rút ra kết luận như SGV trang 29. * Hoạt động 2- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đỏi chất ở người . Mục tiêu: -Trình bày được ssự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đò H5 SGK đẻ tìm ra các từ còn thiếu để bổ sung cho hoàn chỉnh -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi nói cho nhau nghe về mối quan hệ giữa các cơ quan :bài tiết ,tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp. Các nhóm thảo luận giáo viên theo dõi giúp đỡ . - Các nhóm trình bày kết quả. + HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận như mục bạn cần biết SGK trang 9. * Hoạt động3 - Hoạt động nối tiếp. - HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 5: Kĩ thuật(2) Vật liệu, dụng cụ cắt, KHâU, THêU (Tiết 2) I.MỤC TIêU: Biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng ,bảo quản những vật liệu ,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu ,thêu .Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khõu, thờu như vải, kim, chỉ, kộo, khung thờu, phấn may. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Hoạt động 1- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu. - Hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c trong GSK để nêu cách xâu chỉ vào kim, về nút chỉ. Sau đó yêu cầu HS đọc nội dung b mục 2 SGK. - HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ (SGK) * Hoạt động2- HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. * Hoạt động3- Hoạt động nối tiếp. - HS nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán(10) Triệu và lớp triệu. I. Mục tiêu: Giúp HS : -Biết vvề các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu . -Nhận biết được thứ tự của các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động1- Củng cố về cách đọc viết số có nhiều chữ số ? HS lên bảng nêu giá trị của chữ số 5 trong số ;14 567. * Hoạt động 2- Giới thiệu về lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. -YC học sinh viết các số : 1000; 10 000; 100 000; 1 000 000 -giáo viên giưói thiệu : số gồm 10 trăm nghìn là 1 triệu 1 triệu viết là” 1 000 000 -Số 1 000 000 có mấy chữ số 0?( 6 chữ số 0) -YC học sinh viết các số : chục triệu , trăm triệu. -Giáo viên giới thiệu tiếp : hàng triệu, chục triệu , trăm triệu hợp thành lớp triệu.vậy lớp triệu gồm những hàng nào? ( hàng: triệu, chục triệu , trăm triệu) -YC học sinh nêu lại hàng theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu. * Hoạt động3 - Thực hành củng cố kĩ năng nhận biết vị trí của các chữ số trong số tự nhiên. Hs hoàn thành 3 bài tập 1,2,3(cột 2) tại lớp. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu bài 1 . - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng Bài 2,3: HS đọc yêu cầu bài2, 3.Giáo viên HD mẫu cho học sinh - Học sinh làm bài cá nhân và chữa bài bằng trò chơi tiếp sức - Kiểm tra kết quả bài làm và công bố tổ thắng cuộc. * Hoạt động 4 - Hoạt động nối tiếp. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Tập làm văn(4) Tả ngoại hình của Nhân vật trong bàI văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu. -Học sinh hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhânvật và ý ngiã của truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả ngoai hình của nhân vật trong bàI văn kể chuyện. GDKNS: Tư duy sáng tạo II. Hình thức- phương pháp: 1. Hình thức: Nhóm, đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện, luyện tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1- Củng cố về văn kể chuyện. ? Khi kể chuyện chúng ta cần chú ý điều gì? * Hoạt động 2- Tìm hiểu vè cách Tả ngoại hình của Nhân vật trong bài văn kể chuyện a/. Phần nhận xét VD1: Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm về ngoại hình của chịNhà Trò, - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh ghi đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò -Học sinh nêu miệng kết quả. -HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2:Ngoại hình của chị ...nhân vật này? -Học sinh trình bày kết quả . - Thống nhất kết quả . b/. Ghi nhớ: - HDHS rút ra ghi nhớ. - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ - 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách. * Hoạt động 3 - Luyện tập về tả ngoại hình của Nhân vật trong bài văn kể chuyện Bài 1: HS đọc YC của bài tập 1. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. :Đọc thầm đoạn văn rồi dùng bút chì gạch mờ trong vở bàI tập và trả lời câu hỏi: ? Các chi tiết ấy nói lên đIũu gì về chú bé? - Học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Thống nhất kết quả như SGV. * Hoạt động 4 - Củng cố kĩ năng kể chuyện cho học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 4_12410638.doc