Giáo án lớp Mầm năm 2018 - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất

- Mẫu 2: Cái muỗng

+ Còn đây là cái gì?

+ Cô nặn như thế nào?

- Mẫu 3: Cái dĩa

- Nhìn xem! Cô có cái gì đây?

+ C/c có nhận xét gì về cái dĩa này này?

+ Để nặn được cái dĩa cô nặn như thế nào

-Mẫu 4: cái cốc

+ C/c quan sát xem cô còn có gì nữa?

+ Để nặn được cái cốc cô nặn như thế nào?

- Cô hỏi trẻ ý tưởng nặn.

+ Con dự định nặn cái nào?

+ Con định nặn như thế nào?

 - Cô gợi ý thêm: Để mẫu nặn thêm đẹp, các con có thể trang trí thêm hoa, lá.theo ý thích của mình.

-> Giáo dục trẻ biết yêu quí những đồ dùng trong gia đình, khi ăn cơm xong các con phải bỏ chén, muỗng vào thau nhẹ nhàng, , yêu quý sản phẩm của mình và của bạn, không phá sản phẩm làm ra.

 

docx2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Mầm năm 2018 - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Mầm Non Định Hiệp Lớp: Lá 3 GV: Lê Thị Nhung Ngày dạy: 27/11/2018 KH THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đề: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Đề tài: Nặn một số đồ dùng ăn uống nghề gốm sứ Thế loại: Đề tài I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ có kỹ năng nhào đất xoay tròn, lăn dọc, kết nối, vuốt miết, làm lỏm, uốn cong tạo thành cái chén, cái muỗng, cái dĩa, ly, tách, cốc II. CHUẨN BỊ: - Cho cô: Powerpoint một số đồ dùng ăn uống : Kế hoạch tổ chức hoạt động - Cho trẻ: - Cái chén thật, cái muỗng, cái ly, cái tô, cái chén, tách, - Đất sét, bảng, khan lau tay, dĩa đựng sản phẩm - Mẫu nặn của cô(4 mẫu) + Mẫu 1: Cái chén + Mẫu 2: Cái muỗng + Mẫu 3: Cái dĩa + Mẫu 4: Cái cốc - Đất sét, bảng con, dĩa đủ cho tất cả trẻ - Khu trưng bày sản phẩm III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: * Ổn định, giới thiệu Ổn định: Cô tập trung trẻ rủ trẻ đi xem điều bí mật , chuyển đội hình há“ Cháu yêu cô chú công nhân” trẻ về đội hình tự do - Cô cho trẻ xem 1 số đồ dùng ăn uống trên powerpoint - Đàm thoại + Chén muỗng , đĩa, ly, tách gọi là gì? + Để những đồ dùng này luôn bền đẹp, chúng ta phải làm gì? -> Giáo dục trẻ biết yêu quí những đồ dùng trong gia đình, khi ăn cơm xong các con phải bỏ chén, muỗng vào thau nhẹ nhàng. - Đọc đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” -> (di chuyển đội hình) * Cho trẻ xem vật mẫu của cô - Mẫu 1: Cái chén + Trời tối! trời sáng + Các con nhìn xem cô có cái gì? + Để nặn được các chén cô làm như thế nào? - Mẫu 2: Cái muỗng + Còn đây là cái gì? + Cô nặn như thế nào? - Mẫu 3: Cái dĩa - Nhìn xem! Cô có cái gì đây? + C/c có nhận xét gì về cái dĩa này này? + Để nặn được cái dĩa cô nặn như thế nào -Mẫu 4: cái cốc + C/c quan sát xem cô còn có gì nữa? + Để nặn được cái cốc cô nặn như thế nào? - Cô hỏi trẻ ý tưởng nặn. + Con dự định nặn cái nào? + Con định nặn như thế nào? - Cô gợi ý thêm: Để mẫu nặn thêm đẹp, các con có thể trang trí thêm hoa, lá...theo ý thích của mình. -> Giáo dục trẻ biết yêu quí những đồ dùng trong gia đình, khi ăn cơm xong các con phải bỏ chén, muỗng vào thau nhẹ nhàng, , yêu quý sản phẩm của mình và của bạn, không phá sản phẩm làm ra. 3. Tổ chức thực hiện : -> Chuyển đội hình vòng tròn hát “Là bé ngoan” kết hợp lấy đồ dùng - Trẻ thực hiện, cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ - Báo sắp hết giờ, hết giờ - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm của trẻ - Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Tại sao con thích? - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. Khen trẻ thực hiện tốt(làm đẹp – sáng tạo) & khuyến khích trẻ chưa hoàn thành - Lớp hát bài: “Là bé ngoan” kết thúc tiết học CM duyệt Giáo viên Lê Thị Nhung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNAN MOT SO DO DUNG AN UONG_12492455.docx