Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bé và các bạn

1.Kết quả mong đợi:

*Kiến thức:

- Trẻ nấu các món ăn cho em bé, biết cách xếp chồng thành những ngôi nhà, biết phối hợp màu xâu xen kẽ với nhau tạo thành vồng hoa đẹp để tặng bạn

*Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp và sự sáng tạo cho trẻ

*Thái độ:

- Giáo dục sự đoàn kết trong khi chơi cho trẻ

2.Chuẩn bị:

- Đồ dụng và nguyên vật liệu nấu ăn, các khối gỗ để xếp nhà, dây và vòng hoa

 

docx40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bé và các bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g rất nhút nhát vì thế các con phải chơi và giúp đỡ bạn - Cô đọc cho trẻ nghe lần nữa + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Của nhà thơ nào? + Bạn mới đến trường thế nào? + Em dạy bạn làm gì? + Rủ bạn cùng làm gì? + Cô khen các con thế nào? - Cho trẻ đọc qua tranh thơ chữ to 2 lần - Giáo dục trẻ : Khi có bạn mới các con phải quan tâm, giúp đỡ bạn, chỉ cho bạn những gì bạn chưa biết, rũ bạn cùng chơi 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “ Vui đến trường” về góc xâu vòng hoa - Trẻ hát cùng cô - Đi chơi với búp bê - Bạn búp bê - Trẻ chú ý - Bạn mới - Nguyệt Mai - Bạn mới - Nguyệt Mai - Còn nhút nhát - Bạn hát - Cùng chơi - Đoàn kết - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát về góc DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát tranh vẽ các bạn TCVĐ : Tập tầm vông I/Kết quả mong đợi: *Kiến thức: - Trẻ nói được tên một số hoạt động của các bạn trong bức tranh *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ *Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết khi chơi với bạn bè II/Chuẩn bị: - Tranh vẽ các bạn đang chơi ở các góc III/Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân * Hoạt động chủ đích: - Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa đọc bài thơ : Bạn mới + Bức tranh có ai? + Bạn đang làm gì? - Cô gợi ý cho trẻ quan sát tranh - Cô chỉ vào tranh hỏi trẻ - Cô chỉ vào các bức tranh khác nêu câu hỏi tương tự. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết với bạn khi chơi * TCVĐ : “Tập tầm vông” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần * Chơi tự do: Chơi với xít đu, đu quay. Cô bao quát trẻ chơi tốt - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ kể - Trẻ xem và trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chơi hứng thú CHƠI TẬP BUỔI SÁNG: GC: - Nấu cho em bé ăn - Xếp nhà cho em bé - Xâu vòng hoa tặng bạn 1.Kết quả mong đợi: *Kiến thức: - Trẻ nấu các món ăn cho em bé, biết cách xếp chồng thành những ngôi nhà, biết phối hợp màu xâu xen kẽ với nhau tạo thành vồng hoa đẹp để tặng bạn *Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp và sự sáng tạo cho trẻ *Thái độ: - Giáo dục sự đoàn kết trong khi chơi cho trẻ 2.Chuẩn bị: - Đồ dụng và nguyên vật liệu nấu ăn, các khối gỗ để xếp nhà, dây và vòng hoa 3.Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: * Thỏa thuận vai chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Tập tầm vông” cùng trò chuyện + Con học lớp cô nào? + Lớp con có nhiều bạn không? + Trong lớp có những gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý lớp học của mình - Cô giới thiệu các góc chơi: Bạn nào muốn chế biến các món ăn thì mời về góc nấu gì hôm nay, còn bạn nào muốn xếp ngôi nhà thì mời về góc những công trình bé yêu, còn muốn xâu vòng hoa mời về góc nghệ thuật - Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” về chơi theo góc * Quá trình chơi: - Cô bao quát và động viên khuyến khích những trẻ còn yếu + Con đang chơi gì đây? + Con định xâu vòng để tặng ai? * Nhận xét các góc chơi: Cô đến các góc nhận xét - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng - Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo” và thu dọn đồ chơi Chơi và trò chuyện cùng cô - Rất nhiều - Rất nhiều đồ chơi - Lắng nghe - Hát về góc - Xâu vòng hoa - Tặng bạn - Nhận xét cùng cô - Thu dọn gọn gàng CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Cô: Nguyễn Thị Diệm soạn Đánh giá cuối ngày . KẾ HOẠCH TUẦN 2 Từ ngày : 12/ 9 - 16/ 9/ 2016 Chủ đề con : Bé vui tết trung thu ( 1 tuần) Thực hiện từ ngày : 12/ 9 – 16/ 9/ 2016 ND Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề : Vui trung thu cùng bé - Trẻ tập thể dục sáng : Bài tập thứ 1 * Khởi động: Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân * Trọng động: Tập các động tác: Tay,chân, bụng, bật kết hợp bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non (2lần x 2 nhịp) + Bài tập thứ 2: - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay: Đưa tay ra phía trước và thổi cho nơ bay (2-3 lần) - ĐT tay: Đưa hai tay ra sau lưng cô hỏi “tay đâu” thì trẻ đưa ra phía trước (2 lần x 2 nhịp) - ĐT Chân: “Cây cao cỏ thấp” trẻ đứng lên, ngồi xuống (2 lần x 2 nhịp) - ĐT bụng: “ Gió thổi cây nghiêng” đưa hai tay lên cao nghiêng người sang trái, phải (2 lần x 2 nhịp) - ĐT bật: Bật tại chổ: Đứng chống hai tay lên hông và bạt nhảy tại chổ (2 lần x 2 nhịp) * Hồi tĩnh: Làm chim bay, cò bay Chơi tập có chủ đích PTNT: Trò chuyện về ngày tết trung thu HỘI PTNN: Thơ : Vui trung thu TỔ CHỨC PTTC- XH: Dạy hát: Rước đèn NH:Chiếc đèn ông sao Dạo Chơi Ngoài Trời HĐCĐ: Làm quen bài thơ : Vui trung thu TCVĐ: Dung dăng dung dẻ NGHỊ HĐCĐ: Quan sát đèn trung thu TCVĐ: Tập tầm vông Chơi tự do TRUNG HĐCĐ: Quan sát tranh vẽ về ngày tết trung TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi tập buổi sáng GC :- Xem tranh ảnh vẽ về ngày tết trung thu - Nặn bánh trung thu - Nấu ăn KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2016-2017 GC: - Tô màu đèn ông sao - Làm bánh trung thu - Xem tranh, ảnh về ngày tết trung thu THU GC: - Nấu ăn - Nặn bánh trung thu - Hát các bài hát trong chủ đề Chơi tập buổi chiều Hướng dẫn trò chơi mới: Tập tầm vông HỌP PHỤ HUYNH Đọc truyện cho trẻ nghe: Ai ngoan sẽ được thưởng HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Ôn bài hát: Rước đèn Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016 TRß CHUYÖN §ÇU TUÇN - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ hai ngµy nghÜ võa qua -Ở nhµ c¸c con gióp ®­îc bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc g×? - Cho trÎ h¸t bµi “ R­íc ®Ìn” trß chuyÖn cïng trÎ vÒ ngµy tÕt trung thu - C« h­íng dÉn trÎ ®i xung quanh líp xem tranh c¸c ho¹t ®éng vÒ ngµy tÕt trung thu CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: Trò chuyện về ngày tết trung thu I/KÕt qu¶ mong ®îi *Kiến thức : - Trẻ biết được tết trung thu là của các em thiếu niên nhi đồng trªn toµn ®Êt n­íc - TrÎ hiÓu ý nghÜa cña ngµy tÕt trung thu *Kĩ năng : - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô - RÌn luyÖn kü n¨ng ghi nhí cã chñ ®Ých *Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu quý truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta II/Chuẩn bị : - Rước đèn - Phá cỗ ... - Tranh vẽ về ngày tết trung thu - §ất nÆn, b¶ng con ®ñ cho trÎ III/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: 1. Tạo cảm xúc: - Cho trÎ hát và vận động bài: ''Rước đèn dưới trăng '' cùng trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu + C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? + Trong bµi h¸t c¸c b¹n thiÕu nhi ®ang lµm g×? + VËy c¸c con cã biÕt ngµy ®ã dµnh cho ai kh«ng? - §óng råi ®Êy c¸c con ¹! Ngµy tÕt thiÕu nhi lµ ngµy 15/8 ©m lịch h»ng n¨m ®Êy ®ã lµ ngµy héi ngµy lÔ dµnh riªng cho tÊt c¶ c¸c b¹n nhá trªn toµn ®Êt n­íc ®Êy. 2. Nội dung: - TC: Trời tối trời sáng  - Cho trÎ quan s¸t tranh “R­íc ®Ìn” + C¸c con nh×n xem c« cã bøc tranh vÏ g×? + VËy ai giái cho c« vµ c¸c b¹n biÕt c¸c b¹n nhá r­íc ®Ìn «ng sao nh©n ngµy g× nµo? + Ngµy tÕt trung thu ë nhµ c¸c con ®­îc bè mÑ mua cho nh÷ng g×? GD: - S¾p ®Õn tÕt trung thu råi ®Êy v× vËy c¸c con ph¶i ngoan ngo·n v©ng lêi ng­êi lín ®Ó cho mäi ng­êi ®­îc vui lßng. - Tương tự cô cho trẻ quan sát bức tranh “ Phá cổ” và tranh vẽ về ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ yêu quý truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” về góc nặn “bánh trung thu” - TrÎ h¸t vµ vËn ®éng cïng c« - Rước đèn - Rước đèn ông sao - Cho c¸c b¹n thiÕu nhi - TrÎ ch¬i - TrÎ quan s¸t - C¸c b¹n ®i r­íc ®Ìn - Ngµy tÕt trung thu - B¸nh kÑo, ®Ìn lång - TrÎ quan s¸t - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát về góc nặn bánh trung thu DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI H§C§: Làm quen bài thơ : “Vui trung thu” TCVĐ: Dung dăng dung dẻ I/KÕt qu¶ mong ®îi * KiÕn thøc - TrÎ nhí tªn bµi th¬,tªn t¸c gi¶ * Kü năng: - RÌn luyÖn ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ *Th¸i ®é - TrÎ biÕt b¶o vÖ truyÒn thèng cña d©n téc II/ChuÈn bÞ: - §å ch¬i ngoµi trêi - S©n ch¬i s¹ch sÏ,tho¸ng m¸t III/ Cách tiến hành: Hoạt động cña cô Hoạt động cña trẻ - DÆn dß trÎ tr­ớc lóc ra s©n * Hoạt động có chủ đích: - Cô dẫn trẻ ra sân, cô hát cho trẻ nghe bài “Đêm trung thu” - Cô kể cho trẻ nghe 1 số trò chơi về ngày tết trung thu. - Cô cho trẻ xem tranh vẽ các hoạt động của ngày tết trung thu. - Cô giới thiệu bài thơ : “Vui trung thu” do Bạch Tuyết sưu tầm. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần. - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3 lần - Giáo dục trẻ yêu quý truyền thống tốt đẹp của dân tộc. * TCVĐ : Dung dăng dung dẻ - C« h­íng d½n trÎ c¸ch ch¬i – luËt ch¬i - Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn * Chơi tự do: Cầu trượt, đu quay. - C« bao qu¸t trÎ - TrÎ h¸t vµ ra s©n cïng c« - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ quan s¸t - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ ®äc cïng c« - TrÎ ch¬i - Chơi hứng thú CHƠI TẬP BUỔI SÁNG GC: - Xem tranh ảnh vẽ về ngày tết trung thu - Nặn bánh trung thu - Nấu ăn I/ Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết về góc xem tranh về trung thu, biết cách nặn bánh và xâu các ngôi sao *Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo và dẻo dai cho trẻ - Rèn kỹ năng lăn dọc, ấn dẹt * Thái độ: - Trẻ hứng thú và đoàn kết trong khi chơi II/ Chuẩn bị: - Các loại tranh về trung thu,đất nặn, dây để trẻ xâu III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô: * Thỏa thuận vai chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” + Các con vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi thường được chơi vào những ngày gì? + Thế các con có biết 15/08 hằng năm là ngày gì không? - Cô giới thiệu các góc chơi: Bây giờ bạn nào muốn khám phá tranh, ảnh về chủ đề thì xin mời về góc học tập, còn bạn nào muốn thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay để nặn bánh trung thu thì về góc nghệ thuật, bạn nào muốn thể hiện tài năng nấu những món ngon thì về góc nấu ăn - Cho trẻ đọc bài: “Vui trung thu” về chơi theo góc * Quá trình chơi: Cô bao quát và động viên những trẻ còn yếu * Nhận xét : Cô đến các góc nhận xét cùng trẻ. - Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng” và thu dọn đồ chơi” Hoạt động của trẻ: - Trẻ chơi - Dung dăng dung dẻ - Ngày lễ - Ngày tết trung thu - Trẻ đọc về góc - Trẻ dọn dồ chơi CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Cô: Nguyễn Thị Diệm soạn Đánh giá cuối ngày . Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2016 CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNN Thơ : Vui trung thu 1. Kết quả mong đợi : * Kiến thức : - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ “Vui trung thu” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. * Kỹ năng : - Phát triển ngôn ngữ trong khi đọc thơ - Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ trong khi đọc * Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu quí truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta 2. Chuẩn bị : Giáo án điện tử 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Tạo cảm xúc: Cô và trẻ hát bài “Rước đèn” và trò chuyện về chủ đề. + Các con đang được học chủ đề gì? + Trung thu các con được nhận quà gì? 2. Nội dung trọng tâm: - Cô giới thiệu tên bài thơ “Vui trung thu”, tên tác giả “Bạch tuyết sưu tầm” - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần1 - Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2 qua tranh minh họa thơ - Cô giảng nội dung bài thơ - Cô đọc lần 3 : Đàm thoại kết hợp trích dẫn + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + Bài thơ do ai sưu tầm? + Đêm trung thu bé được làm gì ? - Giáo dục trẻ yêu quý truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta * Dạy trẻ đọc thơ cùng cô: - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô cả bài 3 lần - Cho từng tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc thơ. - Cho trẻ đọc lại bài thơ 1 lần nữa. 3. Kết thúc : Cho trẻ cùng cô làm chim mẹ chim con ra sân - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Vui trung thu - Bạch Tuyết sưu tầm - Múa lân ,phá cổ - Mời 2 tổ, 4 nhóm , 2 -3 cá nhân đọc thơ cùng cô - Cả lớp đọc cùng cô DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát đèn trung thu TCVĐ: Tập tầm vông I/ Kết quả mong đợi: *Kiến thức: - Trẻ biết cách quan sát và nhận biết được các đặc điểm, màu sắc đèn trung thu * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện sự quan sát có chủ đích cho trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ có thái độ chú ý khi quan sát II/ Chuẩn bị: Đèn trung thu để trẻ quan sát III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân * Hoạt động có chủ đích: - Cô cùng trẻ hát bài: “Rước đèn” ra sân + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói về cái gì? + Cô có bức tranh gì đây? + Đèn trung thu có màu gì? + Đèn trung thu giành cho ai? + Các con có thích đèn trung thu không? - Để được nhận đèn trung thu thì các con phải ngoan, vâng lời mọi người - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý ngày tết trung thu được tổ chức hàng năm vào ngày 15/8 âm lịch * TCVĐ: “Tập tầm vông” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 2- 3 lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt - Cô bao quát trẻ chơi - Hát cùng cô ra sân - Rước đèn - Đèn ông sao - Đèn trung thu - Màu đỏ - Các cháu nhi đồng - Có ạ - Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi - Trẻ chơi hứng thú CHƠI TẬP BUỔI SÁNG: GC: - Làm bánh trung thu GKH: - Xem tranh ảnh về tết trung thu - Tô màu đèn ông sao I/Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết cách làm bánh trung thu, biết các hoạt động về ngày tết trung thu qua các bức tranh, biết phối hợp tô những chiếc đèn cho đẹp * Kỹ năng: - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay và sự quan sát cho trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi II/ Chuẩn bị: - Những nguyên vật liệu để làm bánh, các bức tranh về tết trung thu và các chiếc đèn ông sao để trẻ tô màu III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: * Thỏa thuận vai chơi: Cô cùng trẻ trò chuyện về tết trung thu: + Tết trung thu các con được đi chơi gì? + Tết trung thu các con được nhận quà gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngày tết trung thu - Cô giới thiệu các góc chơi: - Lớp mình hôm nay rất giỏi bay giờ cô sẽ cho lớp mình nhiều các góc chơi như góc: Làm bánh trung thu, xem tranh tết trung thu và tô màu đèn trung thu - Cho trẻ hát bài: “Rước đèn” về góc chơi * Quá trình chơi: Cô bao quát và động viên những trẻ còn yếu. * Nhận xét : Cô đến các góc nhận xét cùng trẻ. - Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng” và thu dọn đồ chơi” - Rước đèn, phá cổ.. - Bánh, kẹo.. - Lắng nghe - Trẻ hát về góc - Nhận xét cùng cô - Thu dọn đồ chơi gọn gàng CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Cô: Nguyễn Thị Diệm soạn Đánh giá cuối ngày . Thứ 6 ngày 16 tháng 09 năm 2016 CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC- XH Dạy hát : Rước đèn Nghe hát : Chiếc đèn ông sao 1.Kết quả mong đợi + Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát “Rước đèn” của nhạc sỹ “Đỗ mạnh Thường”, - Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung bài hát “Chiếc đèn ông sao” - Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi + Kỹ năng - Rèn tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn - Phát triển tai nghe và năng khiếu âm nhạc cho trẻ + Thái độ - Giáo dục trẻ biết tôn vinh, quý trọng những ngày lễ của dân tộc 2. Chuẩn bị - Đàn, lớp học gọn gàng, sạch sẽ 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Tạo cảm xúc: - Cô trò chuyện cùng trẻ về về chủ đề : “Bé vui tết trung thu” + Ngày tết trung thu các con được quà gì? 2.Nội dung trọng tâm : - Cô giới thiệu tên bài hát “Rước đèn” của nhạc sỹ “Đỗ Mạnh Thường”, - Cô hát lần 1 đệm đàn + Cô vừa hát bài hát gì ? + Bài hát do ai sáng tác ? - Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát. - Bài hát “Rước đèn” nói về ngày 15/08 hằng năm là ngày tết trung thu của các cháu thiếu niên nhi đồng. những ngày đó các bạn nhỏ thường được nhận quà bánh, và được đi rước đèncùng các bạn nhỏ khác nữa đấy + Các con thấy có vui không nào? - Giáo dục trẻ: Tôn vinh, quý trọng những ngày lễ của dân tộc - Cô hát lần 3 đệm đàn - Cô dạy trẻ hát từng câu ( Cô vừa hát vừa đánh theo giai điệu từng câu hát) - Trẻ hát 2-3 lần. Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Các con hát rất là giỏi sau đây các con sẽ thi đua nhau giữa các tổ xem tổ nào hát hay nhất. - Cho cả lớp hát lại lần nữa 3.Nghe hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cô hát trẻ nghe 2 lần + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? + Bài hát của ai? - Giảng giải nội dung bài hát “Chiếc đèn ông sao” - Cô hát lại bài hát 1 lần nữa cho trẻ hưởng ứng cùng cô *Kết thúc: Cô và trẻ đọc bài thơ “ Sao lấp lánh” ra sân - Trẻ ngồi quanh cô trò chuyện - kẹo, bánh - Trẻ lắng nghe - Rước đèn - Đỗ Mạnh Thường - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát cùng cô - Từng tổ, nhóm , các nhân hát cùng cô - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần nữa - Trẻ lắng nghe - Chiếc đèn ông sao - Trẻ hướng ứng cùng cô - Trẻ đọc thơ ra sân DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát tranh vẽ về ngày tết trung thu TCVĐ: Dung dăng dung dẻ I/ Kết quả mong đợi: *Kiến thức: - Trẻ biết được vào ngày tết trung thu có những hoạt động gì dành cho các bạn nhỏ - Trẻ biết tết trung thu trẻ được chơi rất nhiều đồ chơi * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng tập trung chú ý quan sát * Thái độ: - Trẻ biết phong tục tập quán của dân tộc II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ về ngày tết trung thu III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân * Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ hát bài: “ Vui trung thu” ra sân cùng cô trò chuyện về ngày hội tết trung thu + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ngày gì? + Các con có biết vào đêm tết trung thu hằng năm các con được đi đâu không? - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại bức tranh “ Rước đèn” + Các con nhìn xem cô có bước tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Khi rước đèn các bạn cầm gì? + Vậy khi đi rước đèn các con có được bố mẹ mua cho đồ chơi gì? + Các con đi rước đèn có vui không? - Tượng tự cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại “ Phá cổ” - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý ngày tết trung thu được tổ chức hàng năm vào ngày 15/8 âm lịch * TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 2- 3 lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt - Cô bao quát trẻ chơi - Hát cùng cô ra sân - Vui trung thu - Ngày tết trung thu - Có ạ -Đi rước đèn - Rước đèn - Đèn ông sao,đèn lồng - Trẻ trả lời - Vui - Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi - Trẻ chơi hứng thú CHƠI TẬP BUỔI SÁNG GC: - Xem tranh ảnh vẽ về ngày tết trung thu - Nặn bánh trung thu - Hát các bài hát trong chủ đề I/ Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết về góc xem tranh về trung thu, biết cách nặn bánh và hát các bài hát trong chủ đề *Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo và dẻo dai cho trẻ - Rèn kỹ năng lăn dọc, ấn dẹt * Thái độ: - Trẻ hứng thú và đoàn kết trong khi chơi II/ Chuẩn bị: - Các loại tranh về trung thu,đất nặn. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô: * Thỏa thuận vai chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” + Các con vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi thường được chơi vào những ngày gì? + Thế các con có biết 15/08 hằng năm là ngày gì không? - Cô giới thiệu các góc chơi: Bây giờ bạn nào muốn khám phá tranh, ảnh về chủ đề thì xin mời về góc học tập, còn bạn nào muốn thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay để nặn bánh trung thu thì về góc nghệ thuật, bạn nào muốn thể hiện tài năng ca sĩ thì về góc âm nhạc để hát những bài hát về chủ đề - Cho trẻ đọc bài: “Vui trung thu” về chơi theo góc * Quá trình chơi: Cô bao quát và động viên những trẻ còn yếu * Nhận xét : Cô đến các góc nhận xét cùng trẻ. - Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng” và thu dọn đồ chơi” Hoạt động của trẻ: - Trẻ chơi - Dung dăng dung dẻ - Ngày lễ - Ngày tết trung thu - Trẻ đọc về góc - Trẻ dọn dồ chơi CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Cô: Nguyễn Thị Diệm soạn Đánh giá cuối ngày . KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày : 19/ 9 - 23/ 9/ 2016 Chủ đề con : Bé biết bao nhiêu thứ ( 1 tuần) ND Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng - Cô vui vẽ, thân mật đón trẻ vào lớp, tạo sự gần gủi giữa cô và trẻ. - Cô gợi ý cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề : Bé biết nhiều thứ. - Trẻ tập thể dục sáng : Bài tập thứ 1 * Khởi động: Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân * Trọng động: Tập các động tác: Tay ,chân,bụng,bật kết hợp bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non (2lần x2 nhịp) + Bài tập thứ 2: - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay: Đưa tay ra phía trước và thổi cho nơ bay (2-3 lần) - ĐT tay: Đưa hai tay ra sau lưng cô hỏi “tay đâu”thì trẻ đua ra phía trước (2 lần x 2nhịp) - ĐT Chân: “Cây cao cỏ thấp” trẻ đứng lên,ngồi xuống (2 lần x 2 nhịp) - ĐT bụng: “ Gió thổi cây nghiêng” đưa hai tay lên cao nghiêng người sang trái,phải - ĐT bật: Bật tại chổ: Đứng chống hai tay lên hông và bạt nhảy tại chổ * Hồi tĩnh: Làm chim bay,cò bay Hít thở không khí trong lành Chơi tập có chủ đích PTNT Một số bộ phận của cơ thể PTTC Đi trong đường ngoằn ngoèo PTTC - XH Làm quen với cách lăn dọc PTNT Nhận biết màu đỏ PTNN Thơ : Đôi bạn tốt Dạo Chơi Ngoài Trời HĐCĐ Quan sát về các bộ phận chính trên cơ thể TCVĐ : Bóng tròn to HĐCĐ Cho trẻ đọc bài thơ: Miệng xinh TCVĐ: Lộn cầu vồng HĐCĐ Quan sát một số đồ dùng cá nhân TCVĐ : Dung dăng dung dẻ HĐCĐ Làm quen bài thơ: Đôi bạn tốt TCVĐ : Tập tầm vông HĐCĐ Quan sát trang phục của bé TCVĐ: Bóng tròn to Chơi tập buổi sáng GC :- Chơi với búp bê - Xâu vòng tặng bạn - Chơi với bóng GC: - Nấu ăn - Xâu vòng tặng bạn - Chơi với lô tô GC: - Ru em bé ngủ - Xếp nhà cho bé - Xâu vòng hoa GC: - Xếp nhà - Hát các bài hát trong chủ đề - Chơi với đất nặn GC: - Chơi tranh lô tô - Ru em - Xâu vòng tặng bạn Chơi tập buổi chiều Hướng dẫn trò chơi mới: Lộn cầu vồng Rèn kĩ năng các nhóm Làm quen bài hát: Vui đến trường Rèn kĩ năng các góc Ôn bài thơ: Bạn mới Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016 TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN : - Cô trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ về 2 ngày nghĩ + Hai ngày nghĩ các con được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu? + Các con được chơi những gì? - Cô hỏi trẻ về tên, tuổi, giới tính của mình của bạn và tên gọi, chức năng của các giác quan trên cơ thể trẻ - Sở thích của trẻ là thích chơi gì, thích ăn gì , không thích chơi gì CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNT: Một số bộ phận trên cơ thể I/Kết quả mong đợi: *Kiến thức: Trẻ biết và gọi tên một số bộ phận trên cơ thể. Trẻ biết về tác dụng của các bộ phận đó. *Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, phát âm rõ ràng, mạch lạc * Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. II/Chuẩn bị: - Tranh về các bộ phận trên cơ thể. - Truyện sáng tạo : “ Mỗi người một việc” III/Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: 1. Tạo cảm xúc: - Cô lắc xắc xô gọi trẻ lại gần và kể chuyện sáng tạo: “Mỗi người một việc” cho trẻ nghe. + Trong câu chuyện cô vừa kể có những bạn nào? + Các bạn trong câu chuyện thế nào? 2. Nội dung trọng tâm: - Cho trẻ quan sát tranh về các bộ phận trên cơ thể như: Mắt, mũi, tai, mồm + Cô có bức tranh vẽ gì đây? + Các bộ phận này ở đâu? - Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ + Đây là bộ phận gì? - Cô phát âm mẫu: Đôi mắt - Cho lớp, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Tương tự với các bộ phận khác + Đôi mắt dùng để làm gì? + Mồm dùng để làm gì? + Tai để làm gì? + Mũi để làm gì?... - Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh các giác quan hàng ngày như rữa mặt, súc miệng - cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới”chuyển đội hình - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Nói nhanh, nói đúng” + Cô cho trẻ xem tranh cái tai + Cô nói : Để nói, cười, ăn + Để ngữi + Để nhìn 3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Cái mũi” và về bàn tô màu các giác quan trên cơ thể - Trẻ ngồi quanh cô nghe kể chuyện. - Bạn tai, mắt, mũi, mồm - Cãi nhau, không đoàn kết - Mắt, mũi ,mồm - Trên cơ thể con người - Đôi mắt - Trẻ phát âm theo cô, cả lớp, nhóm, cá nhân. - Mắt để nhìn - Để nói, ăn, cười - Tai để nghe các âm thanh - Để ngữi, để thở - Trẻ đọc thơ đi vòng tròn - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nói : Để nghe - Cái miệng - Cái mũi - Cái mắt - Trẻ đọc thơ và đi về bàn tô màu DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát về các bộ phận chính trên cơ thể TCVĐ : “Bóng tròn to” I/Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ biết được chức năng, nhiệm vụ của các giác quan trên cơ thể *Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nặng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ phát âm to, rõ ràng, mạch lạc *Thái độ: - Giáo dục trẻ biết vệ sinh các bô phận trên cơ thể luôn sạch sẽ II/Chuẩn bị: - Tranh các bộ phận trên cơ thể - Một số đồ chơi ngoài trời III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân * Hoạt động có chủ đích: - Cô hát cho trẻ nghe bài: “ Cái mũi” và dẫn trẻ ra sân đứng quanh cô cùng trò chuyện + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? + Trong bài hát nói đến bộ phận gì trên cơ thể? - Cô gợi ý cho trẻ quan sát tranh rồi nêu một số câu hỏi + Tranh vẽ về cái gì đây? ( Tay, chân, mắt, mũi, miệng, tai) - Cô cho trẻ quan sát kĩ từng bộ phận của cơ thể và hỏi tác dụng của các bộ phận + Tay dùng để làm gì? + Mắt dùng để làm gì? + Mũi để làm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và giữ vệ sinh thân thể của mình luôn sạch sẽ * TCVĐ : Bóng tròn to - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Cô cùng chơi với trẻ 3- 4 lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời như:Cầu trượt, đu quay, - Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ hát ra sân - Cái mũi - Cái mũi - Trẻ chú ý quan sát - Để cầm nắm - Để nhìn - Để ngữi - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Chơi hứng thú CHƠI TẬP BUỔI SÁNG: GC: - Chơi với búp bê - Xâu vòng hoa tặng bạn - Chơi với bóng I/ Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết cách chơi với búp bê, biết dùng đôi tay k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKE HOACH CHU DE 8_12316561.docx