Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ (sự kiện)

I/Mục đích yêu cầu.

 1/ Kiến thức:

 -Trẻ nhận ra giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to

 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng hát diễn cảm

 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định.

 4/ Giáo dục : Trẻ yêu thương kính trọng và hiếu thảo với bố mẹ.

 II/Chuẩn bị

 Cho cô cho trẻ

 -Tranh minh họa nội dung bài hát. – Trẻ hát và vận động theo cô

 -Cô thuộc và làm động tác minh họa

III/Phương pháp-biện pháp:

PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực.

 HĐTích hợp:

Toán – MTXQ – Thể dục.

 

doc143 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ (sự kiện), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn bữa phụ E/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Tô màu tranh gia đình I/Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tô màu tranh gia đình theo ý thích -Sử dụng kỷ năng để tô màu không chườm ra ngoài -Trẻ biết yêu quí sản phẩm. II/Chuẩn bị: -Cho cô: -Mẫu tô gia đình +Tranh gia đình (gia đình đông con, ít con) -Cho cháu: +Tranh gia đình chưa tô màu +Bút màu. III/Phương pháp biện pháp: Trực quan, hướng dẫn, làm mẫu. Tích hợp: Âm nhạc, VH. IV/Cách tiến hành; Hoạt động của cô Hoạt động của cháu *Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau Đàm thoại bài hát, giáo dục trẻ biết yêu quí những người thân trong gia đình. Giới thiệu: Hôm nay cô cho các con tô màu tranh gia đình *Hoạt động 1 *Quan sát mẫu tô: -Cô đưa các mẫu tô cho trẻ xem. -Cô mời trẻ nhận xét về cách tô, màu sắc. -Cô nhận xét lại. *Hướng dẫn tô mẫu: -Cô hướng dẫn cách tô tranh gia đình: + Cầm bút vào tay phải tô phần trổng của hình, tô từ trái sang phải từ trên xuống, tô không chườm màu ra ngoài. -Cho trẻ quan sát nhận xét mẫu cô vừa tô *Trẻ thực hành: -Nhắc trẻ tư thế ngồi tô. -Trẻ tô cô theo dõi, giúp đở trẻ tô. -Báo động thời gian. -Hết thời gian cho trẻ tập thể dục chống mõi. *Hoạt động 3: *Nhận xét sau khi tô -Mời trẻ nhận xét. -Cô nhận xét. -Kết thúc: cho trẻ đọc thơ: Lòng mẹ -Trẻ hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ nhận xét -Trẻ quan sát -Trẻ quan sát -Trẻ tô -Trẻ nhận xét -Trẻ tập -Trẻ nhận xét -Trẻ đọc F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ... ... ... *********************** Ngày soạn: Thứ 2/ 20/3/ 2018 Ngày dạy: Thứ 3/ 21/3/2018 A/ĐÓN TRẺ-CHƠI- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện +Trò chuyện về tên tuổi giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình. - Chơi, thể dục sáng B/ CHƠI NGOÀI TRỜI Trò chuyện về công việc của những ngươì trong gia đình I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết được tên những thành viên trong gia đình, công việc của mỗi người - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Trẻ biết thương yêu mọi người trong gia đình - Nắm được cách chơi. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. tranh gia đình III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về gia đình của bé 2. Chơi tự do: Theo ý thích. V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài thơ: Gia đình - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về chủ đè gì? - Trong gia đình mọi người rất yêu thương nhau, mẹ thương con, anh em thương nhau, có gì ngon mẹ nhường cho con có cái gì đẹp thì anh nhường cho em chơi, trong gia đình có ba thế hệ và mỗi người có một công việc riêng và hôm nay cô trò chuyện về gia đình của mình - Cô trò chuyện về gia đình của cô và công việc của từng người, giờ con hảy kể về gia đình mình đi. - Cô cho trẻ kể về gia đình của trẻ - Cô gợi hỏi: Gia đình có mấy người? công việc của từng người, thuộc gia đình đông con hay ít con - GD: Trong gia đình mọi người đều yêu thương nhau và mỗi người đều làm một công việc riêng, các con phải luôn yêu thương, kính trọng công việc của các thành viên trong gia đình. * Hoạt động 2: Trò chơi -Chơi tự do theo ý thích * Hoạt động 3: Kết thúc -Vệ sinh, vào lớp. - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ tự chọn đồ chơi -Trẻ vệ sinh, vào lớp C/HỌC Lĩnh vực: PTTC ĐÈ TÀI: BÒ CHUI QUA CỔNG (MT3) I.Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò chui qua cổng. 2. Kỹ năng: - Bò liên tục, cẳng chân sát sàn. Khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng. 3. PT ngôn ngữ: cung cấp vốn từ, phát triển cơ tay, cơ chân. 4.Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng. II.Chuẩn bị Sân rộng, thoáng mát, cổng, túi cát. Giây 2 m loại mềm. III. Phương pháp- Biện pháp: PP: Dùng lời, trực quan, trò chơi,tích cực. Tích hợp: MTXQ- Toán- Âm nhạc IV- Cách tiến hành Hoạt động của cô HĐ của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “’Em tập lái oto.’ -Các con vừa hát bài gì? -Muốn thành tài xế lái xe otô thì trước tiên phải có sức khẻo, muốn có sức khỏe tốt thì ngoài việc ăn uống đủ chất, ngủ đúng giờ giấc thì cần phải có sức khỏe tốt nữa đấy. -Thế các con có muốn có sức khỏa tốt không? -Muốn vậy thì phải năng tập thể dục nhé. Nào bây giờ các con cùng cô tập thể dục nào. * Hoạt động 2: *Khởi động Hô hấp: thổi nơ. Đi kết hợp chạy: Đi nhanh dần chuyển sang chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, rồi lại đi nhanh và chậm dần đều. Xếp đội hình hàng ngang. Trọng động - Động tác tay. - Động tác bụng. - Động tác chân. - Động tác bật.. * Vận động cơ bản +Giới thiệu bài: Bò chui qua cổng. - Cho trẻ đọc tên bài vận động: Bò chui qua cổng. * Cô làm mẫu - Lần 1: Làm không giải thích - Lần 2: Giải thích từng động tác: Đứng ở vạch quy định, chống 2 bàn tay xuống sàn, quỳ 2 đầu gối xuống sàn, 2 cằng chân sát sàn, mắt nhìn thẳng về phía trước,đầu không cuối Khi có hiệu lệnh “bò” là 1 tiếng xắc xô, thì bắt đầu bò, khi bò cẳng chân luôn sát sàn, bò phối hợp tay nọ chân kia, khi bò đến cổng thì chui qua khéo léo không để chạm vào cổng. Sau đó đi về cuối hàng. * Cháu thực hiện - Lần 1: Chọn 2 cháu khá lên bật có sự hướng dẫn của cô. - Lần 2: Cả lớp thực hiện * Nhận xét sau khi cháu thực hiện Trò chơi: Kéo co -Trò chơi vận động: Kéo co - Cách chơi: cho trẻ chia thành 2 đội ngang tài ngang sức, trẻ đứng đầu hàng mỗi đội đứng trước vạch tay cầm sợi dây có cột vải đỏ làm chuẩn, các trẻ đứng sau tay cầm chặt sợi dây và đứng nghiêng người sang một bên lấy đà. Khi có lệnh trẻ dùng sức kéo sợi dây về phía đội mình, đội nào để sợi dây có gắn vải đỏ nghiêng về đội kia là coi như thua một lượt chơi - Cho trẻ chơi, cô nhận xét. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Trẻ hát -Trẻ lắng nghe. - Trẻ tập - Trẻ tập - Đồng thanh đọc - Chú ý quan sát -Trẻ lắng nghe - 2 trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Thực hiện D/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn bán hàng. - Góc học tập: Chữ cái và số - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn tô màu tranh về gia đình - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề gia đình Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh D/VỆ SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn bữa phụ E/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ôn HĐS: Bò chui qua cổng I.Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò chui qua cổng. 2. Kỹ năng: - Bò liên tục, cẳng chân sát sàn. Khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng. 3. PT ngôn ngữ: cung cấp vốn từ, phát triển cơ tay, cơ chân. 4.Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng. II.Chuẩn bị Sân rộng, thoáng mát, cổng, túi cát. Giây 2 m loại mềm. III. Phương pháp- Biện pháp: PP: Dùng lời, trực quan, trò chơi,tích cực. Tích hợp: MTXQ- Toán- Âm nhạc IV- Cách tiến hành Hoạt động của cô HĐ của trẻ * Hoạt động 1: *Khởi động Hô hấp: thổi nơ. Đi kết hợp chạy: Đi nhanh dần chuyển sang chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, rồi lại đi nhanh và chậm dần đều. Xếp đội hình hàng ngang. * Hoạt động 2: *Trọng động - Động tác tay. - Động tác bụng. - Động tác chân. - Động tác bật.. * Vận động cơ bản +Giới thiệu bài: Bò chui qua cổng. - Cho trẻ đọc tên bài vận động: Bò chui qua cổng. * Cô làm mẫu - Lần 1: Làm không giải thích - Lần 2: Giải thích từng động tác: Đứng ở vạch quy định, chống 2 bàn tay xuống sàn, quỳ 2 đầu gối xuống sàn, 2 cằng chân sát sàn, mắt nhìn thẳng về phía trước,đầu không cuối Khi có hiệu lệnh “bò” là 1 tiếng xắc xô, thì bắt đầu bò, khi bò cẳng chân luôn sát sàn, bò phối hợp tay nọ chân kia, khi bò đến cổng thì chui qua khéo léo không để chạm vào cổng. Sau đó đi về cuối hàng. * Cháu thực hiện - Lần 1: Chọn 2 cháu khá lên bật có sự hướng dẫn của cô. - Lần 2: Cả lớp thực hiện * Nhận xét sau khi cháu thực hiện Trò chơi: Kéo co -Trò chơi vận động: Kéo co - Cách chơi: cho trẻ chia thành 2 đội ngang tài ngang sức, trẻ đứng đầu hàng mỗi đội đứng trước vạch tay cầm sợi dây có cột vải đỏ làm chuẩn, các trẻ đứng sau tay cầm chặt sợi dây và đứng nghiêng người sang một bên lấy đà. Khi có lệnh trẻ dùng sức kéo sợi dây về phía đội mình, đội nào để sợi dây có gắn vải đỏ nghiêng về đội kia là coi như thua một lượt chơi - Cho trẻ chơi, cô nhận xét. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Trẻ hát -Trẻ lắng nghe. - Trẻ tập - Trẻ tập - Đồng thanh đọc - Chú ý quan sát -Trẻ lắng nghe - 2 trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Thực hiện F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ... ... .. *********************** Ngày soạn: Thứ 3/ 20/3/ 2018 Ngày dạy: Thứ 4/ 21/3/2018 A/ĐÓN TRẺ-CHƠI- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện +Tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình - Chơi, thể dục sáng B/ CHƠI NGOÀI TRỜI Làm quen bài thơ: Quạt cho bà ngũ. I/Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, nhớ tên tác giả. - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bà. - Nắm được cách chơi. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III. Tích hợp:âm nhạc, MTXQ, GD vệ sinh môi trường IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích:làm quen bài thơ: Quạt cho bà ngủ 2. Trò Chơi dân gian: kéo co V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ Của cháu * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài : cháu yêu bà - Các con vừa hát bài gì? - GD: Trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bà. Hôm nay cô dạy cho các con đọc thơ: Quạt cho bà ngủ. +Cô đọc 1 lần. +Lần 2 đọc xem tranh. +Giảng giải nội dung bài thơ. +Cô dạy trẻ đọc: lớp, tổ, nhóm, cá nhân. +Đàm thoại: +Con vừa đọc bài thơ gì/ của tác giả nào? -GD: Trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bà * Hoạt động 2: Trò chơi *Trò chơi vận động: Kéo co - Cách chơi: cho trẻ chia thành 2 đội ngang tài ngang sức, trẻ đứng đầu hàng mỗi đội đứng trước vạch tay cầm sợi dây có cột vải đỏ làm chuẩn, các trẻ đứng sau tay cầm chặt sợi dây và đứng nghiêng sang một bên. Khi có lệnh trẻ dùng sức kéo sợi dây về phía đội mình, đội nào để sợi dây có gắn vải đỏ nghiêng về đội kia là coi như thua một lượt chơi - Cho trẻ chơi, cô nhận xét. * Hoạt động 3: Kết thúc -Vệ sinh, vào lớp. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi. -Trẻ vệ sinh C/HỌC Lĩnh vực: PTNN Đề tài: Thơ: YÊU MẸ (MT12) I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: - Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng đọc diễn cảm. 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, . 4/ Giáo dục : Anh em phải biết yêu thương nhau II/ Chuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài thơ “Yêu mẹ” -Trẻ thuộc các bài hát - Thơ chữ to, hệ thống câu III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐTích hợp: Toán, MTXQ, Âm nhạc, Thể dục IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ đọc hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Trong gia đình bố mẹ rất yêu thương các con, các con có yêu thương bố mẹ của mình không? - Gia đình các con có những ai? - Bạn nào gia đình có em? - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Đây là ai? - Mẹ rất yêu thương và lo lắng cho các con vậy các con có yêu mẹ không ? Hôm nay cô dạy các con đọc thơ Yêu mẹ. Hoạt động 2 - Cô đọc diễn cảm - Lần 1: đọc diễn cảm - Lần 2: kết hợp xem tranh . - Bài thơ nói lên tình cảm của mẹ dành cho con của mình và biết được sự vất vả lo lắng đó nên con cũng rất yêu mẹ. - Cô dọc lần 3: Kết hợp xem tranh chữ to * Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 cho đến hết bài. ( 2lần ) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 1 lần - Tổ - nhóm – cá nhân đọc Bằng nhiều hình thức cô cho trẻ đọc * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Bài thơ nói về ai? - Mẹ đi làm như thế nào? - Mẹ mua gì để chuẩn bị bữa cơm? - Mẹ có yêu các con không? - Thế các con có yêu mẹ không? - Mẹ rất yêu các con và lo lắng cho các con mẹ làm việc vất vả cũng vì các con vì vậy các con phải luôn yêu thương kính trọng mẹ. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Thi xem ai đúng -Luật chơi: Đội nào đọc nhanh và đúng thì đội đó thắng - -Cách chơi: Cô có 3 bức tranh nói về nội dung bài thơ, các con vừa đi vừa hát cùng cô khi nghe cô nói trời mưa thì các con chạy về các bức tranh, bức tranh có nội dung gì thì các con hãy đọc đoạn thơ có nội dung đó - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cô nhận xét. Kết thúc Cho trẻ đọc lại bài thơ “ Yêu mẹ” - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc rõ ràng -Lớp đọc - Mỗi tổ đọc 1 lần -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đọc D/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn bán hàng. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn tô màu tranh về gia đình - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề gia đình Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh D/VỆ SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn bữa phụ E/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ôn HĐS:Thơ: Yêu mẹ I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng đọc diễn cảm. 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, . 4/ Giáo dục : Anh em phải biết yêu thương nhau II/ Chuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài thơ “Yêu mẹ” -Trẻ thuộc các bài hát - Thơ chữ to, hệ thống câu III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐTích hợp: Toán, MTXQ, Âm nhạc, Thể dục IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ đọc hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Trong gia đình bố mẹ rất yêu thương các con, các con có yêu thương bố mẹ của mình không? - Gia đình các con có những ai? - Bạn nào gia đình có em? - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Đây là ai? - Mẹ rất yêu thương và lo lắng cho các con vậy các con có yêu mẹ không ? Hôm nay cô dạy các con đọc thơ Yêu mẹ. Hoạt động 2 - Cô đọc diễn cảm - Lần 1: đọc diễn cảm - Lần 2: kết hợp xem tranh . - Bài thơ nói lên tình cảm của mẹ dành cho con của mình và biết được sự vất vả lo lắng đó nên con cũng rất yêu mẹ. - Cô dọc lần 3: Kết hợp xem tranh chữ to * Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 cho đến hết bài. ( 2lần ) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 1 lần - Tổ - nhóm – cá nhân đọc Bằng nhiều hình thức cô cho trẻ đọc * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Bài thơ nói về ai? - Mẹ đi làm như thế nào? - Mẹ mua gì để chuẩn bị bữa cơm? - Mẹ có yêu các con không? - Thế các con có yêu mẹ không? - Mẹ rất yêu các con và lo lắng cho các con mẹ làm việc vất vả cũng vì các con vì vậy các con phải luôn yêu thương kính trọng mẹ. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Thi xem ai đúng -Luật chơi: Đội nào đọc nhanh và đúng thì đội đó thắng - -Cách chơi: Cô có 3 bức tranh nói về nội dung bài thơ, các con vừa đi vừa hát cùng cô khi nghe cô nói trời mưa thì các con chạy về các bức tranh, bức tranh có nội dung gì thì các con hãy đọc đoạn thơ có nội dung đó - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cô nhận xét. Kết thúc Cho trẻ đọc lại bài thơ “ Yêu mẹ” - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc rõ ràng -Lớp đọc - Mỗi tổ đọc 1 lần -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đọc F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ... ... .. *********************** Ngày soạn: Thứ 4/ 21/3/ 2018 Ngày dạy: Thứ 5/ 22/3/2018 A/ĐÓN TRẺ-CHƠI- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện - Chơi, thể dục sáng B/ CHƠI NGOÀI TRỜI Vận động bài hát: Cả nhà thương nhau I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ hát được bài hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Trẻ biết thương yêu mọi người trong gia đình, yêu bảo vệ ngôi nhà. - Nắm được cách chơi. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. tranh gia đình III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích: VĐ bài hát: Cả nhà thương nhau 2. Chơi tự do : Theo ý thích V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: -Cô hát cho trẻ nghe lại bài hát. -Cô vận động mẫu lần 1 -Hỏi lại tên bài hát. +Cô hát lần 2 kết hợp động tác. +Cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung, giáo dục trẻ yêu thương những người trong gia đình, yêu thương kính trọng bố mẹ. +Cô dạy trẻ vận động: lớp, tổ, nhóm, cá nhân. -Cô theo dõi, nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi -Chơi tự do theo ý thích * Hoạt động 3: Kết thúc -Vệ sinh, vào lớp. . - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghe -Trẻ vận động -Trẻ chơi -Trẻ vệ sinh C/HỌC Lỉnh vực: PTTM Đề tài : NẶN THEO Ý THÍCH (MT19) I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: -Trẻ nặn được một số sản phẩm của một số dụng cụ trong gia đình,chén ,đũa, các loaitheo ý thích của trẻ. 2/Kỹ năng: Luyện kĩ năng nhào đất cho thật dẻo, vuốt, ấn bẹt. 3/ Phát triển Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định, tư duy sáng tạo khi nặn. 4/ Giáo dục : Giữ gìn đồ dùng.Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra. IIChuẩn bị: Cho cô Cho trẻ - 3 Mẫu nặn của cô -Khăn lau tay. + Tranh các loại chén,đũa,như xoan,thìa -Bảng, đất nặn III/Phương pháp-biện pháp: *HĐTích hợp: -Toán- MTXQ - Âm nhạc-Thể dục-Văn học IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1: Xem Mẫu triển lãm. - Cho trẻ hát: “Cả nhà thương nhau”. Đàm thoại về bài hát. -Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng bố mẹ -Cho trẻ quan sát tranh vẽ một số đồ dùng trong gia đình: * Tranh vẽ chén - Tranh cái gì các con? - Đó là đồ dùng gì? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? * Tranh vẽ ly - Còn đây là tranh gì các con? - Đó là sản phẩm gì? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? * Tranh vẽ cái ấm. - Tranh cái gì các con? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? - Hôm nay cô sẽ cho các con nặn theo ý thích *Hoạt động 2 *Quan sát mẫu nặn của cô: -Cô cho trẻ xem một số mẫu đồ dùng cô nặn: Ly, chén, ấm trà -Cô mời trẻ nhận xét về các mẫu cô nặn: màu sắc, hình dáng -Cô hướng dẫn một số thao tác nặn - Cô hỏi một số trẻ về ý định nặn tranh của mình là sản phẩm của chén hay đũa gì? - Sản phẩm đó thì con sẽ nặn những gì? Như thế nào? - Con dùng nguyên vật liệu gì để nặn? Hoạt động 3: Cho trẻ nặn - Cô hướng dẫn cách nhào đất cho thật dẻo, cách ngồi *GD môi trường: Khi nặn các nặn vào bản con không được nặn lên bàn, ghế nhé. - Cho trẻ nặn cô theo dõi nhắc nhở và động viên và giúp những trẻ gặp khó khăn. - Gần hết giờ thông báo để cháu hoàn thành - Hết giờ cho cháu dừng tay, làm động tác chống mệt mỏi. *Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét - Cho trẻ đặt tên sản phẩm Kết thúc - Kết thúc: Cho cháu hát bài“Cháu yêu bà ” -Trẻ hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ nặn - Trẻ chú ý - Trẻ tập - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ đặt tên - Trẻ hát D/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn bán hàng. - Góc học tập: Chữ cái và số - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề gia đình Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh D/VỆ SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: -Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn bữa phụ E/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: -Trẻ nhận ra giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng hát diễn cảm 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định. 4/ Giáo dục : Trẻ yêu thương kính trọng và hiếu thảo với bố mẹ. II/Chuẩn bị Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài hát. – Trẻ hát và vận động theo cô -Cô thuộc và làm động tác minh họa III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐTích hợp: Toán – MTXQ – Thể dục. IV/ Cách tiến hành: Hoat dông của cô HĐCủa trẻ Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ: Yêu mẹ - Cho trẻ xem tranh về gia đình - Cô cùng trẻ đàm thoại.giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng anh chị em, bố mẹ Hoạt động 2 :Nghe hát: Hôm nay cô hát cho lớp mình nghe một bài hát nói về gia đình, đó là bài: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to. - Cô hát mẫu 1 lần. -Cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung, giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình. - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh họa. - Cô hát lần 3 - Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì? Nhạc và lời của ai? Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi: “ Tai ai thính”. Cách chơi: Một cháu đứng trước lớp, đội mũ che kín mắt, cô chỉ định 1 cháu ở dưới lớp hát, hoặc gỏ một loại nhạc cụ Cháu đứng ở trên lớp bỏ mũ ra và gọi tên nhạc cụ phát ra âm thanh đó - Cho cháu thực hiện chơi. - Cô nhận xét Kết thúc:- Cô hát cho trẻ nghe lại bài: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to - Trẻ đọc thơ - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an gia dinh_12340788.doc
Tài liệu liên quan