Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nước và mùa hè

- Làm quen với cách viết tiếng việt (hướng dẫn viết các nét chữ: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới)

- Làm quen với công cụ viết và đưa tay tạo thành nét của chữ cái.

Nhận dạng 1 số chữ cái: k, p, q, g

Tập tô, tập đồ các nét chữ: k, p, q, g

LVPT tình cảm, kỹ năng xã hội

Trao đổi, thảo thuận để thực hiện công việc chung: Chơi, lao động

Tiết kiệm điện, nước

LVPT thẩm mỹ

- Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát

- Vận động nhịp nhàng theo các giai điệu, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc

 

 

docx67 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3300 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nước và mùa hè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tích cực,động viên trẻ còn nhát nhát - Cho trẻ đếm, tô màu số hạt trong chuỗi hạt theo yêu cầu của bài Cho trẻ gọi tên các đối tuọng, đếm các nhóm đối tượng và nối với ô vuông có số chấm tròn đúng theo yêu cầu của bài. Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ. -Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn trong tuần, chọn ra bạn ngoan để cô thưởng phiếu bé ngoan. Cô nhận xét lại và thưởng phiếu bé ngoan cho trẻ. Nhận xét ngày - Tình trạng sức khỏe: - Trạng thái cảm xúc, hành vi: ... - Kiến thức, kỹ năng: . CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ 9 tháng 4 đến 13 tháng 4 năm 2018) Kiến thức - Trẻ biết 1 số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, gió, bão, sấm sét, động đất, cầu vồng, núi lửa - Biết thời điểm xuất hiện các loại hình thời tiết đó - Trẻ biết cách đối phó, phòng tránh các hiện tượng thời tiết nguy hiểm. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát: Nắng sớm, chị ong nâu và em bé - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung bài thơ: Cầu vồng, biết cầu vồng là 1 hiện tượng thời tiết xuất hiện sau những cơn mưa rào, cầu vồng có 7 màu - Biết cách ném trúng đích bằng 1 tay - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bìa thơ bài thơ: Cầu vồng - Biết đặc điểm của bầu trời khi trời mưa và hình dạng các hạt mưa. Kỹ năng - Phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng hát và mùa bài nắng sớm. - Phát triển thính giác và khả năng nghe nhạc cho trẻ. - Rèn kỹ năng đọc tho diễn cảm. - Rèn kỹ năng ném trúng đích bằng 1 tay cho trẻ. - Kỹ năng vẽ và tô màu. Thái độ - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. - Có ý thức phòng tránh và đối phó với 1 số hiện tượng thời tiết nguy hiểm. KẾ HOẠCH TUẦN STT Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng - Đón trẻ và lớp, trò chuyện với trẻ về các nguồn nước và tác dụng của nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch - Cho trẻ gắn ảnh và bảng điểm danh và chơi theo ý thích - Tập thể dục theo bài: Nắng sớm 2 Hoạt động học LVPTTM Âm nhạc - Dạy hát múa: Nắng sớm - Nghe hát: Chị ong nâu và em bé - Trò chơi“Ai nhanh nhất” LVPTNN Văn học Thơ: Cầu vồng LVPTTC Thể dục - VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay - Trò chơi: Cướp cờ LVPTTM Tạo hình Vẽ mưa rơi LVPTNT KPKH Tìm hiểu về một số hiện tượng thiên nhiên 3 Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Hiện tượng thời tiết mùa hè - Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự chọn - Quan sát: Cây xoài - Chơi vận động: Kéo co - Chơi tự chọn - Quan sát: Vật chìm, vật nổi - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự chọn - Quan sát cây chuối - Chơi vận đông: rồng rắn - Chơi tự chọn - Quan sát cây hoa mai - Chơi vận động: Kéo co - Chơi tự chọn 4 Hoạt động góc 1. Góc phân vai Gia đình 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc âm nhạc Hát múa bài: “Nắng sớm” 4. Góc thiên nhiên Chơi với cát và nước 1. Góc phân vai Gia đình 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng 4. Góc thiên nhiên Chơi với cát và nước 1. Góc phân vai Gia đình Cửa hàng nước giải khát 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng 4. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây, rau 1. Góc phân vai Gia đình Cửa hàng nước giải khát 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng Vẽ mưa rơi 4. Góc vận động Ném trúng đích bằng 1 tay 1. Góc phân vai Gia đình Cửa hàng nước giải khát 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng Vẽ mưa rơi 4. Góc vận động Ném trúng đích bằng 1 tay 5 Hoạt động chiều - Ôn hát và vận động minh họa bài “Nắng sớm” - Chơi tự chọn - Ôn bài thơ: Cầu vồng - Chơi tự chọn - Làm vở chữ cái - Trò chơi dân gian: gieo hạt - Làm vở tạo hình - Chơi dung dăng dung dẻ - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối tuần 6 Vệ sinh, trả trẻ Vệ sinh sạch sẽ, chải, buộc tóc cho trẻ gọn gàng trước khi trả trẻ về cho phụ huynh Nhắc trẻ điểm danh, lấy đồ dùng cá nhân trước khi về Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ khi ở lớp Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2018 T_N_T Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. Hoạt động học LVPTTM Âm nhạc (MT95, 96) - Dạy hát múa: Nắng sớm - Nghe hát: Chị ong nâu và em bé - Trò chơi“Ai nhanh nhất” II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Hiện tượng thời tiết mùa hè - Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự chọn III. Hoạt động góc 1. Góc phân vai Gia đình 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc âm nhạc Hát múa bài: “Nắng sớm” 4. Góc thiên nhiên Chơi với cát và nước IV. Hoạt động chiều - Ôn hát và vận động minh họa bài “Nắng sớm” (MT95, 96) - Chơi tự chọn - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát hát đúng, hát rõ lời và biết vận động múa theo lời bài hát. Biết sáng tạo những vận động mới theo lời  bài hát. - Rèn kỹ năng múa cho trẻ. Biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe cô và bạn hát. - Qua nội dung bài hát giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn năng lượng mặt trời. - Trẻ chú ý quan sát, biết các đặc điểm thời tiết, biết cảnh vật, cây cối của mùa hè - Trẻ có ý thức khi ra hoạt động ngoài trời - Luyện phản xạ nhanh. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết - Trẻ biết phân các vai chơi, biết nấu cơm cho em ăn, tắm gội cho em - Củng cố kỹ năng xây dựng cho trẻ - Trẻ hát múa nhịp nhàng theo nhạc bài hát - Trẻ biết cách đong nước, in hình bằng cát - Củng cố kỹ năng hát và vận động theo nhạc cho trẻ. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trống lắc, nhạc không lời bài hát “nắng sớm”, nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé, đàn, đầu đĩa, tivi.. Câu hỏi đàm thoại Ghế làm gốc cây Sỏi, lá cây, hột hạt Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, khăn mặt, xô, chậu Sỏi, cây hoa, cây xanh, cá, cua Nhạc bài hát “Nắng sớm”, hoa tay Cát, nước, bộ đồ chơi với cát và nước Hoa tay, nhạc bài hát. Đồ chơi trong lớp Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú. - Cô đọc câu đố:                      “ Gà gáy ó o                        Mặt trời ló dạng                        Đố anh, đố bạn                        Phải gọi buổi nào?”       (Buổi sáng). Trò chuyện với trẻ về quang cảnh buổi sáng và dẫn dắt vào bài Hoạt động2: Tiến trình hoạt động * Dạy hát múa - Cô cùng trẻ hát trọn vẹn bài hát 1 lần - Cô múa cho trẻ xem 1 lần. - Lần 2: Cô vừa múa vừa phân tích từng động tác cho trẻ hiểu. + Động tác 1: Từ “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng”. - Đưa hai tay từ trong đưa ra trước mở ra , làm giống động tác mở cửa, mắt nhìn theo tau, đồng thời chân nhún. + Động tác 2: Từ “Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng” - Một tay phía trên, một tay phía dưới cuộn cổ tay từ ngoài vào trong vuốt xuống, mắt nhìn theo tay đồng thời chân đưa ra phía trước gót bàn chân chạm đất. Sau đó đổi bên. + Động tác 3: Từ “Có cô chim khuyên khen là vui quá” - Hai tay các con bỏ phía trước đưa sang phải người nghiêng theo tay, chân nhún, sau đó đổi bên. + Động tác 4: Từ “Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũng hồng” - Hai tay đưa lên cao cuộn cổ tay nghiêng người sang bên phải, nghiêng người sang bên trái, chân nhún. đến từ “cũng hồng” hai tay các con đưa từ trên xuống và bỏ hai bên má, đầu hơi nghiêng . - Cô múa lần 3: ( Cả lớp hát cô múa). - Cho cả lớp hát múa cùng cô 3 lần: + Lần 1: Đội hình chữ u. . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).   + Lần 2: Đội hình 1 vòng tròn. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).       + Lần 3: Đội hình 2 vòng tròn. . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cô mời luân phiên 3 tổ. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cô tổ chức cuộc thi giữa các nhóm: - Mời cá nhân trẻ lên hát, múa. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). + Hỏi trẻ: : Các con vừa vận động múa theo lời bài hát gì? Do ai sáng tác? Giáo dục trẻ biết tân dụng nguồn năng lượng mặt trời - Cả lớp vận động lại 1 lần: Đội hình chữ u * Nghe hát: “Chị ong nâu và em bé” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (Không nhạc) - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 (Kết hợp với nhạc) - Cô vừa thể hiện xong bài gì? Do ai sáng tác? - Cho cả lớp đứng dậy cùng hưởng ứng theo cô 1 lần nữa. * Trò chơi“Ai nhanh nhất” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô quan sát gợi ý động viên trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Ra chơi vườn hoa” và ra sân chơi.  * Quan sát hiện tượng thời tiết mùa hè - Cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời. dành thời gian cho trẻ quan sát và trao đổi với nhau. Sau đó tập trung cháu lại và gợi ý để trẻ nhận xét: - Hôm nay bầu trời như thế nào? Gió như thế nào? - Cây cối ra sao? Tại sao? - Bầu trời và cảnh vật thế này thể hiện đặc điểm của mùa gì? - Có loại hoa nào đặc trưng cho mùa hè? - Mọi người phải mặc quần áo như thế nào vào mùa Hè? - Cho trẻ thảo luận vì sao mọi người phải mặc quần áo thoáng mát trong mùa hè. - Sau đó cho trẻ quan sát, nhận xét những hình ảnh trong tranh để nhận biết tranh vẽ cảnh mùa Hè. - Lồng ghép GD trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ trong mùa Hè. - Trẻ hát “ Mùa hè đến” * Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa Mỗi cái ghế là "một gốc cây". Trẻ đi tự do, hoặc vừa đi vừa hát: "Trời nắng, trời nắng, thỏ đi tắm nắng ...". Khi cô giáo ra lệnh "Trời mưa" và gõ trống dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình "một gốc cây" trú mưa (ngồi vào ghế). Ai chạy chậm không có "gốc cây" thì phải ra ngoài một lần chơi. - Cô cho trẻ chơi và quan sát trẻ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi -Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp,cô cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích rồi cho trẻ về góc chơi trẻ đã chọn để chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô đến từng góc chơi gợi ý để trẻ góc gia đình biết phân các vai chơi trong góc: Bố, mẹ, anh, chị, biết nấu cháo, cho em ăn, ru em ngủ, tắm, gội cho em. Đến góc xây dựng đóng vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ xếp sỏi làm bờ ao và thả cá vào ao Cô đến góc âm nhạc động viên trẻ trong góc hát, múa, biểu diễn bài hát tự tin hơn. Cô tới góc thiên nhiên hướng dẫn trẻ cách đong nước, rót nước và nhận xét, gợi ý để trẻ in các hình bằng cát và chơi các trò chơi với cát Hoạt động 3: Kết thúc -Cô gợi ý để trẻ nhận xét các góc chơi của trẻ Hôm nay các con chơi những gì? Nội dung chơi có phù hợp không? Ai chơi giỏi nhất?... Cô nhận xét lại và khen những trẻ tích cực chơi,động viien trẻ còn nhút nhát - Cô cùng trẻ hát bài hát “Nắng sớm” 2 – 3 lần. Cô hát và vận động 1 lần Cho trẻ hát và vận động minh họa trên nền nhạc theo nhiều hình thức khác nhau. Cô quan sát trẻ, động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ. Nhận xét ngày - Tình trạng sức khỏe: - Trạng thái cảm xúc, hành vi: ... - Kiến thức, kỹ năng: . Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2018 T_N_T Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. Hoạt động học LVPTNN Văn học Thơ: Cầu vồng (MT65) II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Cây xoài - Chơi vận động: Kéo co - Chơi tự chọn III. Hoạt động góc 1. Góc phân vai Gia đình 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng 4. Góc thiên nhiên Chơi với cát và nước IV. Hoạt động chiều - Ôn bài thơ: Cầu vồng (MT65) - Chơi tự chọn -Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng trên bầu trời. - Trẻ biết các đặc điểm cảu cầu vồng: hình dáng, màu sắc - Trẻ thể hiện âm điệu nhẹ nhàng, thiét tha của bài thơ, biết ngắt giọng khi đọc thơ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sánh. -Trẻ yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên - Trẻ chú ý quan sát, biết đặc điểm của cây xoài, biết giá trị dinh dưỡng của quả xoài. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ biết phân các vai chơi, biết nấu cơm cho em ăn, tắm gội cho em - Củng cố kỹ năng xây dựng cho trẻ - Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Trẻ biết cách đong nước, in hình bằng cát - Trẻ thuộc bài thơ, đọc được trọn vẹn cả bài. - Trẻ chơi vui vẻ Tranh minh họa nội dung bài thơ, tranh vẽ cầu vồng Câu hỏi đàm thoại Dây thừng, kẻ vạch đích Sỏi, lá cây, hột hạt Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, khăn mặt, xô, chậu Sỏi, cây hoa, cây xanh, cá, cua Giấy A4, sáp màu Cát, nước, bộ đồ chơi với cát và nước Đồ chơi trong lớp Hoạt động 1. Trò chuyện, gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa”. Trò chuyện với trẻ: Khi trời mưa tạnh, có ánh nắng lên, nhìn lên bầu trời chúng ta sẽ thấy cái gì? Cầu vồng có dạng hình như thế nào? Cầu vồng có những màu sắc gì? Cô giới thiệu bài thơ “ cầu vồng” của nhà thơ nhược thủy. Hoạt động2: Tiến trình dạy - Cô đọc diễn cảm lần 1, kết hợp cùng cử chỉ điệu bộ. - Cô đọc lần 2 : vừa đọc vừa chỉ vào tranh cầu vồng và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ của ai sáng tác? Khi nào thì cầu vồng xuất hiện? Cầu vồng có hình dạng như thế nào? Có màu sắc như thế nào? Màu sắc của vồng hiện ra trước mắt nhà thơ như thế nào? Cô khái quát: Bài thơ cầu vồng của nhà thơ nhược thủy nói về vẻ đẹp của cầu vồng, một vẻ đẹp rực rỡ của thiên nhiên làm cho nhà thơ cứ ngỡ như có ai vẽ tài tình đến vậy. - Cô và trẻ đọc thơ. - Cho cả lớp đọc thơ 2 -3 lần. - Đọc theo hiệu chỉ tay của cô. - Đọc theo nhóm. - Đọc theo cá nhân trẻ. Hỏi trẻ: Chúng mình vừa được đọc bài thơ gì? Của nhà thơ nào? * Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua sự quan sát, khám phá của trẻ. - Đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần với tranh minh họa Hoạt động 3. Kết thúc. - Cô và trẻ cùng làm các chú thỏ đi tắm nắng. *Quan sát cây xoài Cho trẻ lại gần quan sát cây xoài và đặt câu hỏi đàm thoại gợi ý để trẻ tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm, các phần, đặc điểm của từng phần, đặc điểm, giá trị dinh dưỡng của quả xoài Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây * Chơi vận động: Cô giới thiệu trò chơi : Kéo co - Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội cầm 1 bên sợi dây thừng, khi có hiệu lệnh của cô trẻ cầm dây kéo mạnh về phía mình. - Luật chơi: Đội nào dẫm vạch trước là thua cuộc. * Chơi tự chọn: Cô cho trẻ chơi và quan sát độngviên trẻ chơi Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi -Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp,cô cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích rồi cho trẻ về góc chơi trẻ đã chọn để chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô đến từng góc chơi gợi ý để trẻ góc gia đình biết phân các vai chơi trong góc: Bố, mẹ, anh, chị, biết nấu cháo, cho em ăn, ru em ngủ, tắm, gội cho em. Đến góc xây dựng đóng vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ xếp sỏi làm bờ ao, trồng cây quanh bờ ao và thả cá vào ao Cô đến góc tạo hình gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ vẽ được chiếc cầu vồng và tô màu. Cô tới góc thiên nhiên hướng dẫn trẻ cách đong nước, rót nước và nhận xét, gợi ý để trẻ in các hình bằng cát và chơi các trò chơi với cát Hoạt động 3: Kết thúc -Cô gợi ý để trẻ nhận xét các góc chơi của trẻ Hôm nay các con chơi những gì? Nội dung chơi có phù hợp không? Ai chơi giỏi nhất?... Cô nhận xét lại và khen những trẻ tích cực chơi,động viien trẻ còn nhút nhát - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Cho trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần. Từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ Nhận xét ngày - Tình trạng sức khỏe: - Trạng thái cảm xúc, hành vi: ... - Kiến thức, kỹ năng: . Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2018 T_N_T Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. Hoạt động học LVPTTC Thể dục Ném trúng đích bằng 1 tay (MT9) - BTPTC + Động tác tay: Cầm vòng đưa ra trước rồi lên cao. + Động tác chân: Đứng khuỵu gối + Động tác bụng: Chân sang ngang, cầm vòng giơ lên cao, cúi gập người xuống dưới. + Động tác bật: bật chụm tách chân. - VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay - Trò chơi: Cướp cờ II. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Vật chìm, vật nổi - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự chọn III. Hoạt động góc 1. Góc phân vai Gia đình Cửa hàng nước giải khát 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng 4. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây, rau IV. Hoạt động chiều - Làm vở chữ cái (MT75) - Trò chơi dân gian: gieo hạt - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tập trung. - Trẻ biết thực hiện vận động “ Ném trúng đích bằng 1 tay”. - Phát triển cơ tay và rèn luyện sự khéo léo cho trẻ. - Biết chơi trò chơi “ Cướp cờ” - Trẻ biết tên vận động“ Ném trúng đích bằng 1 tay”. Tên trò chơi“ cướp cờ” - Biết biết thực hiện vận động dưới sự hướng dẫn của cô. - Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình. - Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì và có ý thức kỉ luật trong giờ học, thích thú tham gia hoạt động. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn trong giờ học. - Phát triển óc quan sát, phán đoán của trẻ - Trẻ quan sát, nhận xét được vật nào chìm, vật nào nổi. - Rèn luyện sự phát triển vận động cho trẻ Trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ biết phân các vai chơi. - Biết cách bày hàng để bán - Củng cố kỹ năng xây dựng cho trẻ - Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Trẻ biết tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho cây - Trẻ nhận biết chữ cái q, tô màu quạt trần và chữ q in rỗng đều, đẹp -Trẻ chơi hứng thú, vui vẻ. Sân tập rộng rãi, sạch sẽ Vòng thể dục, túi cát, rổ, cột đích, cờ, ống cắm cờ, hoa Chậu nước, 1 số vật chìm, vật nổi Sân chơi sạch sẽ Sỏi, lá cây, hột hạt Đồ chơi nấu ăn, khăn, sữa tắm Chai nước các loại, bàn, ghế - Sỏi, cây, hoa, cá, tôm Giấy A4, sáp màu Nước sạch, dụng cụ chăm sóc cây. Vở chữ cái, bút chì, sáp màu Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô giới thiệu người dự và hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” kiểm tra sức khỏe trẻ và cô cho trẻ lấy vòng. - Cô giới thiệu 2 đội chơi: + Đội mây hồng + Đội mặt trời - Hội thi gồm có 4 phần: + Phần thi thứ nhất: Khởi động + Phần thứ 2: Đồng diễn + Phần thi thứ 3: Tăng tốc + Phần thi thứ 4: Về đích - Cuối mỗi phần thi đội nào thắng cuộc thì đội đó sẽ được cô tặng bông hoa vào bảng chơi của đội mình. Cuối hội thi đội nào nhiều hoa hơn đội đó sẽ chiến thắng. Hoạt động 2: Tiến trình dạy 1. Khởi động - Trẻ đi theo cô thành vòng tròn theo lời bài hát “ Đi xe lửa” và đi các kiểu đi khác nhau: Đi thường => đi bằng mũi bàn chân => đi thường => đi bằng gót bàn chân => đi thường => chạy chậm => chạy nhanh => chạy chậm=> đi nhanh=> đi chậm=> về đội hình 2 hàng dọc. - Cô nhận xét kết quả của 2 đội và cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang. 2. Trọng động. a. BTPTC – phần thi đồng diễn Tập với bài: Cho tôi đi làm mưa với + Động tác tay: Cầm vòng đưa ra trước rồi lên cao. + Động tác chân: Đứng khuỵu gối + Động tác bụng: Chân bước sang ngang, tay cầm vòng giơ lên cao rồi cúi gập người xuống dưới. + Động tác bật: Tay cầm vòng ra trước, bật chụm tách chân. - Cô nhận xét kết quả và tặng hoa. b. VĐCB: “ Ném trúng đích bằng 1 tay” – phần tăng tốc + Cô thực hiện vận động lần 1 (Không giải thích). + Thực hiện vận động lần 2: Kết hợp giải thích TTCB: Cô đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “ Ném” tay cô cầm túi cát từ phía dưới đưa ra phía trước, giơ lên cao mắt nhìn đích và ném trúng vào đích. Chú ý ném thật khéo để không bị ra ngoài. - Cô mời 2 trẻ lên tập thử cho các trẻ khác quan sát và nhận xét, hỏi trẻ tên vận động. - Cô cho lần lượt các trẻ lên tập (Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ) - Tổ chức thi đua giữa 2 đội ( đội nào ném được nhiều túi cát vào trúng đích thì đội đó sẽ thắng cuộc thời gian được tính bằng 1 bản nhạc). Cô kiểm tra kết quả chơi và tặng hoa. - Cho 1 trẻ khá lên tập lại và hỏi lại tên vận động để củng cố bài. c. Trò chơi: Cướp cờ - phần thi về đích - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Cô cắm các lá cờ vào ống làm điểm giữa. Các con đứng thành 2 hàng, cô sẽ yêu cầu từng đội lấy cờ theo yêu cầu của cô, khi có hiệu lệnh cướp cờ thì bạn đứng đầu hàng sẽ chậy thật nhanh lên lấy cờ về cắm vào ống cờ của đội mình và bạn sau tiếp tục đến khi hết cờ. + Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều và đúng sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát trẻ. - Kiểm tra kết quả tặng hoa, tuyên dương trẻ 3. Hồi tĩnh - Trước khi chuyển sang hoạt động khác các con hãy đi nhẹ nhàng xung quanh lớp 2- 3 vòng. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chung và kiểm tra kết quả của 2 đội, công bố đội thắng cuộc và trao quà cho 2 đội. - Cô cho trẻ ra sân, chia thành 2 nhóm đứng quanh chậu nước và lấy các vật cô đã chuẩn bị thả vào chậu, nhận xét và giải thích xem vật nào chìm, vật nào nổi và tại sao? Cô tập trung trẻ lại, làm lại các thí nghiệm và cho trẻ nhận xét. Cô khái quát lại, động viên trẻ - Chơi vận động: Cô giới thiệu trò chơi : Mèo đuổi chuột Cách chơi : 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột số còn lại cầm tay nhau thành vòng tròn , mèo đuổi chuột quanh vòng tròn Luật chơi: Con chuột nào bị bắt phải hát 1 bài - Chơi tự chọn: Cô cho trẻ chơi và quan sát độngviên trẻ chơi Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi -Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp,cô cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích rồi cho trẻ về góc chơi trẻ đã chọn để chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô đến từng góc chơi gợi ý để trẻ góc gia đình biết phân các vai chơi trong góc: Bố, mẹ, anh, chị, biết nấu cháo, cho em ăn, ru em ngủ, tắm, gội cho em. Cô đóng vai người bán hàng giúp trẻ sắp xếp quầy hàng cho hợp lý, lấy đúng loại nước mà khách hàng yêu cầu Đến góc xây dựng đóng vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ xếp sỏi làm bờ ao, trồng cây, hoa quanh bờ ao và thả các con vật vào ao Cô đến góc tạo hình gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ vẽ được chiếc cầu vồng và tô màu. Cô tới góc thiên nhiên hướng dẫn trẻ cách đong nước, rót nước và nhận xét, gợi ý để trẻ in các hình bằng cát và chơi các trò chơi với cát Hoạt động 3: Kết thúc -Cô gợi ý để trẻ nhận xét các góc chơi của trẻ Hôm nay các con chơi những gì? Nội dung chơi có phù hợp không? Ai chơi giỏi nhất?... Cô nhận xét lại và khen những trẻ tích cực chơi,động viien trẻ còn nhút nhát - Cô đọc câu đố về quả núi cho trẻ đoán. Cho trẻ đọc cụm từ: “quạt trần” và chỉ chữ cái q có trong cụm từ, gạch chân chữ cái q trong cụm từ. Cho trẻ tô màu hình ảnh quạt trần và chữ cái q in rỗng. Cô quan sát trẻ làm và động viên trẻ. - TC:Cô giới thiệu tên trò chơi,nói cách chơi,luật chơi rồi cho trẻ chơi Nhận xét ngày - Tình trạng sức khỏe: - Trạng thái cảm xúc, hành vi: ... - Kiến thức, kỹ năng: . Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2018 T_N_T Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. Hoạt động học LVPTTM Tạo hình Vẽ mưa rơi (MT98) II. Hoạt động ngoài trời * Quan sát cây chuối * Chơi vận đông: rồng rắn * Chơi tự chọn III. Hoạt động góc 1. Góc phân vai Gia đình Cửa hàng nước giải khát 2. Góc xây dựng Xây ao cá 3. Góc tạo hình Vẽ, tô màu cầu vồng Vẽ mưa rơi 4. Góc vận động Ném trúng đích bằng 1 tay IV. Hoạt động chiều - Làm vở tạo hình (MT98) - Chơi dung dăng dung dẻ - Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ - Trẻ biết có nhiều kiểu mưa khác nhau: Mưa to, mưa nhỏ - Biết vẽ thêm cảnh vật, bầu trời trong cơn mưa -Trẻ chú ý quan sát biết được các phần của cây. Biết ích lợi của cây: Cho quả, làm sạch môi trường -Biết không bứt lá bẻ tàu tưới nước vun đất cho cây - Luyện sự nhanh nhẹn và khéo léo cho trẻ Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ có kỹ năng đóng vai - Biết đưa gia đình đi cửa hàng uống nước - Trẻ xây được ao cá và thả các loại động vật sống dưới nước vào ao - Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ - Củng cố kỹ năng ném trúng đích bằng 1 tay cho trẻ - Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Phát triển vận động theo nhịp cho trẻ. -Tranh mẫu của cô. - Tranh của các anh chị. - Giá trưng bày, bút sáp màu, que chỉ. - Tivi, đầu đĩa, băng nhạc. - Bút sáp màu, bàn ghế đủ cho số trẻ Một số câu hỏi Trẻ thuộc lời thơ Sỏi, lá cây, hột hạt Bộ đồ chơi nấu ăn, vỏ nước các loại, bàn, ghế, cốc Sỏi, cây, hoa, cỏ, mô hình động vật sống dưới nước Giấy A4, sáp màu Túi cát, đích Vở tạo hình, sáp màu Trẻ thuộc bài đồng dao Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” Trò chuyện với trẻ về mưa và cảnh vật, con người khi trời mưa Hoạt động 2: Tiến trình hoạt động * Cung cấp biểu tượng - Cho trẻ xem tranh vẽ của các anh chị . - Đây là tranh gì ? - Bạn vẽ như thế nào? - Mưa tạo bởi những nét gì nào ? - Vẽ cây, cỏ thế nào ? * Xem tranh vẽ của cô : - Các con nhìn xem đây là tranh cô vẽ gì nào? - Cô vẽ mưa to như thế nào ? Mưa nhỏ như thế nào ? - Bầu trời khi có mưa có màu gì? * Cô vẽ cho trẻ quan sát - Cô vừa vẽ cô vừa giải thích cách vẽ : Cô cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ vở. - Cô vẽ những nét xiên nằm trên. - Cô vẽ mưa nhỏ là những nét xiên ngắn từ trên xuống dưới. - Cô vẽ mưa to là những nét xiên dài từ trên xuống dưới. - Sau đó cô vẽ thêm cây, cỏ xung quanh hồ nước bằng những nét xiên, nét thẳng, nét cong để tạo thành bức tranh có mưa, có cây và cỏ. * Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi . - Cô chú ý nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút. Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. * Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Các con vừa vẽ xong tranh gì ? - Con thích tranh nào nhất? Tại sao? - Bạn vẽ thế nào? - Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ đẹp. Hoạt động 3: Kết thúc * Trò chơi:  “Trời nắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKe hoach 4 tuoi_12328395.docx
Tài liệu liên quan