Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 29

TIẾT 1: Kể chuyện

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG.

I. Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoa (SGK), HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT2).

GD BVMT:

-HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.

.II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng".

- Các câu hỏi gọi ý viết sẵn trên bảng lớp.

III. Hoạt động dạy - học:

 

docx32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm. * Phát triển công nghiệp: - GV yêu cầu HS quan sát h.10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa). - GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. - GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. - GV cho nhóm HS quan sát h.11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói. - GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài. - GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Anh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 3: Hoạt động cả lớp. * Lễ hội: - GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: + Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. - GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát h.13 và mô tả Tháp Bà. - GV nhận xét, kết luận. * GDHS ý thức bào vệ môi trường: không khí trong lành, xử lí rác hợp lí, 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc bài trong khung. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài: Thành phố Huế. - HS hát 2 HS trả lời. (HS CHT) +... +... - HS nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát h.9 và trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm quan sát h.10 trong SGK, trao đổi nhóm và giải thích. - HS lắng nghe. - HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. - HS quan sát h.11 và thảo luận. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát lược đồ h.1 & h.4. - HS quan sát h.13 và mô tả Tháp Bà(HS HTT). - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************ TIẾT 5: Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đóng Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). - PHT của HS. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786). - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. + Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? + Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Quang Trung đại phá quân Thanh. HĐ1: Hoạt động nhóm. - GV phát PHT có ghi các mốc thời gian: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)... + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)... +Mờ sáng ngày mồng 5... - GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. - Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động cả lớp: - GV HD để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi, Đống Đa,...). GV gợi ý: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? + Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ? + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta? GV: Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV cho HS thi kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc khung bài học tr.63/SGK. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bài Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. - HS hát. 2 HS trả lời theo yêu cầu của GV. (HS CHT) - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS nhận PHT. - HS dựa vào SGK, thảo luận và điền vào PHT. - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung... - Nhóm khác nhận xét,bổsung. + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp. Quân sĩ được ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân . + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789), quân ta kéo tới sát đồn Hà Nội,giặc không biết. Vào lúc nữa đêm... .....Hoảng sợ xin hàng. + Mờ sáng ngày mồng 5tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi ......bị quân ta phục kích tiêu diệt. (HS HTT) - HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm. - HS thi nhau thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh , chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi , Đống Đa . - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời theo gợi ý của GV. +... +... +... +... - HS lắng nghe. - HS thi kể truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc trong khung bài học tr.63/SGK. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ************************************************ TIẾT 6: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. GD: -HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT BVMT II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài thơ: "Những con sông quê hương". III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Nhận xét bài thi của HS. 3. Bài mới: - GTB: MRVT: Du lịch - Thám hiểm. HĐ 1: Hoạt động cá nhân. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS suy nghĩ dùng bút chì tự khoanh vào chữ cái trước câu đúng.. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ dùng bút chì tự khoanh vào chữ cái trước câu đúng.. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nêu lại câu hỏi: + Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. a) b) c) d) e) g) h) i) - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuôc. GD: -HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT 4. Củng cố: + Yêu cầu HS nêu ND bài vừa học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. - HS hát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. (HS CHT) - HS nhận xét, bổ sung. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: c) Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. (HS HTT) - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm bàn, làm bài vào vở. + Nghĩa là khi đi ra ngoài xã hội thì việc gặp gỡ, giao lưu, tiếp xúc bên ngoài sẽ giúp ta học hỏi được nhiều điều hay, có ích cho bản thân. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 4: - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu. - HS đọc kết quả. Hỏi: Câu đó Đáp: Tên sông Sông gì đỏ nặng phù sa? Sông gì lại hoá được ra chín rồng? Làng họ có con sông. Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì? Sông tên xanh biếc công chi? Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? Sông gì chẳng thể nổi lên Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? Hai dòng sông trước sông sau? Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? Sông Hồng Sông Cửu Long Sông Cầu Sông Lam Sông Mã Sông Đáy Sông Tiền, Sông Hậu Sông Bạch Đằng. - HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. + HS nêu... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************************************** Thứ Tư ngày 04 tháng 04 năm 2018 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP (tr.151) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó. - Gọi 4 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: + Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: GTB: Luyện tập. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Ta có sơ đồ: ? ? Số bé: 85 Số lớn: - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. ? bóng Ta có sơ đồ: Số bóng đèn màu: 250 bóng Số bóng đèn trắng: ? bóng - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động cá nhân. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. + Hướng dẫn: - Tìm hiệu của số học sinh lớp 4A và lớp 4B. - Tìm số cây mỗi HS trồng. - Tìm số cây mỗi lớp trồng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Ta có sơ đồ: ? 72 Số bé: Số lớn: ? - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Gọi 2 HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát. 4 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. (HS CHT) - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 5 = 625 (bóng) Số bóng trắng màu là: 625 - 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đ.màu: 625 bóng Đ,trắng: 375 bóng - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: (HS CHT) 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 - 33 = 2 (học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng là: 10 : 2 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng: 5 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng: 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần) Số bé là: 74 : 4 5 = 90 Số lớn là: 90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162 - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************ TIẾT 2: ÂM NHẠC (Giáo viên bộ môn dạy) TIẾT 3: THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) TIẾT 4: KĨ THUẬT (Giáo viên bộ môn dạy) ********************************************************************** Thứ Năm ngày 05 tháng 04 năm 2018 TIẾT 1: Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG. I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoa (SGK), HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT2). GD BVMT: -HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. .II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng". - Các câu hỏi gọi ý viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Nhận xét bài thi giữa HK II. 3. Bài mới: - GTB: Đôi cánh của Ngưạ Trắng. * Hướng dẫn kể chuyện. HĐ 1: - Hoạt động cả lớp. * GV kể chuyện. - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang loáng, mê quá, ước ao...); giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối: Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm. * Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. GD BVMT: -HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể theo nhóm (mỗi HS kể một đoạn) theo tranh. - GV nhận xét đánh giá. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học, 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - HS hát. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - HS nhận xét bổ sung. 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. (HS CHT) - HS nhận xét bổ sung. - HS thi kể. - HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. (HS HTT) - HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************ TIẾT 2: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1,2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - HSKG đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. II. Đồ dùng dạy - học: - Vài tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét). - Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: - Gọi 3 HS lên bảng làm BT 4/LTVC "Du lịch - thám hiểm" ở tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. HĐ 1: Hoạt động cá nhân. * Phần nhận xét: Câu 1,2: - GV dán bảng đoạn văn BT 1 viết sẵn. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm để làm câu hỏi 2 vào vở. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - GV yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. Câu 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Nhận xét yêu cầu của Hùng và Hoa? - GV nhận xét, đánh giá. Câu 4: + Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? + Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? HĐ 2: * Ghi nhớ: - Yêu cầu HS dựa vào phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. HĐ 3: Hoạt động nhóm. * Luyện tập. Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi. + Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện như BT1 + Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận . - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy lên bảng. Câu khiến a) - Lan ơi, cho tớ về với! - Cho đi nhờ một cái! b) - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay, chị phải đón em đấy! c) - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! d) - Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm nêu đúng các ý lịch sự. Bài 4: HSKG - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để đặt câu khiến phù hợp với mỗi tình huống sau. - Dán lên bảng 1 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. - Gọi1 HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS cùng nhóm đọc kết quả làm bài. a) Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép: b) Em đi học về nhà, nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên hàng xóm để chờ bố mẹ về: - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay. 4. Củng cố: + Như thế nào là lịch sự khi yêu ầuc, đề nghị? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Nhận xét - dặn dò: - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến với mỗi tình huống và chuẩn bị bài mới. - HS hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. (HS CHT) - HS nhận xét bạn. Câu 1,2: - HS quan sát. 1 HS đọc, lớp đọc thầm để làm câu hỏi 2 vào vở. - HS dùng bút chì gạch dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - HS nối tiếp đọc các câu yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. + Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trể giờ học rồi. + Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. + Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé. - HS nhận xét, bổ aung. Câu 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Yêu cầu của Hùng: Bất lịch sự. + Yêu cầu của Hoa: Lịch sự. - HS nhận xét bổ sung: Câu 4: + Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. + Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ sẳn sàng làm cho mình. (HS HTT) - HS dựa vào phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. 2 HS đọc ghi nhớ SGK. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi và trình bày. + Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể nói: c) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? - HS nhận xét bạn. Bài 2: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS thảo luận và phát biểu: + Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, các em có thể nói: b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ! c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! - HS nhận xét bạn. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu. - Đại diện lnhóm dán băng giấy lên bảng. Lịch sự Không lịch sự x x x x x x x x - HS nhận xét, tuyên dương các nhóm nêu đúng các ý lịch sự. 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. 1 HS làmbảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu. 1 HS đọc kết quả: a) Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ ! + Bố ơi, bố cho con tiền để con mua một quyển sổ nhé! + Bố ơi, bố có thể cho con tiền để con mua quyển sổ được không ạ ? b) Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ? + Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ! - HS nhận xét tuyên dương bạn. + HS nêu... - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP (tr.151) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ TLCH: + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. ? ? 30 *Ta có sơ đồ: Số thứ 1: Số thứ 2: - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: HSKG - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. ? 60 ? *Ta có sơ đồ: Số thứ 1: Số thứ 2: - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động cá nhân. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. *Ta có sơ đồ: 540 kg ?kg kg ?kg Gạo nếp: Gạo tẻ: - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. *Ta có sơ đồ: ? cây ? cây 170 cây cây Số cây cam: Số cây dứa: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Y/c HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS hát. 2 HS đứng tại chỗ TLCH: (HS CHT) - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là : 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15 Số thứ hai: 75 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg Gạo tẻ: 720 kg - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: (HS HTT) 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Giải: Theo sơ đồ, Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây Số cây dứa là: 34 x 6 = 204 (cây) Đáp số: cây cam: 34 cây dứa: 204 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). - HS nêu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************ TIẾT 4: Tập làm văn ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Gọi 2 HS đọc tại chổ: 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. 1 HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Ôn tập miêu tả cây cối. HĐ 1: HD HS làm bài tập: Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT. + Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó. + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. HĐ 2: Thực hành. - GV cho HS làm bài văn vào vở. - GV thu bài và nhận xét 5 bài tại chổ. - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những HS làm tốt. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu ND ôn tập. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức. - HS hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. (HS CHT) - HS khác theo dõi và nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. 2 HS đọc yêu cầu BT. .+ HS lắng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 29 Lop 4_12318190.docx
Tài liệu liên quan