Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề 6: Các hiện tượng tự nhiên tết – mùa xuân

+ Chơi cơ sở sản xuất bánh kẹo

- Trẻ thể hiện được từng vai chơi của mình

- Trẻ tự phân vai chơi.

- Trẻ tập làm bánh theo khuôn.

- Trẻ chơi tích cực và làm ra sản phẩm.

*GÓC XÂY DỰNG

+ Xây khu vui chơi ngày tết,chợ hoa ngày tết

Trẻ biết sử dụng những vật liệu đơn lẻ để xây được khu vui chơi ngày tết

- Trẻ xây được khu vui chơi

*GÓC HỌC TẬP

+ Trò chơi với chữ cái (đồ tô chữ cái b, d, đ, ghép tranh , sao chép từ )

- Chơi chơi lô tô, phân nhóm và tìm số tương ứng

- Trẻ biết được trò chơi đồ tô chữ cái theo sự hướng dẫn của cô.

- Rèn kỹ năng cho trẻ biết tô đồ chữ cái

- Giáo dục trẻ trật tự khi chơi

 

docx45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề 6: Các hiện tượng tự nhiên tết – mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Kết thúc: Mời trẻ đứng dậy hát bài hát “Mùa hè đến”, đi vòng quanh lớp và đi ra ngoài KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TẾT VÀ MÙA XUÂN NHÁNH 2:MỘT SỐ HOA QUẢ NGÀY TẾT (ngày 29/1 đến 2/2 năm 2018) HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - ĐT,TDS Đón trẻ_Thể dục sáng theo bài “quả gì” TCBN: -Bé đi học điều,mặc đông phục -Biết một số hoa quả ngày tết -Hát được một số bài về chủ đề HĐH PTTM - Nặn hoa lá mùa xuân LQCC b,d,đ(T1) PTNT - Tìm hiểu về ngày tết PTNT Thêm bớt trong phạm vi 8 PTTC Bật tách khép chân qua 7 ô TC:Ai nhanh nhất HĐNT - Quan sát trò chuyện về hoa đào hoa mai Trò chơi vận động :Chuyền bóng,mèo đuổi chuột Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc HĐG GPV: “ Bán hàng”,nấu ăn,chơi phân vai GHT: Cho trẻ xem tranh và nối tranh theo chủ điểm GXD: Xây chợ hoa ngày tết... GKH: Quan sát cây xanh, chăm sóc cây xanh, tưới cây GAN: Biểu diễn bài hát về chủ đề HĐC - Ôn bài cũ và làm quen bài mới Dạy trẻ các thao tác đánh răng đúng cách *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Thứ 2 Ngày 29 Tháng1 Năm 2018 I.ĐÓN TRẺ Trò chuyện với phụ huynhvề ngày tết. - Cô mở cửa vệ sinh lớp, lau kệ, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Cô đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, thói quen, nề nếp học tập của trẻ ở lớp và ở nhà. - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết truyền thống của dân tộc - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. II.THỂ DỤC SÁNG: -Tập theo nhạc bài “Qủa gì” III.HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM: NẶN HOA MÙA XUÂN (ĐỀ TÀI) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết nặn hoa mùa xuân - Rèn kỹ năng khéo léo sáng tạo - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu của cô và đồ dùng của trẻ - Bảng con, đất nặn, khăn ẩm cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Hôm nay cô sẽ cho các con nặn hoa mùa xuân - Cho trẻ xem mẫu nặn sẵn - Mùa xuân đến thêm một tuổi mình phải như thế nào? - Mùa xuân đến con thấy thế nào? - Thấy cảnh mùa xuân đẹp cô có một số hình ảnh cô mời các con cùng đến xem nha! + Cho trẻ xem trên máy hình ảnh một số loài hoa - Muốn nặn được những bông hoa thì con phải như thế nào? 2. Nêu cách nặn: - Cô gợi ý cho trẻ nặn - Các con nhìn xem cô có gì đây? có những loại hoa gì? - Các con thích nặn hoa và nặn như thế nào ? Nặn bằng gì? - Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn sẵn của cô và giới thiệu cách nặn. - Trẻ nêu ý tưởng nặn của mình cho cô và các bạn cùng nghe. Khái quát: Khi nặn các con chú ý phải nhào trộn đất cho thật mềm, lăn dọc, sau đó chia đất thành nhiều phần nhỏ, rồi lăn tròn, ấn dẹt và tạo thành những bông hoa mà các con thích nhất. - Cô giáo dục cho trẻ . 3. Cho trẻ thực hành “ Đọc thơ : “ Nắng bốn mùa” - Trẻ làm cô theo dõi bao quát nhắc nhở trè nặn cho đẹp. - Báo sắp hết giờ – Hết giờ . - Trưng bày sản phẩm nhận xét sản phảm đẹp vì sao đẹp? - Cô nhận xét sản phảm đẹp , động viên sản phẩm chưa đạt 4. Kết thúc: IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Quan sát và nói chuyện với trẻ về hoa, quả ngày tết. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết và nói được một số hoa , quả ngày tết - Trẻ tham gia tích cực trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ yêu thích ngày tết II.CHUẨN BỊ -Tranh vẽ một số hoa quả ngày tết III.CÁCH TIẾN HÀNH 1. Tổ chức hoạt động: + Ổn định: - Hát bài “ Sắp đến tết rồi ” - Các con vừa bài hát bài hát nói về gì? - Tết đến ba mẹ phải mua những gì để đón tết - Hôm nay cô và các con cùng quan sát và nói chuyện về hoa , quả ngày tết . + Cho trẻ quan sát cây xung quanh trường - Các con thấy xung quanh trường mình có những loại hoa gì? Cháu kể - Tết ba mẹ thường mua hoa, quả gì?( cho trẻ kể) - Các con có biết không tết đến là ba mẹ mình phải mua rất nhiều thứ hoa quả để đón tết: hoa mai, hoa cúc, hoa thọ, các loại quả chưng trong nhà cho vui vẻ, đón xuân cùng ông bà - Cô và trẻ cùng trò chuyện - Cô giáo dục cho trẻ + Chơi vận động: Đi chợ tết . * Cách chơi: - Số trẻ tham gia chơi khoảng 10 trẻ - Một trẻ làm người bán hàng đứng hoặc ngồi trước bàn thực phẩm, trẻ bán hàng mặc tạp dề, đội mũ trắng. Các trẻ khác trùm áo nhau thành rồng rắn mỗi trẻ trên tay sách một làn có các loại hoa rau, củ quả đồ chơi - Chọn một trẻ khỏe nhất trong nhóm làm trẻ đứng đầu rồng rắn đi lại lượn vòng vèo vừa đi vừa đọc lời ca . Rồng rắn, rồng rắn , Ra chợ mua hàng Chọn thực phẫm ngon Ở siêu thị sạch Tìm bạn bán hàng Có mỡ cửa không - Đến câu cuối cùng dừng lại trước mặt bạn bán hàng . - Trẻ đứng đầu rồng rắn và trẻ bán hàng đối thoại với nhau . - Trẻ bán hàng: có! các cháu rồng rắn đi đâu? - Rồng rắn đi mua hàng cho mẹ - Trẻ bán hàng mua gì ? - Rồng rắn rau quả sạch - Trẻ bán hàng sạch thế nào? -Rồng rắn : màu xanh rau tươi không giập nát - Trẻ ban hàng còn mua gì nữa ? - Rồng rắn : gạo, mì, khoai sắn - Trẻ bán hàng: làm món gì nào? - Rồng rắn: bánh tôm, mì xào, cơm tẻ - Trẻ bán hàng còn gì nữa nào ? - Rồng rắn: trứng tôm thịt cá - Trẻ bán hàng và còn gì nữa? - Rồng rắn: đậu lạc vừng dừa, vừa thơm vừa béo - Trẻ bán hàng: cá con thật khéo, giúp mẹ thật tài. Rồng rắn: lại đây cùng xách, chạy về cho nhanh . - Trẻ bán hàng: chờ bạn một lát bạn giúp một tay . - Rồng rắn : Tha hồ bạn đuổi . - Trẻ bán hàng đuổi bắt rồng rắn, Trẻ đứng đầu dang tay cản bạn bán hàng. Bạn bán hàng tìm mọi cách để bắt được khúc đuôi ( trẻ cuối cùng). Nếu bạn bán hàng không bắt được khúc đuôi của rồng rắn thì sẽ thua. Nếu rồng rắn bị đứt khúc hoặc bị ngã thì rồng rắn thua, - Cho trẻ chơi vài lần - Trẻ chơi cô bao quát - Trẻ chơi tự do V.HOẠT ĐỘNG GÓC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu nắm được nội dung cách chơi, luật chơi ở các góc - Cháu thể hiện được vai chơi ở các góc - Giáo dục cháu đoàn kết nhau khi chơi sắp xếp thu dọn đồ dùng ngăn nắp gọn gàng *GÓC PHÂN VAI + Chơi cơ sở sản xuất bánh kẹo - Trẻ thể hiện được từng vai chơi của mình - Trẻ tự phân vai chơi. - Trẻ tập làm bánh theo khuôn. - Trẻ chơi tích cực và làm ra sản phẩm. *GÓC XÂY DỰNG + Xây khu vui chơi ngày tết,chợ hoa ngày tết Trẻ biết sử dụng những vật liệu đơn lẻ để xây được khu vui chơi ngày tết - Trẻ xây được khu vui chơi *GÓC HỌC TẬP + Trò chơi với chữ cái (đồ tô chữ cái b, d, đ, ghép tranh , sao chép từ) - Chơi chơi lô tô, phân nhóm và tìm số tương ứng - Trẻ biết được trò chơi đồ tô chữ cái theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn kỹ năng cho trẻ biết tô đồ chữ cái - Giáo dục trẻ trật tự khi chơi *GÓC NGHỆ THUẬT + Tô mầu, vẽ, cắt, xé dán tranh ảnh làm album về một số hình ảnh,tạo bức tranh về chủ đề tết - Cháu biết tạo bức tranh về chủ đề. - Biết Vẽ, cắt, xé dán tranh ảnh làm album về một số hình ảnh, tạo bức tranh về chủ đề - Giáo dục cháu cẩn thận khi sử dụng kéo *GÓC THIÊN NHIÊN + Chơi cắm hoa , gói bánh - Trẻ biết dùng hoa để cắm vào lọ hoa , dùng giấy gói bánh kẹo -Giáo dục trẻ chơi xong biết thu dọn gọn gàng Thẻ chữ cái, đồ dùng học tập, tranh ảnh theo chủ đề. III.CÁCH TIẾN HÀNH - Ổn định cho cháu hát - Hôm nay các con thấy lớp mình có góc chơi nào mới cho cháu phát hiện kể đồ dùng đồ chơi cháu phát hiện bên cạnh cô giới thiệu các góc chơi khác - Khi chơi các con chơi trật tự, không giành đồ chơi, chơi xong cháu biết thu dọn đồ dùng gọn gàng - Cháu vào góc chơi - Cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi - Trẻ phân vai đóng vai các cô chú làm cửa hàng sản xuất bánh kẹo - Cô gợi ý cho trẻ chơi - Trẻ đóng vai nội chợ tập làm bánh in. - Cho 6-7 trẻ chơi xây dựng - Trẻ kéo vật liệu về xây rào ,bông hoa, cây xanh , ghế đá , có nhiều gian hàng đồ tết và mọi người - Trẻ nhận biết phân loại các nhóm đồ dùng và sô tương ứng. - Trẻ dùng giấy để vẽ, cắt, xé dán, làm album về chủ đề - Giáo dục cháu khi cầm kéo phải cẩn thận, làm giỏi được cô khen. - Cháu chơi cô bao quát * Kết thúc giời chơi: + Cô nhận xét sản phẩm, quá trình cháu hoạt động ở các góc. + Tuyên dương góc chơi ngoan và tạo ra sản phẩm đẹp. + Rèn kỹ năng thu dọn đồ chơi. VI.VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA - Vệ sinh cá nhân trước khi ăn, rửa tay, lau mặt. - Tổ chức cho trẻ ăn trưa, giáo dục chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên cháu ăn hết xuất. - Vệ sinh sau khi ăn, đánh răng, lau mặt. - Ngủ trưa đủ giấc. VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ làm quen bài mới Thứ 3 ngày 30 tháng 1 năm 2018 LQCC:b,d,đ (T1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -Trẻ phát âm đúng các chữ cái b d đ -Trẻ nhận biết và nói được cấu tạo chữ b d đ -Trẻ nhận xét và so sánh được 3 chữ cái b d đ -Trẻ nhận biết được các chữ cái trong các từ -Rèn kỹ năng diễn đạt câu từ khi trả lời -Giáo dục trẻ biết vẻ đẹp các loại hoa,yêu quí các loại hoa,chăm sóc bảo vệ hoa. II.CHUẨN BỊ -Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có bông hoa chứa chữ b d đ,các nét để xếp chữ b d đ -Mỗi trẻ một mũ hoa đội đầu 3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG *Làm quen chữ b -Vừa rồi chúng ta được làm quen với ba đội qua màn chào hỏi hết sức độc đáo. -Và sau đây xin mời hai đội bước vào vòng thi thứ nhất Phần thi khởi động: -Cho trẻ xem hình ảnh hoa ban được trình chiếu trên màn hình -Cho trẻ đọc từ hoa ban -Hai đội sẽ chạy lên ghép các chữ cái rời lần lượt từ trái qua phải thành thẻ từ hoa ban (cô bao quát trẻ) -Cho trẻ đọc thẻ từ vừa ghép -Tìm chữ cái đã học trong từ hoa ban -Cô giới thiệu chữ b,cáh phát âm -Cô phát âm lại -Cả lớp phát âm,tổ nhóm,cá nhân phát âm -Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ b -Cô nhắc lại cấu tạo: chữ b có một nét sổ thẳng và một nét cong tròn khép kín bên phải nét sổ thẳng. -Cô giới thiệu chữ b in thường,viết thường,in hoa,viết hoa trên màn hình. -Cho cả lớp phát âm lại chữ b *Làm quen với chữ cái d -Cho trẻ chọn bông hoa mà trẻ thích trên hình chiếu -Cô mở bông hoa,trẻ nhận xét về bông hoa đó -Cô nhận xét chữ d trong bông hoa,cách phát âm ,cô phát âm -Cả lớp phát âm ,tổ nhóm ,cá nhân phát âm -Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ d -Cô củng cố:chữ d có một nét cong tròn khép kín và một nét sổ thẳng,nét cong tròn bên trái nét sổ thẳng -Cô giới thiệu chữ d in thường,viết thường,in hoa,viết hoa -Cho cả lớp phát âm *Làm quen với chữ cái đ -Cô đưa hoa đào thật -Cho trẻ đọc từ hoa đào -Trẻ tìm chữ cái giống nhau trong từ “hoa đào” -Cô giới thiệu chữ đ và cách phát âm -Cô phát âm mẫu -Cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân phát âm -Trẻ nhận xét cấu tạo chữ -Cô củng cố lại cấu tạo chữ:chữ đ có một nét cong tròn bên trái nét sổ thẳngvà một nét ngang ngắn cắt trên nét sổ thẳng -Cô giới thiệu chữ đ in thường,viết thường,in hoa,viết hoa -Cả lớp phát âm lại chữ đ Hoạt động 2:tìm chữ,so sánh chữ b-d,d-đ,b-đ,b-d-đ Phần thi:tăng tốc Cho trẻ chơi trò chơi trò chơi “hoa nào nhanh nhất” Cách chơi: +Cô nói tên chữ: cháu giơ chữ và phát âm +Cô nói cấu tạo chữ: cháu tìm chữ cái giơ lên và phát âm +Cho trẻ ghép chữ cái b-d-đ bằng các nét *So sánh chữ *So sánh chữ b-d -Giống nhau:đều có nét sổ thẳng và nét cong tròn -Khác nhau:chữ b có nét cong tròn bên phải nét sổ thẳng Chữ d nét cong tròn bên trái nét sổ thẳng *So sánh chữ d-đ: bằng cách chơi trò chơi trả lời đúng sai ( Cô đưa câu đố đúng sai về cấu tạo chữ d-đ,cháu trả lời(đúng hay sai)trả lời đến đâu cô đưa từng nét của hai chữ d-đ để so sánh) -Giống nhau: đều có nét sổ thẳng và nét cong tròn -Khác nhau:chữ đ có một nét ngang ngắn cắt trên nét sổ thẳng *So sánh 3 chữ b-d-đ -Giống nhau:đều có nét cong tròn và nét sổ thẳng -Khác nhau:chữ b có nét cong tròn bên phải nét sổ thẳng,chữ d có nét cong tròn bên trái nét sổ thẳng,chữ đ có thêm nét ngang ngắn cắt trên nét sổ thẳng Hoạt động 3: Luyện tập (trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao “dung dăng dung dẻ”) Phần thi về đích *Trò chơi tìm chữ cái còn thiếu trong từ (Thực hiện trên trình chiếu pp) -Trẻ ngồi thành 3 tổ,khi xuất hiện bông hoa cô hỏi trẻ hoa gì?,cho trẻ đọc tên hoa. -Cho trẻ quan sát chữ cái còn thiếu trong tên của bông hoa -Cho trẻ lên bấm chuột tìm chữ cái còn thiếu trong tên hoa (Trẻ tìm chữ b trong từ “hoa bìm bìm”,chữ d trong từ “hoa hương dương”,chữ b,d,đ trong từ “hoa dâm bụt đỏ” 3.KẾT THÚC: -Cô hỏi trẻ tên bài học -Nhận xét tuyên dương trẻ,trao quà 2 đội chơi Thứ 4 Ngày 31 Tháng 1 Năm 2018 KPKH:TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN I.Mục đíc Yêu cầu: - Trẻ biết tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền - Trẻ tích cực trò chuyện và đàm thoại trả lời các câu hỏi của cô - Giáo dục trẻ thích đến tết II. Chuẩn bị: - Tích hợp , GDAN ,Thơ - Tranh về tết nguyên đán III. Cách tiến hành - Cho cháu hát bài “ Sắp đến tết ”. - Nội dung bài hát nói gì? Tết đến vào mùa nào? - Mùa xuân có hoa gì nở ? - Hoa mai có mấy cánh ? Hoa mai có màu gì? - Ngoài hoa mai để chung ,ba mẹ còn mua những gì để đón tết ? - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về ngày tết nguyên đán - Cho trẻ xem tranh về ngày tết nguyên đán ( phát biểu tự do) * Cô đọc câu đố : “ Hoa gì năm cánh màu vàng Tết về thường có mọi nhà cùng chưng” - Hoa mai có ở đâu ? Còn ngoài bắc có hoa gì nở? Hoa Đào có màu gì? - Tết đến ba mẹ mua hoa để làm gì? Ngoài mua hoa chưng tết ba mẹ còn mua những gì nữa? Ba mẹ còn phải làm gì để cúng ông bà trong ba ngày xuân? - Trong ba ngày tết các con đươc đi chơi ở đâu? Các con được ai cho gì? Các con chúc tết như thế nào? Gọi trẻ lên chúc tết cô và các bạn - Các con có biết tết đến các con thêm mấy tuổi ? Vậy các con có thích tết đến không ? tết đến mình phải làm gì cho ba mẹ vui lòng? * Các con có biết không mùa xuân là tết đến ba mẹ phải chuẩn bị đủ thứ nào mua bông hoa ,các loại quả bánh mứt kẹo để chưng , rồi còn phải làm những món ăn để cúng ông bà trong ba ngày xuân nữa , mừng tuổi ông bà để lì xì và ăn uống đầy đủ . Vì đây là tết cổ truyền của dân tộc ta các con phải biết tôn trọng và mình lại được thêm một tuổi nữa . * Cho trẻ nặn hoa quả ngày tết - Cho trẻ chơi: trồng hoa ngày tết - Hát em thêm một tuổi *Kết thúc: Thứ 5 Ngày 1 Tháng 2 Năm 2018 PTNT :THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 8 I. Mục đích Yêu cầu: - Trẻ biết thêm bớt số lượng 8 - Trẻ tạo được nhóm, thêm bớt số lượng 8 - Giáo dục cháu ham học toán. II. Chuẩn bị: Đồ dùng cô và trẻ III. Hướng dẫn: 1.Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát “màu hoa ” - Bài hát nói về gì? - Các con nhìn xem cô có gì đây? -Ôn kiến thức cũ : - Cô đính 8 bông hoa ô tô lên cho trẻ đếm , sau đó cô bớt dần - Các con tìm xung quanh các nhóm đồ dùng có số lượng 8 2. Dạy bài mới: Dạy trẻ thêm bớt trong phạm vi 8 - cô có gì đây? (ô tô ) Cô cáo bao nhiêu bông hoa (7) cô có muốn 8 bông thì cô phải làm sao( thêm 1 bông) - 8 bớt 1 còn mấy 3. Luyện tập : Cho trẻ xếp đồ dùng rời theo yêu cầu của cô -- Các cách thêm bớt còn lai: 2 với 6, 3 với 5, 4 với 4 thực hiện tương tự 4. Thực hành sách: - Cô nêu yêu cầu trong sách :. - Con nhìn xem tranh cô có gì? - đọc các sô dưới hình và thêm cho đủ số lượng Tô chữ số 5,6,7 theo khả năng - gọi tên các đồ dung Gạch bỏ mỗi thứ với số lượng bất kì - đếm xem mỗi thứ còn bao nhiêu và nối với các chữ số tương ứng - Trẻ làm cô bao quát - Báo sắp hết giờ , hết giờ - Nhận xét tuyên dương 5. Kết thúc: Thứ 6 Ngày 2 Tháng 2 Năm 2018 PTTC: BẬT TÁCH CHÂN KHÉP CHÂN QUA 7 Ô TRÒ CHƠI : AI NHANH NHẤT I. YÊU CẦU : - Trẻ biết tập bài tập vận động bật tách chân khép chân qua 7 ô - Trẻ tham gia tập bài tập vận động - Giáo dục cháu chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh và chú ý khi chơi II. CHUẨN BỊ : Động tác, trò chơi III. HƯỚNG DẪN : 1. Khởi động: - Đi chạy các kiểu chân - Đi thường, đi mũi, đi gót, đi mép, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung + Hô hấp 6: Hít vào, thở ra ( 2 lần 8 nhịp) + Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước , sau đó tay gập khuỷu bàn tay úp trước ngực, kết hợp bước chân tới trước . ( 2 lần 8 nhịp) + Bụng lườn 4: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước( 2 lần 8 nhịp) + Chân 5 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra phía trước ( 2 lần 8 nhịp) + Bật 2 : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp) b. Vận động cơ bản: Lớp chuyển đội hình và hát “Bé khỏe bé ngoan ” - Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì? - Hôm nay cô và các con tập thể dục bật tách chân khép chân qua 7 ô - Muốn thực hiện được bật tách chân khép chân qua 7 ô, các con thực hiện như thế nào? - Cô hướng dẫn cách bật cho trẻ nắm + Cô hướng dẫn cách bật cho trẻ nắm: Trước hết các con đứng ở vạch chuẩn, hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật thì các con bật tách chân khép chân qua 7 ô. - Chọn cháu khá làm thử cô hướng dẫn trẻ làm - Cô gọi lần lượt 2 trẻ thực hiện - Cô cho trẻ lên tập , cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thi đua 2 đội với nhau. 3. Trò chơi : Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu cáh chơi luật chơi * Cách chơi : Cô vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau: - Không có gió: Trẻ đứng im tại chỗ. - Gió thổi nhẹ: Trẻ hơi lắc lư ngừơi. - Gió thổi mạnh: Trẻ chạy nhanh về nhà. Trẻ nào chạy không kịp là ngừơi thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng. - Trẻ chơi cô bao quát 4. Hồi tỉnh: Đi thường KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TẾT VÀ MÙA XUÂN NHÁNH 3: *NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN VN ( ngày 5/2 đến 9/2 năm 2018) HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - ĐT,TDS Đón trẻ_Thể dục sáng theo bài “sắp đến tết rồi” TCBN: -Biết ý nghĩa của tết cổ truyền -Nhận ra quy tắc sắp xếp -Biết không chơi ở những nơi mất vệ sinh HĐH PTNN Truyện Bánh chưng bánh dày PTNN b,d ,đ(T2) PTTM - HVĐ “MÙA XUÂN” - NH: ru con. -TC:Ô cửa bí mật PTNT - Tìm hiểu về ngày tết PTTC Nhảy lò cò 5m TC : Trời nắng- trời mưa HĐNT - Quan sát trò chuyện về một số hình ảnh ngày tết Trò chơi vận động :Chuyền bóng,mèo đuổi chuột Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc HĐG GPV: “ Bán hàng”,nấu ăn,chơi phân vai GHT: Cho trẻ xem tranh và nối tranh theo chủ điểm GXD: Xây chợ hoa ngày tết, GKH: Quan sát cây xanh, chăm sóc cây xanh, tưới cây GAN: Biểu diễn bài hát về chủ đề HĐC - Ôn bài cũ và làm quen bài mới Dạy trẻ các thao tác đánh răng đúng cách *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Thứ 2 Ngày 5 Tháng 2 Năm 2018 I.ĐÓN TRẺ Trò chuyện với phụ huynhvề ngày tết. - Cô mở cửa vệ sinh lớp, lau kệ, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Cô đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, thói quen, nề nếp học tập của trẻ ở lớp và ở nhà. - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết truyền thống của dân tộc - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. II.THỂ DỤC SÁNG: -Tập theo bài tết đến rồi III. Hoạt động Học PTNN: TRUYỆN : SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và ý nghĩa câu truyện sự tích bánh trưng bánh dầy. Biết 2 loại bánh này tượng trưng cho trời đất và cúng tổ tiên ông bà và không thể thiếu trong ngày tết - Trả lời được một số câu hỏi mà cô đưa ra. - Rèn kĩ năng sử dụng câu - Thông qua câu chuyện trẻ biết về ngày tết cổ truyền của người Việt Nam, biết kính trọng ông bà bố mẹ 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện - Đất nặn 3. Cách Tiến Hành a. Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ hát bài: “sắp đến tết rồi ” - Các con vừa hát bài hát gì? - Cô trò chuyện cho trẻ kể về ngày tết của bé, trong ngày tết có loại bánh gì để cúng ông bà tổ tiên - Giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm : Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 - Cô giảng nội dung câu truyện :Câu truyện cho ta biết được vì sao khi tết đến mọi người lại cúng ông bà tổ tiên 2 loại bánh trưng bánh dày và 2 loại bánh đó tượng trưng cho trời và đất - Cô kể cho trẻ nghe lần 2 diễn cảm, kết hợp tranh Hoạt động 2: Cô đàm thoại + trích dẫn: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Câu truyện nói về 2 loại bánh gì ? - Lang lieu là người như thế nào ? = Lang Liêu là chàng trai hiền lành thích lao động nên đã đem vợ con về quê vỡ nương cuốc bãi cùng bà con nông dân trồng lúa gạo hoa màu - Đến ngày hội lớn vua Hùng mời các con đến làm gì ? - Trẻ trả lời = Đến ngày hội lớn đầu năm ai tìm được của ngon vật lạ đem tế trời đất thì ta sẽ nhuờn ngôi cho - Khi nghe nhà vua nói vậy các hoàng tử làm gì ? - Lang Liêu đã làm gì ? = Lang Liêu dùng gạo nếp thơm, thịt , đậu, làm nhân bánh. Một bánh có hình vuông ,có màu xanh cây cỏ giống hình mặt đất. Còn bánh hình tròn trong trẻo tượng trưng cho bầu trời - Đến ngày hội vua đã chọn ai ? Vì sao ? = Vì có ý nghĩa sâu xa, đúng là thứ bánh quý nhất trong ngày hội -Vua Hùng truyền ngôi cho lang lieu và đặt 2 thứ bánh đó là gì ? = Bánh trưng và bánh dày - Giáo dục trẻ biết giữ gìn truyền thống Hoạt động 3: Trò chơi bé khéo tay - Chia trẻ thành 3 đội xếp thành vòng tròn cho nặn bánh trưng bánh dày ( bánh hình tròn ,hình trụ ) - Trẻ nặn cô mở nhạc cho trẻ nghe - Nhận xét 3 tổ . * Cô cho trẻ xem phim kể chuyện tích bánh trưng bánh dầy IVHOẠT ĐỘNG GÓC I/- yêu cầu: Trẻ biết chơi các loại đồ chơi, trò chơi tự nguyện hứng thú, qua trò chơi, đồ chơi, trẻ biết phong cảnh mùa xuân, biết các phong tục, tậ6p quán trong mùa xuân, biết yêu quí cây, cảnh thiên nhiên, thích ngày tết. II/- Tích hợp: MTXQ: mùa xuân. GDAN: sắp đến tết rồi. III/- Chuẩn bị: - Góc học tập: Tranh ảnh về mùa xuân, đominô, các chấm tròn, tranh so hình. - Góc phân vai: quà bánh, kẹo, các loại quả, cửa hàng bánh kẹo. - Góc xây dựng: hoa, cây xanh,hàng rào, cổng, ghế đá, cây kiểng. - Góc nghệ thuật: Kéo, hồ, giấy màu, nhạc cụ. - Góc thiên nhiên: thùng tưới, đồ chơi cho góc thiên nhiên. IV/- tiến hành: - Cả lớp hát bài “ mùa xuân” - Các con vừa hát bài về mùa xuân. Mùa xuân đến là tết sắp đến rồi.Mùa xuân có nhiều hoa đua nở, nhiều bánh kẹo, trái cây.các con cói thích mùa xuân không? vậy hôm nay cô cho các con chơi chủ điểm tết và mùa xuân nhé! *Góc xây dựng: xây dựng công viên ngày tết, có hàng rào,hoa, cây kiểng, VI.VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA - Vệ sinh cá nhân trước khi ăn, rửa tay, lau mặt. - Tổ chức cho trẻ ăn trưa, giáo dục chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên cháu ăn hết xuất. - Vệ sinh sau khi ăn, đánh răng, lau mặt. - Ngủ trưa đủ giấc. VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ làm quen bài mới Thứ 3 Ngày 6 Tháng 2 Năm 2018 LQCC:b,d,đ ( Tiết 2) I .Mục Đích Yêu cầu: - Cháu biết phát âm chữ cái b, d, đ to, rõ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn trẻ nói tròn câu. - Giáo dục trẻ ham thích học chữ. II - Chuẩn bị : Bút chì, bút màu, sách III – Cách tiến hành: - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” + Các con vừa hát bài gì ? + Vào ngày tết con được ba mẹ dẫn đi chơi đâu? - Các con nhìn xem cô có những đồ dùng nào? - Những đồ dùng này dùng để làm gì? - Mỗi đồ dùng có mang chữ cái nào? - Vậy thì bây giờ bạn nào lên chọn chữ cái b, d, đ cho cô và bạn cùng xem. - Cháu chọn chữ cái b, d, đ đọc to. Cả lớp đọc * Trò chơi: Tạo dáng chữ cái. * Trò chơi: “Đội nào nhanh hơn” - Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra 5 bạn nhanh chân bật qua các chướng ngại vật lên gạch chân chữ cái b, d, đ đã học. Trong thời gian một bản nhạc, đội nào gạch chân được nhiều chữ cái và chính xác, đội đó sẽ giành chiến thắng. - Luật chơi: Bạn nào chạm chân vào các chướng ngại vật thì không được tính lần chơi đó. - Cô cho trẻ chơi vài lần. * Khai thác tranh - Tranh chữ B: Tranh vẽ những gì? Cô cho trẻ đọc chữ B in hoa, chữ b in thường và chữ b viết thường. Đọc từ “Bánh chưng” - Tranh chữ D: Tranh vẽ gì? Cho trẻ đọc chữ D in hoa chữ D in thường và chữ d viết thường. Đọc từ “ Bé đi dạo vườn đào” @ Cô nêu yêu cầu: - Tô màu chữ B,D, Đ in rỗng. - Nỗi các chữ cái b, d, đ trong các từ bên cạnh bức tranh với các chữ cái b, d, đ trong vòng tròn. - Cho trẻ thực hành - Cô nhắc trẻ cách cầm bút,cách ngồi. - Báo sắp hết giờ- hết giờ. Nhận xét, tuyên dương. * Kết thúc : Hát bài “Ngày tết quê em” Thứ 4 Ngày 7 Tháng 2 Năm 2018 PTTM: HVĐ BÀI “MÙA XUÂN” - Nghe hát: ru con. TC:Ô cửa bí mật I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân, có hoa mai hoa đào, trẻ hát với tình cảm thiết tha. - Trẻ biết hát gõ nhịp đúng bài hát. II.CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc cụ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động 1: Cả lớp đọc thơ “hoa cúc vàng” - Con vừa đọc bài thơ nói về hoa gì? - Ngoài hoa cúc ra các con còn biết hoa gì nữa. - Hoa mai nở vào mùa nào? - Mùa xuân phong cảnh rất đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxLop 5 tuoi_12464575.docx
Tài liệu liên quan