Giáo án lớp Lá - Tìm hiểu về ngày tết trung thu

I. MỤC TIÊU:

- Trẻ hiểu nội dung bi ht “Đêm trung thu”.

+ Trẻ tham gia học ht cng bạn.

- Trẻ thể hiện nhịp điệu vui tươi phấn khởi, hát nhịp nhàng, thuộc bi ht.

+ Trẻ tham gia lắc lư theo nhạc, hát theo bạn.

-Trẻ hứng thú tham gia cc hoạt động, thể hiện tâm trạng vui tươi khi được ht về đêm trung thu, hạn chế ăn bánh ngọt, ăn xong nhớ chải răng.

+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng bạn.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc20 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Lá - Tìm hiểu về ngày tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u là ngày tết của các con được rước đèn lồng dưới ánh trăng rằm và được phá cỗ vì thế các con phải nhớ ngày tết trung thu là ngày 15/ 8 âm lịch nhé. - Các con vừa được quan sát cái gì? * Trị chơi: Chìm nổi - Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi: _8 đến 10 bạn cùng chơi.Chọn chỗ chơi sạch sẽ bằng phẳng. _Dùng trị “Oẳn tù tì” để chọn bạn làm “cái” , cũng cĩ thể cơ giáo chỉ định 1 bạn làm “cái”.Bạn làm “cái” sẽ phải đuổi, các bạn khã chạy trốn. _Cơ giáo hơ “ bắt đầu”, các bạn chạy tản ra xung quanh, chạy đi chạy lại tung tăng trên sân chơi.Ban làm “ cái” phải đuổi các bạn và cố gắng chạm được tay vào các bạn, bạn bị chạm sẽ bị “chết” và phải đứng ra ngồi.Bạn làm cái lại đuổi các bạn khác và cố gắng chạm được tay vào các bạn.Các bạn cố gắng chạy để khơng bị chạm vào người.Khi bạn làm “cái” sắp chạm vào mình thì ngồi thật nhanh xuống và nĩi “chìm”, lúc đĩ bạn làm “cái” khơng được chạm vào nữa.Khi bạn làm cái đã đuổi các bạn khác thì bạn “chìm” lại đứng lên và nĩi “nổi” rồi chạy tiếp.Trị chơi cứ thế cho đến hết giờ.(Khoảng 4-5’ cho một lần chơi) hoặc khi chạm vào người các bạn thì thơi. Luật chơi:_Chỉ được chạy và đuổi khi cĩ lệnh bắt đầu chơi. _Chạm tay vào bất cứ bộ phận nào của người bạn thì coi như bạn đĩ bị “chết” , phải đứng riêng ra một bên. _Khi bạn đã ngồi xuống và nĩi “chìm” thì khơng được chạm vào bạn nữa mà phải quay sang đuổi bạn khác. _Khi đang ngồi mà bạn làm “cái” đã đi đuổi bạn khác thì phải đúng lên chạy tiếp và nĩi “nổi”.Tránh ngồi quá lâu . trị chơi sẽ kém sơi nổi. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cả lớp cùng chơi 2 đến 3 lần " Trong quá trình trẻ chơi cơ bao quát chung động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. * Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. Học > I. MỤC TIÊU: - Trẻ tập đúng động tác, biết bị dích dắc qua 7 điểm. + Trẻ tham gia tập thể dục - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay,chân và mắt để bị đúng hướng qua các điểm. + Trẻ tham gia học cùng bạn. - Giáo dục cháu biết tham gia hoạt động theo thứ tự + Trẻ hứng thú tham gia. II. CHUẨN BỊ: - Sàn lớp rộng và sạch, vạch chuẩn, 7 chướng ngại vật. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Khởi động - Khởi động: cho cháu di chuyển vịng trịn vừa đi vừa hát bài: “Ngày đầu tiên đi học” kết hợp với các kiểu đi khác nhau ( đi chậm, đi kiểng gĩt, chạy nhanh,) * Trọng động - Bài tập phát triển chung: - Hơ hấp 1: Gà gáy - Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau. - Chân 1: Khuỵu gối - Bụng 1: Đứng cúi người về trước. - Bật : Bật tại chổ - Các con thấy phía trước chúng ta cĩ gì đây? ( các chướng ngại vật) - Cĩ bao nhiêu chướng ngại vật?( 7) - Với các chướng ngại vật này chúng ta phải làm gì? ( trẻ trả lời) - Vậy hơm nay cơ sẽ dạy các con bài tập “ Bị dích dắc qua 7 điểm” để chúng ta co thể vượt qua các chướng ngại vật này nha các con. - Cơ mời trẻ nhắc lại tên đề tài. - Cơ làm mẫu lần 1 khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần 2 giải thích + TTCB: 2 tay các con dặt trước vạch chuẩn, khi cĩ hiệu lệnh bắt đầu thì chúng ta bị nhẹ nhàng qua các chướng ngại vật, khơng chạm vào các vật, khi bị thì tay và chân chúng ta thẳng và mắt nhìn về phía trước qua 7 điểm. - Cơ mời 1 bạn làm mẫu. 5. Trẻ cĩ khả năng thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp. - Sau đĩ cơ cho cháu thực hiện lần lượt đến hết lớp. - Chú ý sữa sai cho cháu. - Cơ mời vài cháu khá lên thực hiện lại cho lớp xem. - Cơ mời bạn yếu lên thực hiện lại. * Củng cố: - Hơm nay các con thực hiện vận động gì? ( Bị dích dắc qua 7 điểm) * Trị chơi “ Chuyền bĩng sang phải sang trái” + Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội và chuyền bĩng sang trái và sang phải chuyền từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng. + Luật chơi: Đội nào chuyền được nhiều bĩng nhất va đúng là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Các con vừa chơi trị chơi gì?(Chuyền bĩng sang trái và sang phải) * Giáo dục: - Các con phải thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, chống được một số bệnh tật.Qua bài tập thể dục này cịn giúp cho các con phối hợp nhịp nhàng chân, mắt và định hướng trong khơng gian. Vì vậy các con phải thường xuyên tập thể dục nhé! Kết thúc tiết học: - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. * Kết thúc nhận xét tiết học. Chơi, hoạt động ở các gĩc 1/GĨC PHÂN VAI: Gia đình vui đĩn trung thu – Nấu ăn + Trẻ biết đón trung thu hát dưới ánh trăng trung thu. + Trẻ nấu bữa cơm ngày tết trung thu Cách chơi: Cơ cùng chơi với trẻ, cho trẻ tự phân vai chơi. Giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình. 2/GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP: Xem tranh về ngày tết trung thu – Chơi cờ đơminơ. + Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh. + Trẻ biết cách chơi đơminơ, biết gọi tên các loại bánh, trái cây. Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết. Chơi tranh so hình cùng bạn, và gọi tên được bạn.. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích > I. MỤC TIÊU: -Trẻ hiểu biết ý nghĩa ngày tết trung thu. + Trẻ tham gia tìm hiểu ngày tết trung thu. -Trẻ sử dụng ngôn ngữ, mạch lạc để diễn tả của ngày tết trung thu dưới nhiều hình thức khác nhau. Biết bò nhanh nhẹn. + Trẻ biết tham gia kể về ngày tết trung thu. -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và thể hiện tình cảm của mình đối với mọi người qua ngày hội trăng rằm và nhớ về đêm trung thu, chấp hành luật giao thơng khi tham gia chơi trung thu. + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: -Một số mũ múa, lồng đèn. -Máy hát về trung thu, tranh các bạn nhỏ cầm đèn chơi dưới ánh trăng. - Góc văn nghệ, góc phân vai. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Bé múa hát: - Cho lớp hát “Rước đèn dưới ánh trăng” - Đàm thoại về nội dung bài hát. *Bé quan sát tranh về đêm trung thu: -Cho cháu xam tranh về đêm trung thu. -Đàm thoại về đêm trung thu. -Khi xem tranh xong có nhận xét gì về tranh không? -Theo các bạn nhận xét những hoạt động đó được diễn ra ở thời điểm nào? -Hình ảnh nào cho chúng ta biết về đêm trung thu? -Đêm trung thu được diễn ra ngày nào trong năm? *Bé thích làm gì? -Cho cháu kể lại về ngày tết trung thu mà cháu đã biết qua. -Vào ngày này cháu thường làm gì? -Ba mẹ tường làm gì cho cháu vào những ngày này? -Cháu có những kỹ niệm đẹp gì vào ngày này hãy kể lại cho cô và các bạn cùng nghe. * Trung thu của ai?. -Cho cháu hoạt động theo nhóm. -Cô chia lớp thành hai ba nhóm cho cháu hoạt động. -Cho cháu một bức tranh chưa hoàn chỉnh và một số hình ảnh có liên quan về đêm trung thu để cháu cắt dán tạo thành bức tranh về đêm trung thu. -Cho cháu giới thiệu tranh và ý nghĩa trong tranh. -Cho cháu đặt tên tranh. * Ngày hội hoá trang. -Cho cháu chọn một số đồ dùng (Quần áo, chú Cuội, chị Hằng..mũ nón lồng đèn) để hoá trang tham gia vũ hội đêm rằm. -Cô mở nhạc cho các cháu cùng tham gia chơi. -Cô nhận xét khi chơi. Giáo dục trẻ vui chơi trung thu an tồn, chấp hành luật giao thơng. - Cho trẻ xem tivi - Rèn kĩ năng gĩc chơi cho trẻ Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày . Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2018 Mơn: Văn học Đề tài: TRUYỆN: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG (Kể cho trẻ nghe) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HĐ Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đĩn trẻ: - Toạ đàm về hình ảnh của ánh trăng. - Ông mặt trời xuất hiện khi nào? - Còn ban đêm thì sao? - Mặt trời ban đêm như thế nào? * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngồi trời - Cho trẻ đi dạo sân trường, tham quan lồng đèn. * Trị chơi: Chùm rụm - Cơ giới thiệu tên trị chơi * Cách chơi và luật chơi: Tất cả các bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tay người này xen kẽ tay người kia khơng được để hai tay của mình gần nhau. Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên , tay cịn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất cả cùng hát : Chùm nụm chùm nẹo Tay tí tay tiên Đồng tiền chiếc đũa Hạt lúa ba bơng An trộm ăn cắp Trứng gà trứng vịt Bù xe bù xít Con rắn con rít Nĩ rít tay này Đến từ cuối cùng “này” trúng tay ai thì người đĩ phải rút nắm tay ra hoặc người chỉ chặt ngang nắm tay của người đĩ. Lúc này người bị phải chỉ thay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay các bạn chơi. Cuộc chơi cứ thế tiếp tục đến hết các nắm tay thì trì chơi kết thúc. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cả lớp cùng chơi 2 đến 3 lần " Trong quá trình trẻ chơi cơ bao quát chung động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. * Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. Học > I. MỤC TIÊU: -Trẻ hiểu nội dung truyện “Sự tích chú cuội cung trăng”. + Trẻ tham gia học cùng bạn. - Trẻ nhớ nội dung truyện, sử dụng ngơn ngữ mạch lạc khi trả lời câu hỏi. + Trẻ biết tham gia phát biểu, tham gia ngồi học, nghe kể chuyện. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết yêu trăng, và cảm nhận vẽ đẹp của ánh trăng. + Trẻ hứng thú tham gia. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ câu chuyện. - Tranh tơ, giấy vẽ, bút màu - Đồ dùng đồ chơi các góc chơi. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: * Nghe nhạc: - Cô mở băng cho trẻ nghe bài “Gác trăng” - Toạ đàm về nội dung bài hát. - Trong bài hát đó có những hình ảnh nào? - Trong những hình ảnh đó các cháu thích ai? - Cĩ 1 câu chuyện cũng nĩi về trăng, đĩ là câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng”. * Kể chuyện về trăng: - Cô cho cháu nghe câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” - Cô kể lần một, tóm tắc nội dung câu chuyện. - Cô kể lần hai và kết hợp xem tranh giảng từ mới : “Ơng lão ăn mày”, “cải tử hồn sinh”, “bá hộ”. - Chú cuội nhìn thấy gì? - Cô kể tiếp câu chuyện. * Bé cùng đàm thoại: - Khi vào rừng đốn củi chú Cuội nhìn thấy gì? - Chú hành động ra sao? - Chú dùng lá đa vào việc gì? - Vì sao cây đa lại bay cao? - Hành động chú như thế nào khi cây đa từ từ bay lên? - Vậy hôm nay nhìn lên mặt trăng cháu phát hiện ra điều gì? - Vậy khi nào cháu không nhìn thấy ánh trăng? - Trăng tròn vào những ngày nào? - Còn những đêm khác thì sao? - Cơ kể lần 3. 60. Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại * Tạo dáng cho trăng. - Cơ giải thích cách chơi. - Cho trẻ tiến hành. - Kết thúc tiết học. Chơi, hoạt động ở các gĩc 1/GĨC THƯ VIỆN-HỌC TẬP: Xem tranh về ngày tết trung thu – Chơi cờ đơminơ. + Trẻ biết cách lật sách, biết nĩi về nội dung tranh. + Trẻ biết cách chơi đơminơ, biết gọi tên các loại bánh, trái cây. Cách chơi: Trẻ vào gĩc chơi tìm sách mình thích ngồi lật sách xem tranh, kể câu chuyện quen thuộc mà trẻ biết. Chơi tranh so hình cùng bạn, và gọi tên được bạn.. 2/GĨC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Triển lãm lồng đèn – Lắp ghép lồng đèn. + Trẻ biết xây dựng khu triển lãm lồng đèn. + Trẻ biết dùng khối gỗ, que, giấy lắp ghép lồng đèn. Cách chơi: Trẻ dùng các vật liệu cĩ sẵn trong kệ và xây dựng, sắp xếp một cách hợp lí và khoa học xây dựng thành khu triển lãm lồng đèn. Trẻ dùng các khối lắp ghép lồng đèn, ghép đồ chơi trang trí thêm vào mơ hình xây dựng.. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. Trẻ biết mời cơ, mời bạn khi ăn và ăn uống từ tốn (13) Chơi, hoạt động theo ý thích - Rèn gĩc chơi cho trẻ - Cho trẻ xem tivi Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày .. . .. . Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2018 Mơn: Âm nhạc Đề tài: HÁT: ĐÊM TRUNG THU (Nghe hát) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HĐ Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đĩn trẻ: -Toạ đàm về cảm xúc của bạn khi đến đêm trung thu. -Các bạn chuẩn bị gì cho đên trung thu sắp tới. -Vào đêm đó các bạn sẽ làm gì? -Khi đi vui trung thu cháu như thế nào? -Cẩn thận khi cầm lồng đèn gì lồng đèn dễ bị cháy. * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngồi trời - Dạo quanh sân trường, tham quan lồng đèn. * Trị chơi: Rồng rắn lên mây - Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cịn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đĩ tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Cĩ cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Cĩ nhà hay khơng? Người đĩng vai thầy thuốc trả lời: – Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà tùy ý mà chế ra). Đồn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: – Cĩ ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: – Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: – Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. – Con lên mấy ? – Con lên một – Thuốc chẳng hay -Con lên hai. – Thuốc chẳng hay. Cứ thế cho đến khi: – Con lên mười. – Thuốc hay vậy. Kế đĩ, thì thầy thuốc địi hỏi: + Xin khúc đầu. – Những xương cùng xẩu. + Xin khúc giữa. – Những máu cùng me. + Xin khúc đuơi. – Tha hồ mà đuổi. Lúc đĩ thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản khơng cho người thầy thuốc bắt được cái đuơi của mình, trong lúc đĩ cái đuơi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đĩ phải ra thay làm thầy thuốc. Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trị chơi. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cả lớp cùng chơi 2 đến 3 lần " Trong quá trình trẻ chơi cơ bao quát chung động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. * Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. Học > I. MỤC TIÊU: - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Đêm trung thu”. + Trẻ tham gia học hát cùng bạn. - Trẻ thể hiện nhịp điệu vui tươi phấn khởi, hát nhịp nhàng, thuộc bài hát. + Trẻ tham gia lắc lư theo nhạc, hát theo bạn. -Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thể hiện tâm trạng vui tươi khi được hát về đêm trung thu, hạn chế ăn bánh ngọt, ăn xong nhớ chải răng. + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc cụ, băng casset. - Đồ chơi các góc. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: *Bé đọc thơ: - Cơ cho trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” - Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Trăng sáng nhất và trịn nhất là vào hơm nào? - Trăng sáng và trịn, đẹp nhất là vào đêm rằm trung thu. - Giới thiệu bài hát “Đêm trung thu” *Bạn cùng hát: - Đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát. - Con nghe giai điệu bài hát như thế nào? - Đàn kết hợp hát cho trẻ nghe bài “Đêm trung thu”. - Nội dung bài hát nĩi về các hoạt động vui mừng ngày tết trung thu. - Dạy lớp hát 2 lần. - Cô dạy tổ, nhĩm, cá nhân. - Ngày trung thu ba mẹ thường mua gì cho các con mang theo vui trung thu. *Nghe hát: Chiếc đèn ơng sao. - Đàn giai điệu cho trẻ nghe nhận xét giai điệu bài hát. - Tóm tắc nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp có thể gõ song lan cho trẻ nghe. - Cô hát có thể cho trẻ minh hoạ cùng cô bài hát. * Ai đốn giỏi? - Giải thích cách chơi: Mời 1 bạn lên đội mũ chĩp kín, cho 1 bé đứng lên hát, sau đĩ mở mũ ra và nĩi tên bạn vừa hát. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, sau đĩ nâng cao yêu cầu. Giáo dục trẻ vui trung thu an tồn, hạn chế ăn bánh ngọt và nhớ chải răng sau khi ăn xong. Chơi, hoạt động ở các gĩc 1/GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát mừng trung thu – Nặn, tơ màu tranh. + Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát. + Trẻ biết nặn bánh trung thu, tơ màu tranh về đêm trung thu. Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng màu sáp, bút, đất nặn tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi. 2/GĨC THIÊN NHIÊN – KHOA HỌC: Chăm sĩc cây – In bánh trung thu. + Trẻ chăm sĩc cây, tưới cây. + Trẻ biết dùng khuơn in để in cát làm bánh trung thu. Cách chơi: Trẻ dùng bình tưới nước cho cây, nhặt lá vàng rụng bỏ vào thùng rác. Trẻ dùng khuơn cơ chuẩn bị sẵn in hình bánh trung thu với cát. Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích Cho trẻ xem tivi Chơi ở gĩc chơi So sánh hơn kém trong phạm vi 5. Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày .. .. . .. Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018 Mơn: Tốn Đề tài: HÌNH DẠNG, MÀU SẮC, KÍCH THƯỚC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HĐ Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đĩn trẻ: -Chiếc bánh trung thu có hình dạng gì? -Trong chiếc bánh có những gì? -Các bạn thích ăn bánh trung thu không? -Bánh trung thu được ăn tổ chức vào ngày nào? * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngồi trời - Dạo quanh sân trường, tham quan lồng đèn. * Trị chơi: Ném lon - Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi: Chuẩn bị những quả banh nhỏ và một số lon sữa bị. Lon sữa bị xếp lên nhau theo hình tháp.vạch một đường mức cách dãy lon một khoảng cố định. Chia cho mỗi đội ba trái banh. Luật chơi: Đội nào chọi hết số banh và cĩ số lon ngã nhiều hơn là thắng. Đội nào đứng ném lon mà chân chạm mức là khơng tính. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cả lớp cùng chơi 2 đến 3 lần " Trong quá trình trẻ chơi cơ bao quát chung động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. * Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. Học > I. MỤC TIÊU: -Trẻ nhận biết được hình dạng, màu sắc, kích thước. + Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn. - Phân biệt sự khác biệt về hình dạng, màu sắc, kích thước. 24. Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau + Trẻ tham gia nhận biết hình dạng, màu sắc, kích thước, tham gia ngồi học cùng bạn. - Trẻ tích cực trong học tốn, biết hạn chế ăn bánh ngọt để ngừa sâu răng. + Trẻ tích cực ngồi học cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: - Năm hộp bánh và năm cái bánh có dạng màu sắc kích thước khác nhau. - Đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Bé biết gì về trung thu? -Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết trung thu. -Cảnh ngày tết trung thu như thế nào? -Có nhận xét gì về nội dung trong các tranh về ngày trung thu. -Mọi người đang làm gì? -Các bạn nhỏ thì sao? -Gia đình các bạn tổ chức đêm trung thu như thế nào? *Bạn cùng đếm: -Cho cháu đếm số lượng hộp bánh trung thu do nhà trường gởi tặng. -Hộp bánh trung thu ở phía nào của cơ? -Phía sau hộp bánh là gì? -Cịn phía trước hộp bánh cĩ gì? -Bên trên hộp bánh cĩ gì? -Các bạn đếm mỗi hộp và số bánh. -Cho cháu tả hình dạng màu sắc của chiếc bánh. -Cho cháu đo lại chiếc bánh hình dạng. -Cho cháu nói lên kết quả và màu sắc khích thước của chiếc bánh. -Cho cháu lên cắt thử hai ba chiếc bánh trung thu và nhận xét đặc điểm của những chiếc bánh. *Ta cùng nặn bánh: -Cho cháu về nhóm và nặn chiếc bánh trung thu. -Cô gợi ý cho trẻ nặn quả trứng làm nhân bánh. -Theo mình phải làm sao để nhân bánh là năm quả trứng. -Cô cho cháu nặn những quả trứng với nhiều hình dạng khác nhau mà trẻ thích. * Bé chuyền bánh vào lò: -Trẻ chia thành ba nhóm và thi đua chuyền bóng. -Cô cho trẻ chuyền bóng qua đầu bằng hai tay cho bạn về phía sau. Đội nào chuyền bánh nhiều bánh nhất và thời gian nhanh nhất thì đội đó thắng cuộc. Chơi, hoạt động ở các gĩc 1/GĨC NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH: Hát mừng trung thu – Nặn, tơ màu tranh. + Trẻ biết hát, tham gia vận động bài hát. + Trẻ biết nặn bánh trung thu, tơ màu tranh về đêm trung thu. Cách chơi: Trẻ tự vào gĩc chơi, tự bật nhạc, làm M.C giới thiệu bạn hát, mời bạn lên hát những bài hát về chủ đề. Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, dùng màu sáp, bút, đất nặn tạo ra sản phẩm đẹp. Cơ gợi ý cho trẻ chơi. 2/GĨC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Triển lãm lồng đèn – Lắp ghép lồng đèn. + Trẻ biết xây dựng khu triển lãm lồng đèn. + Trẻ biết dùng khối gỗ, que, giấy lắp ghép lồng đèn. Cách chơi: Trẻ dùng các vật liệu cĩ sẵn trong kệ và xây dựng, sắp xếp một cách hợp lí và khoa học xây dựng thành khu triển lãm lồng đèn. Trẻ dùng các khối lắp ghép lồng đèn, ghép đồ chơi trang trí thêm vào mơ hình xây dựng.. So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng(27) Ăn, ngủ, vệ sinh - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn. - Tập luyện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất cơm phụ huynh mang cho trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ. Chơi, hoạt động theo ý thích Ơn nhận biết hình dạng, màu sắc, kích thước. Hoạt động gĩc. Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Cho trẻ nêu gương, tặng bé ngoan. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cơ”, “chào bạn” Nhận xét cuối ngày .. .. .. Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2018 Mơn: Tạo hình Đề tài: VẼ LỒNG ĐÈN (Theo đề tài) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HĐ Đĩn trẻ, chơi, thể dục buổi sáng * Đĩn trẻ: - Trò chuyện với cháu về ngày tết trung thu. - Cháu thấy có những loại dành cho ngày tết trung thu nào? - Cháu kể về các loại lồng đèn dành cho đêm trung thu. - Cháu có được đi chơi trung thu không? * Điểm danh: cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng “Hơm nay ai cĩ mặt” * Thể dục sáng: Tập giống thứ hai. Chơi ngồi trời - Dạo quanh sân trường, tham quan lồng đèn. * Trị chơi: Ném lon - Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi: Chuẩn bị những quả banh nhỏ và một số lon sữa bị. Lon sữa bị xếp lên nhau theo hình tháp.vạch một đường mức cách dãy lon một khoảng cố định. Chia cho mỗi đội ba trái banh. Luật chơi: Đội nào chọi hết số banh và cĩ số lon ngã nhiều hơn là thắng. Đội nào đứng ném lon mà chân chạm mức là khơng tính. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cả lớp cùng chơi 2 đến 3 lần " Trong quá trình trẻ chơi cơ bao quát chung động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. * Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi. Học > I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được đặc điểm một số lồng đèn để tạo ra sản phẩm. + Trẻ tham gia hoạt động cùng bạn. - Có kỹ năng vẽ, kết hợp sự khéo léo của cơ tay để làm một số lồng đèn, trả lời mạch lạc đọc thơ diễn cảm. + Trẻ tham gia vẽ cùng bạn, thuộc thơ, biết trả lời câu hỏi, tham gia tơ màu. - Thích đặt tên cho cái tranh mình làm nên và biết đưa ra ý kiến nhận xét của bạn, quý trọng sản phẩm làm ra. + Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về các loại lồng đèn. - Bàn ghế. Tranh thơ. - Đồ dùng cho cháu vẽ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Cùng hát: - Cô và cháu hát “Rước đèn dưới ánh trăng”. - Đàm thoại nội dung bài hát. * Chiếc đèn xinh xắn: - Cho trẻ quan sát 1 số loại đèn và mô tả lại đặc điểm của từng loại đèn trung thu. - Cho trẻ phát biểu cảm nhận về ý thích của mình về các loại đèn mình định vẽ để tổ chức vui trung thu. - Cho trẻ vào nhóm để chuẩn bị các vật liệu để vẽ lồng đèn trung thu - Trẻ sử dụng màu sắc như thế nào cho phù hợp với loại đèn mà trẻ định vẽ. * Bé làm họa sĩ: - Cho trẻ vể chỗ thực hiện. - Cơ mở nhạc, khuyến khích trẻ vẽ. - Cho trẻ đặt tên những loại lồng đèn cháu vẽ. * Hội chợ bán các loại lồng đèn trung thu: - Trẻ và vào nhóm để tổ chức buổi triển lãm trun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tuan 3 Ngay hoi trang ram Chu de Truong Mam non_12492374.doc
Tài liệu liên quan