Giáo án Luyện tập Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 18

I. Mục tiêu

 1. Đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng phù hợp nội dung.

 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện:

II. Đồ dùng dạy- học :

 GV + HS : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện tập Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS làm việc theo cặp, ghi kết quả vào vở, báo cáo trước lớp. GV cho HS lên ghi lại những sự việc chính trong chuyện “Đánh hổ” GV cho HS phát biểu ý kiến, bổ sung. GV củng cố về cốt truyện. *Bài 2: Truyện vui Kính đeo mắt có các sự việc chính sau: a, Anh ta gắt: Nếu biết chữ thì mua kính làm gì. b, Người bán hàng cười: cửa hàng không có kính đọc được sách. Muốn đọc được sách phải học chữ trước đã. c, Thử đến chuùc chiếc anh ta đều chê kính không đọc được. d, Người bán hàng hỏi anh ta coự biết chữ không đã. e, Anh ta vào hiệu mua kính. g, Một người thấy cụ già hễ đọc sách thì lại đeo kính, tưởng đeo kính thì đọc được sách. * Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện. GV cho HS đọc, xác đinh yêu cầu của đề, đọc lại từng sự việc chính của truyện, sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về cốt truyện. HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học. HS thực hành theo định hướng của GV: đọc, xác định yêu cầu của bài, thảo luận thực hành, chữa bài. HS lên ghi lại những sự việc chính trong chuyện “Đánh hổ” HS phát biểu ý kiến, bổ sung. HS kể truyện theo ngôn ngữ của mình. HS nghe, nhận xét, bổ sung nội dung, cách kể cho bạn, bình chọn người kể chuyện hay. - Thứ tự của truyện là : + Mở đầu( 2 câu đầu): Rừng nhiều hổ và gã đã giết hơn hai mươi con hổ. + Diễn biến: ( Một buổi trưa xuống cổ): Câu chuyện một lần gã giết hổ. - Gã ngủ trưa, hổ chồm vào, phủ lên người hắn. - Gã chợt tỉnh, trong tư thế nằm cầm mác xóc thẳng lên, hai chân đá thốc bong ác thú. - Hổ cố vớ cái tát từ thái dương xuống cổ hắn. + Kết thúc: (Không biết xa lắm) Nguồn gốc của cái tên Võ Tòng. - HS đọc, xác đinh yêu cầu của đề, đọc lại từng sự việc chính của truyện, sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. - HS làm bài vào vở - HS đọc phần bài làm Đáp án: Mở đầu : Câu (g) Diễn biến: Câu (e); (c); (d); (a) Kết thúc: Câu (b) C. Cñng cè, dÆn dß: - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần? - Chuẩn bị bài sau : Viết thư. Tuần 5 Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày dạy:18/9/2012 Luyện đọc: Những hạt thóc giống. A. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Ngắt nghỉ đúng giọng thơ. 2. Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 3. Rèn đọc ngắt nghỉ đúng cho HS yếu. B. Đồ dùng dạy- học : GV : - Tranh SGK. HS :SGK C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Đọc bài: Những hạt thóc giống. III. Bài mới: 1Giới thiệu: - Giới thiệu và ghi tên bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Hướng dẫn đọc: Những hạt thóc giống. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải. - Đọc diễn cảm toàn bài * Thi đọc: + Tổ chức cho HS yếu,TB đọc: - Nhận xét, đánh giá, chỉ ra điểm mạnh, yếu của HS c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm . - Nhận xét, khen h/s đọc tốt. Khuyến khích HS yếu đọc ở nhà. - Hát - 2 em nối tiếp - Nhận xét. - Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em . Nhận xét. - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Lớp nghe, theo dõi sách. - Đọc cá nhân( 3 em) - Nhận xét - - Nối tiếp đọc - 2em nêu cách chọn giọng đọc - HS khá giỏi - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc. D. Hoạt động nối tiếp : - Hệ thống bài. Nhận xét giờ Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày dạy:21/9/2012 Luyện viết:Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết Những hạt thóc giống đoạn Ngày xưa......nảy mầm được. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: GV cho HS viết các từ HS hay viết sai ở đoạn bài viết - GV gọi em lên bảng viết ở dưới lớp viết vào giấy nháp hoặc bảng con. HS viết xong cho HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm 2.Luyện tập tiếng việt a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nghe- viết. - GV đọc mẫu một lượt. - GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì? - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại. - GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi. - Chấm bài c. Bài tập: (GV cho HS làm bài tập 2a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Nhật xét, chốt lại lời giải đúng GV đọc cho HS viết các từ sau: tuổi, phát, truyền ngôi, trừng phạt - HS đọc thầm bài đọc. - HS theo dõi trong SGK. - Viết bài - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng - Chữa bài vào SGK. Lời giải: lời-nộp- này- là- lâu- lòng- làm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 6 Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày dạy:25/9/2012 Tiếng việt: Luyện đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca A. Mục tiêu, yêu cầu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca. B. Đồ dùng dạy- học : GV :Tranh SGK. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Đọc : Chị em tôi, nêu ý nghĩa của truyện? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (SGV - 131) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm cả bài b)Luyện đọc : - Quan sát tranh minh hoạ nêu ND ? - Hướng dẫn luyện phát âm tên riêng nước ngoài: An- đrây- ca - Giúp h/s hiểu nghĩa từ: dằn vặt, đặt câu với từ : dằn vặt ? - Câu chuyện xảy ra khi nào? - Khi đi mua thuốc An-đrây-ca đã làm? c) Luyện đọc diễn cảm Giúp đỡ HS khá , giỏi - NHận xét, bổ xung. +Luyện đọcđoạn 2 - Luyện phát âm, giọng đọc cho h/s - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Nhận xét d)Thi đọc diễn cảm cả bài - Hướng dẫn đọc theo vai - Nhận xét và bổ xung - Hát - 3 em. Nhận xét - Nghe , mở sách quan sát tranh - Nghe , theo dõi sách - Quan sát và nêu nội dung tranh - Đọc nối tiếp. - Luyện phát âm - 1 em . Nhận xét - Mải chơi bỏ đi đá bóng - 2 em đọc diễn cảm đoạn 1 - 1 em đọc đoạn 2(còn lại) - Chọn giọng phù hợp - 2 em đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, bổ xung. - Từng nhóm 4 em, đọc theo vai - Nhận xét. D. Hoạt động nối tiếp: - Em hãy đặt lại tên truyện và nói lời an ủi với An - đrây – ca? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà : Luyện đọc . Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày dạy:28/9/2012 Luyện: Xây dựng đoạn văn kể chuyện A- Mục đích, yêu cầu: 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. Luyện tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu B- Đồ dùng dạy- học : GV :- 6 tranh minh hoạ truyện HS:- Vở bài tập Tiếng Việt 4 C- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra - Đọc ghi nhớ tiết trước ? Nhận xét đánh giá III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Luyện: xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài tập 1 - Truyện có mấy nhân vật ? - Nội dung truyện nói gì ? - Quan sát tranh, trả lời? -Nhận xét. Bài tập 2 - Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện - Hướng dẫn hiểu đề - Hướng dẫn mẫu tranh 1 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - Nhận xét, bổ xung - Tổ chức thi kể chuyện - Nhận xét, khen học sinh kể hay - Cách phát triển câu chuyện trong bài ? - Hát - 2 em - 1 em làm miệng bài tập phần b - Quan sát tranh SGK - Đọc nội dung bài, lời chú thích dưới mỗi tranh - 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên - Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực. - 6 em nhìn tranh, đọc 6 câu dẫn giải - Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện. Lớp làm vở bài tập. - 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm - Nghe - Học sinh tập kể mẫu. Lớp nhận xét - Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở bài tập - Kể chuyện theo cặp - Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể tốt +Quan sát, đọc gợi ý +Phát triển ý thành đoạn +Liên kêt đoạn thành truyện. D. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà viết lại truyện, tập kể. Tuần 7 Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:2/10/2012 Luyện viết bài : Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Viết chính xác , đẹp đoạn từ Ngày mai , các em có quyền ......... đến to lớn vui tươi trong bài Trung thu độc lập . - Rèn HS viết chữ , giữ vở sạch , đẹp . II. Đồ dùng dạy học - Vở ô ly viết - Đoạn văn hướng dẫn viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1 . ổn định 2. Bài mới - GV nêu yêu cầu đoạn văn cần viết + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ? + Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa ? - GV hướng dẫn HS viết từ khó - GV đọc cho HS viết bài - GV chấm , chữa - Nhận xét bài 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ - VN luyện viết chữ Hoạt động của trò - HS đọc thành tiếng ( 2 HS ) + anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện , .......... - Đất nước ta đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước ... - Luyện viết từ khó - HS luyện viết bài ________________________________ Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:5/10/2012 Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam I.Mục đích, yêu cầu: - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy- học : GV : - Bảng lớp - Bản đồ địa lớ Việt Nam cỡ to, III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nờu MĐ-YC tiết học b. Gọi vài em nhắc lại ghi nhớ cách viết tên người và tên địa lý Việt Nam 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Kể tên 8 tỉnh, thành phố mà em biết ? Hãy viết tên các tỉnh em vừa tìm được ? - Cho HS tìm sau đó cho các em đứng tại chỗ nêu. - Cho HS viết các tỉnh vừa tìm được vào vở và cho HS lên bảng viết Bài tập 2: Hãy viết tên các bạn trong tổ của mình? - Cho HS viết tên các bạn trong tổ mình vào vở và cho HS lên bảng viết - GV nhận xét chốt lại BT2 Bài tập 3 : Một bạn viết “thư thăm bạn” và mắc rất nhiều lỗi viết hoa danh từ riêng. Em hãy chữa lại và viết lại cho đúng. Mình là lê Trung Kiên học sinh lớp 4A trường tiểu học nguyễn trãi – quận Hà đông. Hôm nay đọc báo thiếu niên Tiền phong, mình được biết tin ba hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt. Mình gửi thư chia buồn với bạn. - GV Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Vài em nhắc lại ghi nhớ cách viết tên người và tên địa lý Việt Nam - GV nhận xét - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới. - Vài em nêu ghi nhớ - HS nêu: Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ. - Cả lớp viết vào vở vài em lên bảng viết - HS viết tên các bạn trong tổ mình vào vở. Cho vài em lên bảng viết - HS nhận xét bài viết trên bảng của bạn - HS làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét - Vài em nêu ghi nhớ KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 8 Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:9/10/2012 LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục tiêu : - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nờu MĐ-YC tiết học b. Gọi vài em nhắc lại ghi nhớ cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài Bài 1: Chữa lại các tên người và địa chỉ sau cho đúng: - in- đô- nê- xi-a. Đông ti- mo, bru-nây, an- đrây- ca, xu-khôm- lin- xki, co-lôm-bô - GV Nhận xét Bài 2: Tên những danh lam thắng cảnh nào được viết đúng chính tả: A, Vịnh Hạ Long B, Cố đô Hoa Lư C, Hồ núi Cốc D, Núi Tam đảo E, Động Phong – Nha F, Biển đồ Sơn G, núi Yên Tử H, Đèo hải vân I, quận Hà Đông - GV Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Vài em nhắc lại ghi nhớ cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài - Vài em nêu ghi nhớ - HS làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét - HS làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài. HS Nhận xét - Vài em nêu ghi nhớ Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:12/10/2012 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tập làm văn I. Mục đích, yêu cầu: 1. Luyện cho học sinh các kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt truyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư. 2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu. 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Củng cố lý thuyết về tập làm văn: - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ? - GV ghi bảng lần lượt tên bài +)Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện: - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ? +) Hướng dẫn luyện viết thư: - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ? +)Hướng dẫn luyện đoạn văn - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ? +)Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện ? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian 3. Luyện thực hành: - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập(T43; 57) - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục ôn các nội dung đã học về tập làm văn. - Hát - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - Nghe - Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài - Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số n/ vật - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau. - 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư) - 1 em nêu - 2 em nêu( có 2 cách ) - 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian ) - Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm Tuần 9 Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:16/10/2012 LUYỆN ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh đọc diễn cảm tốt các tập đọc đã học. - HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại trong bài nói chuyện với mẹ. - Hiểu ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý II. NỘI DUNG: Luyện đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ ” - Giọng mẹ Cương: ngạc nhiên khi hỏi con, dịu dàng , cảm động khi hiểu lòng con - Giọng Cương : lễ phép, khẩn khoản,thiết tha xin mẹ đồng ý cho em học nghề rèn - Các dòng cuối bài: chậm, sảng khoái, hồn nhiên - Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.// Em nắm lấy tay mẹ,/ thiết tha:// Mẹ ơi!// Người ta ai cũng phải có một nghề.// Làm ruộng hay bán buôn,/ làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau.// Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường.// Bất giác,/ em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi phì phào,/ tiếng búa con,/ búa lớn theo nhau đập cúc cắc/ và những tàn lửa đỏ hồng,/ bắn tóe lên như khi đốt cây bông.// HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc trước lớp . HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay. III. CỦNG CỐ DẶN DÒ : GV nhận xét tiết học. Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:19/10/2012 Luyện tập MRVT: Ước mơ I, MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ. - Củng cố mở rộng vốn từ “ ước mơ” biết vận dụng để đặt câu viết đoạn văn II, NỘI DUNG: Bài 1. Gạch dưới từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại. a, Ước vọng, ước muốn, ước mong, ước nguyện, ước lượng, ước mơ b, Mơ hồ, mơ tưởng, mơ mộng, mơ ước Bài 2, Nối các từ ở cột trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải. Ước mơ Mong ước những điều tốt đẹp trong tương lai Ước mơ tầm thường Mong muốn xảy ra những điều xa vời thực tế, chỉ có trong tưởng tượng Ước mơ viển vông Mong ước hợp lý dễ dàng được mọi người chấp nhận Ước mơ chính đáng Mong ước điều tốt đẹp không cho riêng mình Ước mơ cao cả Mong ước quá nhỏ bé cho bản thân mình Bài 3, Điền vào bảng Tên tác phẩm đã học Ước mơ của nhân vật Chú dế sau lò sưởi Mô da nghe trống dế ước mơ trở thành nhạc sĩ vĩ cầm ở vương quốc Tương Lai Các bạn nhỏ mong muốn có những phát minh phục vụ cuộc sống Trung thu độc lập Anh mong ước những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các bạn Gà trống và cáo Cáo ước ăn thịt được gà trống Vào nghề Cô bé ước sau mình sẽ thành diễn viên xiếc Nếu chúng mình có phép lạ Các bạn nhỏ có ước mơ có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn Đôi giày ba ta Cậu bé ước có đôi giày ba ta để đi Thưa chuyện với mẹ Bạn Cường ước mơ làm nghề thợ rèn để kiếm sống để mẹ đỡ vất vả III, CỦNG CỐ: - Nhận xét tiết học. - Học sinh nắm vững nghĩa của từ. Tuần 10 Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:23/10/2012 Luyện tập Tiếng việt I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết Thưa chuyện với mẹ đoạn Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.........đến hết bài - Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: GV cho HS viết các từ HS hay viết sai ở đoạn viết - GV gọi em lên bảng viết ở dưới lớp viết vào giấy nháp hoặc bảng con. HS viết xong cho HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm 2.Luyện tập tiếng việt a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nghe- viết. - GV đọc mẫu một lượt. - GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì? - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại. - GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi. - Chấm bài c. Bài tập: (GV cho HS làm bài tập 2a trang 87) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Nhật xét, chốt lại lời giải đúng GV đọc cho HS viết các từ sau: nghèn nghẹn, ruộng, trộm cắp, bất giác, phì phào, cúc cắc, toé. - HS đọc thầm bài đọc. - HS theo dõi trong SGK. - Viết bài - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng - Chữa bài vào SGK. Lời giải:Năm- le- lập loè – lưng – làn – long lành – loe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Về nhà xem lại bài. Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:26/10/2012 Luyện tập Tiếng việt Viết thư I. Mục tiêu 1.Nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường một bức thư. 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học : G V : - Bảng phụ chép đề văn, . III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Một bức thư gồm mấy phần? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nhắc lại phần ghi nhớ ( trang 34) 3. Luyện tập a. Đề bài: Viết thư cho người thân (hoặc bạn bè) kể về ước mơ của em b) Tìm hiểu đề - Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi những gì? - Kể cho người thân những gì về việc học của mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? c) Thực hành viết thư - Viết ra nháp những ý chính - Kh/ khích viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Hát - Nghe giới thiệu - Cho vài em nhắc lại ghi nhớ - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề. - Viết cho người thân (Ông bà, cô bác, chú gì...) hoặc bạn bè. Mục đích kể về ước mơ của mình - HS trả lời HS trả lời - Thực hiện - Trình bày miệng(2 em) - Nhận xét. - Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc IV.Củng cố - dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 11: Ngày dạy: 29/10/2012 Luyện đọc bài : Ông trạng thả diều. I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài: Ông trạng thả diều. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi - Giáo dục hs cần có ý chí vượt khó trong mọi hoạt động. II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn đoạn 3,4 . HS : đọc trước bài III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra Gọi hs đọc đoạn 3 của bài : Ông trạng thả diều – nêu nd của bài GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a)Luyện đọc. - Yêu cầu HS mở sgk + 1 HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - nx - HS đọc nối tiếp lần 2 - nx - 8 hs đọc toàn bài – kết hợp trả lời câu hỏi +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”? + Em học tập ở chú bé điều gì? Hs nhắc lại nôi dung bài. GV nhận xét * Đọc diễn cảm ( đoạn 3,4) Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu hs đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm 3.Củng cố-dặn dò - Qua bài này tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? Liên hệ giáo dục - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị tiết sau : Có chí thì nên – đọc và trả lời câu hỏi sgk 2 hs đọc - nx - 1 hs đọc -nx - 4 HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - HS trả lời - nx - HS nêu - 5 hs đọc - 2 hs đọc -nx - Muốn làm được việc gì phải chăm chỉ chịu khó.... Ngày dạy:01/10/2012 Luyện tập: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 11 I, Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp ) - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài tập thực hành. II, Nội dung: Bài 1. Tìm các động từ và từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó trong các câu văn sau: Tết chưa đến mà hoa đào đã nở trong vườn. Trời sắp sang xuân mà tiết trời còn lạnh giá . Những hôm trời mưa to nhưng bố em vẫn đến công xưởng câu động từ Từ bổ nghĩa a. b. c. - Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài Bài 2: Xếp các từ bổ nghĩa cho động từ tìm được ở câu 1 vào nhóm dưới đây: a . cho biết sự việc diễn ra trong thời gian rất gần:................................. b . Cho biết sự việc đang diễn ra: ............................................................. c. Cho biết sự việc đã hoàn thành rồi : .................................................... - Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài Bài 3: Điền các từ “ đã, vừa, đang, sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho các động từ trong các dòng sau a, Bố em .. đi làm về b, Em . làm bài Bố em .. đi làm về Em .. làm bài Bố em ..đi làm về Em ..làm bài Em . làm bài - Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài III, Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Học sinh nắm vững nghĩa của từ. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 12 Ngày dạy: 05/11/2012 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về dấu hai chấm , xác định động từ , câu nói trực tiếp . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : Bài 1 : -Cho đọc thầm bài “ Vua Mi-đát thích vàng” cho biết tac dụng của dâu hai chấm. -Gọi HS trình bày miệng . -Nhận xét tuyên dương . Bài 2 : Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn sau : Thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra và phán : Nhà ngươi ãy đến sông Pác-tôn , nhúng mình vào dòng nước , phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rữa sạch được lòng tham . Bài 3 :Điền các câu nhân vật trực tiếp nói ở mục a, vào các chỗ trống trong dấu ngoặc «   » ở mục b để có câu văn hoàn chỉnh b/Sắp sửa đi chuyến hàng mối,người lái buôn Ba Tư noí với vẹt : «   » Nghe vẹt nói người lái buôn thầm nghĩ : « .. » Chú vẹt liền nói : « . » a/Ông chủ làm ơn nói với đồng bào tôi là ở đây dù đầy đủ thức ăn tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê nhớ bạn bè dòng họ.Ông chủ baỏ bạn bè tôi hãy chỉ giúp tôi cách nào để trở về quê hương. Này vẹt ơi ta sắp trở về quê hương Trung Phi của mi ,mi có nhắn gì với bà con , bạn hữu mi không ? Thảo nào người ta nói ngu như vẹt !Đừng hòng tao thuật lại cái mưu kế chúng bày cho mày. -HS làm vở . -Chấm vở HS . 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Thực hiện cá nhân . Làm miệng , em khác bổ sung. -Thực hiện cá nhân vào vở , 1 hS lên bảng . -Thực hiện vào vở -Lắng nghe . -Thực hiện . Ngày dạy: 08/11/2012 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I.Yêu cầu :-Củng cố cho HS về tính từ , viết đúng chính tả một số tiếng có âm r , d , gi , viết câu . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề III.Lê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluyen tap tieng viet tuan 1- 18.doc
Tài liệu liên quan