Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Bồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Thủ đô Hà Nội

Góc phân vai: Chơi triển lãm tranh ảnh (Đoàn thăm quan hướng dẫn viên )

- Yêu cầu: Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi. Và thực hiện đúng vai chơi mà mình đã nhận

- Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội .

*Góc xây dựng : Xây thủ đô Hà Nội

- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình

- Xây dựng thủ đô cùng các bạn.

- Chuẩn bị: Gạch, một số hột hạt, hàng rào nhỏ, đồ chơi lắp ráp nhà, bể nước, cây .

*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé,dán, nặn về chủ đề. Múa hát theo chủ đề, làm Abum

- Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, nặn, vẽ. theo chủ đề.

- Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề, xem tranh ảnh, làm am bum

- Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc để trẻ biểu diễn, giấy, bút, đất nặn để trẻ vẽ, nặn .

*Góc học tập – sách: Xem tranh ảnh, chọn tranh phân loại vùng miền

- Yêu cầu: Trẻ biết lật sách, xem sách, phân loại, hiểu được nội dung trong tranh

- Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, tranh về Hà Nội, tranh lô tô, tranh chuyện

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Bồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Thủ đô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trẻ lên gắn tiếp vào số 8,9,10 Cho trẻ phán đoán Cả lớp đếm Cả lớp cùng chơi Môn: Gi áo dục thể chất Đề tài: Nhảy tách khép chân đập và bắt bóng. (Hình thức thi đua) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt cùng cô - Cô và Các cháu cùng dẫn dắt vào cuộc thi bé khỏe, bé ngoan nhân ngày giải phóng miền nam 30/04 sắp tới. Để bé khỏe bé ngoan chúng ta phải làm gi? Phải thường xuyên tập thể ? Cô dẫn dắt vào bài học thể dục * Hoạt động 2: Bé vui tập thể dục. * Khởi động: (Cô mở nhạc) - Cho trẻ chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chậm, khom lưng...sau đó di chuyển thành hàng ngang theo tổ * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - Cô tập theo nhạc và động viên trẻ tập theo bài hát “Yêu Hà Nội”. Nhấn mạnh động tác tay, chân nhắc trẻ tập chú ý chính xác theo cô. - Động tác tay 2 ( 3 lần ) - Động tác chân 3 (3 lần ) - Động tác bụng 1 ( 2 lần) - Động tác bật 3 (2 lần ) + Vận động cơ bản: Nhảy tách khép chân đập và bắt bóng. - Cô giới thiệu và nói lại cách thực hiện: Tư thế chuẩn bị đứng trước vạch chuẩn bị, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh bắt đầu nhảy chụm chân vào ô thứ nhất và nhảy tách chân vào 2 ô tiếp theo cứ liên tục nhảy như vậy đến hết ô sau đó lấy bóng đập bóng xuống sân bóng nẩy lên và bắt bóng chính xác - Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện - Cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện. - Lần lượt cho 2 bạn thi đua với nhau * Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn + Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân hít thở sâu. * Kết thúc: Thu dọn đồ dùng - Trẻ trò chuyện với cô - Trẻ khởi động theo cô. - Trẻ nhìn và tập theo cô - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện. - 2 bạn cùng thi đua. - Trẻ đi nhẹ nhàng. 4. Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi triển lãm tranh ảnh (Đoàn thăm quan hướng dẫn viên ) - Yêu cầu: Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi. Và thực hiện đúng vai chơi mà mình đã nhận - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội. *Góc xây dựng : Xây thủ đô Hà Nội - Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Xây dựng thủ đô cùng các bạn. - Chuẩn bị: Gạch, một số hột hạt, hàng rào nhỏ, đồ chơi lắp ráp nhà, bể nước, cây. *Góc nghệ thuật: Vẽ, xé,dán, nặn về chủ đề. Múa hát theo chủ đề, làm Abum - Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, nặn, vẽ... theo chủ đề. - Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề, xem tranh ảnh, làm am bum - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc để trẻ biểu diễn, giấy, bút, đất nặn để trẻ vẽ, nặn .. *Góc học tập – sách: Xem tranh ảnh, chọn tranh phân loại vùng miền - Yêu cầu: Trẻ biết lật sách, xem sách, phân loại, hiểu được nội dung trong tranh - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, tranh về Hà Nội, tranh lô tô, tranh chuyện * Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây: tưới, tỉa, lau lá, chơi đong nước. - Yêu cầu : Trẻ biết chơi cùng bạn. - Chuẩn bị: Thau nước, giẻ lau *Quá trình thực hiện : a.Giới thiệu góc chơi. - Lớp hát bài “Yêu hà nội” - Trong bài hát nói về gì? - Vậy Hà Nội có những gì? Vậy bạn nào cho cô biết chúng ta có bao nhiêu góc chơi nào? - Công việc của bác xây dựng thì làm những gì. Khi xây về Thủ Đô Hà Nội thì các bác xây dựng sẽ xây như thế nào. + Đầu tiên phải xây tường rào bao quanh để làm khuôn viên sau đó xây nhà bảo vệ, xây tháp rùa, hồ gươm, xây khu vui chơi ... Khi đã xây xong rồi thì các bác phải làm tiếp công việc gì? - Đi chơi du lịch thì ai cũng muốn mua quà về tặng cho người thân ? Muốn mua hàng thì phải mua ở đâu ? - Còn góc phân vai hôm nay chúng ta chơi gì nào? Vậy người bán phải có thái độ như thế nào với người mua ? Người mua thì phải thế nào?. - Không may trong quá trình xây hoa viên các bác bị tai nạn thì phải đưa đến đâu ? - Còn bác sỹ và y tá thì đối xử với người bệnh thế nào. Khi người bệnh đến khám thì bác sỹ y tá phải làm sao với bệnh nhân. - Cô được đi du lịch vòng quanh Thủ Đô Hà Nội thấy cảnh đẹp cô đã chụp được một số hình ảnh. Vậy ai muốn xem thì đi về góc nào ? Khi xem thì các con phải như thế nào?. + Khi các bác xây dựng mệt mỏi muốn thư giãn thưởng thức nghệ thuật thì phải có góc gì nhỉ? Ở góc nghệ thuật thì các con sẽ làm những gì? + Muốn cho Thủ Đô Hà Nội có nhiều cây cối xanh mát thì chúng ta phải trồng nhiều cây xanh. Vậy muốn cây xanh tốt thì chúng ta phải làm gì? Vậy ở góc thiên nhiên hôm nay các con làm gì? - Vậy trong khi chơi thì mọi người phải như thế nào với nhau. chơi với nhau đoàn kết vui vẻ không tranh giành đồ chơi của nhau, không vứt ném đồ chơi lung tung. Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định. + Bây giờ chúng mình cùng nhau đi chơi nào. - Trẻ về góc chơi lấy ký hiệu đeo vào cho mình b. Quá trình chơi: - Cô quan sát, dàn xếp góc chơi. - Nếu góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực - Cô quan sát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm với nhau. c. Nhận xét sau khi chơi . - Cô đi nhận xét từng nhóm chơi - Cô khen động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp rửa tay chân, vệ sinh lao động tự phục vụ sau khi chơi và trước khi ăn. - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết xuất. - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B để có thực đơn dinh sưỡng cho trẻ ở nhà. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen bài mới: KPKH “Hà Nội mến yêu”. - Trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc chơi - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày Cô. Trẻ ************************************************* Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Môn: Khám phá khoa học. Đề tài: Trò chuyện về thủ đô Hà Nội I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, có rất nhiều di tích lịch sử, nhiều công trình xây dựng, nhiều nhà máy xí nghiệp và là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh - Hà Nội có Lăng Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước - Rèn luyện và khả năng quan sát ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu Hà Nội, yêu quê hương đất nước II . Các hoạt động trong ngày. 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1. 1 .Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Yêu Hà Nội” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy.). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, quan sát mô hình về thủ đô Hà Nội, trò chuyện với trẻ về chủ đề Hà Nội mến yêu - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: hoa bên lăng bác, ảnh bác, nhớ ơn bác hồ, yêu hà nội - Ôn bài cũ : Cô lần lượt vẻ các ô 1, ô 2, ô 1, ô 2, ô 1, ô 2 và cho trẻ lần lượt bật Nhảy tách khép chân đập và chuẩn bị bóng cho trẻ bắt bóng. - Cô chuẩn bị thẻ số từ 1 đến 10 và 10 thẻ lô tô cảnh tháp rùa cho trẻ ôn đếm số lượng 10, các số từ 1 - 10. - Bài mới : cô chuẩn bị một số cảnh ở hà nội như Tháp rùa, hồ gươm, lăng Bác, chùa một cột cho trẻ làm quen và nhận biết về một số đặc điểm nổi bật. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên làm cửa chuồng, cô mời 2 trẻ lên chơi, 1 trẻ làm mèo, còn trẻ còn lại làm chuột. Khi nghe 1, 2, 3 bắt đầu, chuột chạy trước và mèo chạy và dí đuỗi chuột, nếu chuột bị mèo đập vào người là chuột đó thua và bị phạt. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, lá cây trên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích: 3. 1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ: Lăng Bác, Hồ Gươm, Chùa một cột và một số tranh khác - Tranh lô tô, đồ chơi. 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và thực hành. 3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Hát: “Yêu Hà Nội” Các cháu vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về những cảnh đẹp gì của Hà Nội? - Các cháu biết gì về Hà Nội kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? Cô dẫn dắt vào bài KPKH “Hà Nội mến yêu” Hoạt động 2: Cùng bé khám phá - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về Thủ Đô Hà Nội, hỏi trẻ đó là những hình ảnh gì? - Chia trẻ thành 3 nhóm thảo luận tranh. Mỗi nhóm tự chọn cho mình một bức tranh, trẻ thảo luận và đàm thoại theo nội dung tranh + Nhóm 1: Tranh Lăng Bác Hồ + Nhóm 2: Tranh Hồ Gươm + Nhóm 3: Tranh Chùa Một Cột Và một số tranh khác - Cô bao quát nghe trẻ cùng bình luận đố nhau, gợi cho trẻ các chi tiết, đặc điểm của từng bức tranh * Thi tài diến đạt: - Mời đại diện của các nhóm lên giới thiệu về bức tranh của nhóm mình, cô gợi ý động viên trẻ trình bày cho tốt * Đàm thoại: - Tranh vẽ gì ? - Ở Hà Nội có gì đẹp - Lăng Bác có những gì? - Bạn nào đã được đến thăm Lăng Bác rồi? Vậy kể cho cô và cả lớp cùng nghe về lăng Bác nào? - Hồ Gươm có gì? Tại sao lại có tên Hồ Gươm - Chùa Một Cột có gì đặc biệt * Tương tự cô đàm thoại với trẻ - Gáo dục trẻ: Biết yêu quý quê hương đất nước, yêu Hà Nội vì nơi đó có nhiều cảnh đẹp và có ý nghĩa - Cho trẻ kể về những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội mà trẻ biết - Lớp – tổ – cá nhân đọc tên các tranh * So sánh : Hồ Gươm – Hồ Tây; Lăng Bác – Chùa một cột * Liên hệ mở rộng: Ngoài ra còn có phố cổ Hội An, cầu tràng tiền Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh - Trẻ lên xếp tranh theo yêu cầu - Xếp lô tô theo yêu cầu Hoạt động 4: Cùng thi tài * Trò chơi: Vẽ tranh về Thủ Đô Hà Nội - 1 đội vẽ tranh Lăng Bác - 1 đội vẽ tranh Hồ Gươm - 1 đội Vẽ tranh Chùa Một Cột * Trò chơi: Ghép tranh - 3 tổ thi nhau + Kết thúc: Cô nhận xét - Hát: Trẻ hát bài “Yêu Hà Nội” – Kết thúc - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát qua hình ảnh - Các nhóm thảo luận - Trẻ thi nhau diễn đạt - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ - Cho 1-2 trẻ kể - Cả lớp cùng chơi - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ thi nhau chơi trò chơi 4. Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi triển lãm tranh ảnh (Đoàn thăm quan hướng dẫn viên ) - Yêu cầu: Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi. Và thực hiện đúng vai chơi mà mình đã nhận - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội. *Góc xây dựng : Xây thủ đô Hà Nội - Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Xây dựng thủ đô cùng các bạn. - Chuẩn bị: Gạch, một số hột hạt, hàng rào nhỏ, đồ chơi lắp ráp nhà, bể nước, cây. *Góc nghệ thuật: Vẽ, xé,dán, nặn về chủ đề. Múa hát theo chủ đề, làm Abum - Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, nặn, vẽ... theo chủ đề. - Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề, xem tranh ảnh, làm am bum - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc để trẻ biểu diễn, giấy, bút, đất nặn để trẻ vẽ, nặn .. *Góc học tập – sách: Xem tranh ảnh, chọn tranh phân loại vùng miền - Yêu cầu: Trẻ biết lật sách, xem sách, phân loại, hiểu được nội dung trong tranh - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, tranh về Hà Nội, tranh lô tô, tranh chuyện * Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây: tưới, tỉa, lau lá, chơi đong nước. - Yêu cầu : Trẻ biết chơi cùng bạn. - Chuẩn bị: Thau nước, giẻ lau 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp rửa tay chân, vệ sinh lao động tự phục vụ sau khi chơi và trước khi ăn. - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết xuất. - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B để có thực đơn dinh sưỡng cho trẻ ở nhà. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen bài mới: HĐTH “Vẽ về Hà Nội”. - Trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc chơi - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày Cô. Trẻ ************************************************* Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Môn: Hoạt động tạo hình. Đề tài: Vẽ về Hà Nội I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu bức tranh về Hà Nội - Luyện các kỹ năng vẽ và tô màu, phát triển khả năng sáng tạo - Giáo dục trẻ thích tạo ra cái đẹp, giữ gìn sản phẩm II. Các hoạt động trong ngày. 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1. 1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Yêu Hà Nội” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy.). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, quan sát mô hình về thủ đô Hà Nội, trò chuyện với trẻ về chủ đề Hà Nội mến yêu - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: hoa bên lăng bác, ảnh bác, nhớ ơn bác hồ, yêu hà nội - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị một số cảnh ở hà nội như Tháp rùa, hồ gươm, lăng Bác, chùa một cột cho trẻ ôn và nhận biết về một số đặc điểm nổi bật ở Hà nội - Bài mới : Cô cho trẻ mô tả về một số cảnh vật ở hà nội, và dùng một số kỷ năng vẻ để cho trẻ làm quen để vẻ một số khung cảnh ở hà nội mến yêu. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên làm cửa chuồng, cô mời 2 trẻ lên chơi, 1 trẻ làm mèo, còn trẻ còn lại làm chuột. Khi nghe 1, 2, 3 bắt đầu, chuột chạy trước và mèo chạy và dí đuỗi chuột, nếu chuột bị mèo đập vào người là chuột đó thua và bị phạt. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, lá cây trên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích: 3. 1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Một số tranh mẫu vẽ về Hà Nội như: Tranh vẽ Hồ Gươm, tranh Lăng Bác, Tranh Chùa Một Cột.. - Vở tạo hình, bút chì đen, chì màu cho trẻ 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại và thực hành. 3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô. . – Hát bài “Hà Nội mến yêu”? Các cháu vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về những cảnh đẹp nào của Hà Nội? Các cháu biết gì về Hà Nội kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? Cô dẫn dắt vào bài học tạo hình “Vẽ về Hà Nội” * Hoạt động 2: Cùng đoán xem - Cho trẻ xem tranh và nhận xét tranh - Trẻ quan sát tranh vẽ về Thủ Đô Hà Nội * Đàm thoại - Đặt câu hỏi theo nội dung của từng bức tranh - Con nhận xét gì về bức tranh vẽ về Hà Nội ? - Bức tranh này vẽ về Hà Nội có những gì? Hồ Gươm vẽ như thế nào? Xung quanh Hồ Gươm có những gì? - Bức tranh được cô tô màu như thế nào? Bố cục tranh ra sao? - Nếu con vẽ về Hà Nội thì con vẽ những gì? Vẽ như thế nào? - Con rùa vẽ bằng những nét gì? - Con còn vẽ thêm gì nữa để bức tranh thêm đẹp? - Tương tự cô đàm thoại với trẻ về tranh khác. - Cho trẻ quan sát tranh và trả lời theo nội dung bức tranh.. * Hoạt động 3: Thi ai khéo tay - Trẻ về ngồi 3 tổ để vẽ, cô hỏi cách cầm bút, cách ngồi - Trẻ vẽ vào vở cô chú ý quan sát cô đến từng trẻ hỏi trẻ vẽ gì? Cô bổ sung ý tưởng của trẻ * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn – Cô giợi ý giúp trẻ, khen trẻ kịp thời - Cô bổ sung và nhận xét chung * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài “Hà Nội mến yêu” đi ra ngoài. -Trẻ ngồi xung quanh cô cùng cô trò chuyện. - Trẻ quan sát tranh - Trẻ chú ý quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ vẽ vào vở -Trẻ lên trưng bày sản phẩm và nhận xét - Lớp hát. 4. Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi triển lãm tranh ảnh (Đoàn thăm quan hướng dẫn viên ) - Yêu cầu: Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi. Và thực hiện đúng vai chơi mà mình đã nhận - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội. *Góc xây dựng : Xây thủ đô Hà Nội - Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Xây dựng thủ đô cùng các bạn. - Chuẩn bị: Gạch, một số hột hạt, hàng rào nhỏ, đồ chơi lắp ráp nhà, bể nước, cây. *Góc nghệ thuật: Vẽ, xé,dán, nặn về chủ đề. Múa hát theo chủ đề, làm Abum - Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, nặn, vẽ... theo chủ đề. - Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề, xem tranh ảnh, làm am bum - Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc để trẻ biểu diễn, giấy, bút, đất nặn để trẻ vẽ, nặn .. *Góc học tập – sách: Xem tranh ảnh, chọn tranh phân loại vùng miền - Yêu cầu: Trẻ biết lật sách, xem sách, phân loại, hiểu được nội dung trong tranh - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, tranh về Hà Nội, tranh lô tô, tranh chuyện * Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây: tưới, tỉa, lau lá, chơi đong nước. - Yêu cầu : Trẻ biết chơi cùng bạn. - Chuẩn bị: Thau nước, giẻ lau 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp rửa tay chân, vệ sinh lao động tự phục vụ sau khi chơi và trước khi ăn. - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết xuất. - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B để có thực đơn dinh sưỡng cho trẻ ở nhà. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm - Làm quen bài mới: Truyện “Hoa quanh lăng bác”, Yêu hà nội - Trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc chơi - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày Cô. Trẻ ****************************************** Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Môn: Giáo dục âm nhạc – Làm quen văn học Đề tài: Hát : Yêu Hà Nội( Trọng tâm dạy vận động) Nghe: Việt nam quê hương tôi Trò chơi: Cao thấp, nhanh chậm - Hoa quanh lăng Bác I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết hát nhảy theo nhịp điệu bài hát “ Yêu Hà Nội” - Trẻ nghe cảm nhận được nội dung giai điệu bài nghe hát về quê hương Thủ đô Hà Nội - Rèn khả năng bắt chước, vận động theo nhịp bài hát - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam -Trẻ được đọc và hiểu được nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, sáng tạo, điệu bộ và cử chỉ. Biết hợp tác nhóm để đọc sáng tạo, đặt tên cho bài thơ - Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ và đặc biệt phát triển tình cảm, của trẻ lòng tự hào quê hương, đất nước thủ đô Hà nội mong muốn được ra thăm Hà Nội II. Các hoạt động trong ngày. 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1. 1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Yêu Hà Nội” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy.). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, quan sát mô hình về thủ đô Hà Nội, trò chuyện với trẻ về chủ đề Hà Nội mến yêu - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: hoa bên lăng bác, ảnh bác, nhớ ơn bác hồ, yêu hà nội - Ôn bài cũ : Cô cho trẻ mô tả và vẽ về một số cảnh vật ở hà nội trên nền sân trường bằng phấn. - Bài mới : Cô cho trẻ hát và vận động bài yêu hà nội, đọc thơ: hoa quanh lăng Bác. Dưới nhiều hình thức. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên làm cửa chuồng, cô mời 2 trẻ lên chơi, 1 trẻ làm mèo, còn trẻ còn lại làm chuột. Khi nghe 1, 2, 3 bắt đầu, chuột chạy trước và mèo chạy và dí đuỗi chuột, nếu chuột bị mèo đập vào người là chuột đó thua và bị phạt. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, lá cây trên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích: 3. 1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Phách, xắc xô, mũ, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát, tranh vẽ quê hương Thủ đô Hà Nội. - Tranh viết bài thơ xen kẽ hình ảnh, tranh minh họa thơ, mô hình, rối 3.2 Phương pháp : - Trực quan, đàm thoại và thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích : Môn: Giáo dục âm nhạc Đề tài: Hát : Yêu Hà Nội( Trọng tâm dạy vận động) Nghe: Việt nam quê hương tôi Trò chơi: Cao thấp, nhanh chậm Hoạt động của cô Hoat động của trẻ * Hoạt động 1: Thi ai giỏi nhé - Cho trẻ xem tranh đoán xem nội dung tranh nêu gì ? Trò chuyện về Thủ đô Hà Nội * HĐ 2: Dạy vận động - Cho lớp đội hình hàng ngang, quay mặt lên - Cô hát, vỗ tay 1- 2 lần theo nhịp bài hát - Trẻ hát chuyển đổi đội hình - Mời từng nhóm, tổ, cá nhân hát vận động theo nhiều hình thức - Cô chú ý sửa sai cho trẻ *HĐ3: Nghe và đoán - Nghe hát “Việt Nam quê hương tôi ” - Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát - Cô hát 1 lần thể hiện tình cảm - Cô mở băng lớp minh họa cùng cô * HĐ4: TC : Cao thấp, nhanh chậm - Cô dẫn lời trẻ đứng dậy - Cô nêu nội dung trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ cùng chơi - Trẻ hát “Yêu Hà Nội” - kết thúc: Trẻ ngồi quanh cô Trẻ đứng thành nhiều hàng ngang theo nhóm - Cả lớp vận động - Lớp, tổ, cá nhân vận động theo nhóm Trẻ minh họa bài hát cùng cô Trẻ hát đi ra ngoài MÔN : Làm quen văn học: ĐỀ TÀI: Thơ : Hoa quanh Lăng Bác Hoạt động của cô Hoat động của trẻ *Hoạt động dẫn dắt - Cho trẻ quan sát bức tranh dự đoán, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội * Hoạt động trọng tâm HĐ1: Cùng cô dự đoán - Cô dẫn lời bài thơ lần 1 tranh minh hoạ - Cô đọc trích dẫn từng câu theo tranh viết cả bài thơ cô kết hợp giảng từ khó( Toả ngát ) HĐ2 : Ai nhớ nhiều - Bài thơ nói về những hoa gì? - Những tên hoa đó có màu gì? - Mùa xuân có hoa gì ? - Mùa thu có hoa gì? - Mùa hè có hoa gì ? - Qua bài thơ này con có suy nghĩ gì ? HĐ3: Thi đọc thơ Trẻ đọc thơ theo tranh vẽ minh hoạ bài thơ - Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức - Mời cá nhân thể hiện theo bài thơ - Mời từng nhóm, từng tốp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Yêu hoa các con phải làm gì? Cô chú ý gợi ý trẻ thể hiện cử chỉ, điệu bộ đúng và sáng tạo HĐ4: Hãy đặt tên cho bài thơ - Theo con định đặt tên cho bài thơ này là gì ? - Cô viết lên bảng những tên mà trẻ nêu - Cô chỉ vừa đọc cho trẻ đọc theo * Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng cả lớp chú ý nghe Trẻ chú ý nghe và hiểu cùng tham gia trả lời Trẻ chú ý Cả lớp đọc Cá nhân 2/3 trẻ đọc Nhóm 3 trẻ Tốp 5 -6 trẻ Trẻ thay nhau đặt tên, trẻ đếm và đọc lại các tên đã đặt Trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội” 4. Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi triển lãm tranh ảnh (Đoàn thăm quan hướng dẫn viên ) - Yêu cầu: Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi. Và thực hiện đúng vai chơi mà mình đã nhận - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội. *Góc xây dựng : Xây thủ đô Hà Nội - Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Xây dựng thủ đô cùng các bạn. - Chuẩn bị: Gạch, một số hột hạt, hàng rào nhỏ, đồ chơi lắp ráp nhà, bể nước, cây. *Góc nghệ thuật: Vẽ, xé,dán, nặn về chủ đề. Múa hát theo chủ đề, làm Abum - Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, nặn, vẽ... theo chủ đề. - Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề, xem tranh ả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 3 THU DO HA NOI.doc