Giáo án môn Công nghệ lớp 8 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu, các phương chiếu và mặt phẳng chiếu

2. Kĩ năng:

 - Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.

 - Biểu diễn được các dạng hình chiếu.

3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, ham thích học hỏi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 Giáo án, SGK, hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, vật mẫu hình hộp chữ nhật (bông lau bảng).

2. Học sinh:Tham khảo SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc173 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 (chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh: Đọc và xem trước tất cả phần cơ khí đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Thế nào là khớp động? Kể tên các loại khớp động? - GV nhận xét, ghi điểm - HS trả lời - HS lắng nghe. - Mối ghép mà các chi tiết đươc ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động. - Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu ... 3. Bài mới: Giới thiệu bài (2’) Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập kiến thức đã học ở chương và phần Cơ Khí để củng cố lại kiến thức. - HS lắng nghe. ÔN TẬP HĐ 1: Hệ thống háo các kiến thức đã học phần vẽ cơ khí và phần cơ khí (30’) - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần vẽ kĩ thuật - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần cơ khí - GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết. - GV: Phân lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra câu hỏi cho từng nội dung cần ôn tập. - GV: Gọi các nhóm HS trình bày nội dung câu hỏi đã học trong phần cơ khí lên bảng. - GV: Bổ sung, thống nhất, treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí. - HS: Tìm hiểu, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. - HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời các câu hỏi của GV. - HS: Trình bày kết quả của nhóm mình, nhận xét: - Vật liệu kim loại. - Vật liệu phi kim loại. - Dụng cụ cơ khí. - Phương pháp gia công. - Mối ghép không tháo được. - Các khớp quay. - Truyền chuyển động. - Biến đổi chuyển động. I. Nội dung. 1. Vật liệu cơ khí: - Vật liệu kim loại: + Kim loại màu. + Kim loại đen. - Vật liệu phi kim loại:Chất dẻo, cao su. 2. Dụng cụ và phương pháp gia công: - Dụng cụ: + Dụng cụ đo. + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. + Dụng cụ gia công. - Phương pháp gia công: + Cưa và đục kim loại. + Dũa và khoan kim loại. 3. Chi tiết máy và lắp ghép: - Chi tiết máy. - Mối ghép tháo được: Ghép bằng ren, ghép bằng then và chốt. - Mối ghép không tháo được: Ghép bằng hàn, ghép bằng đinh tán. - Các loại khớp động: + Khớp tịnh tiến. + Khớp quay. 4. Củng cố (5’) - Hệ thống lại các kiến thức trong phần cơ khí: + Phần cơ khí cần ôn tập những nội dung nào? + Bao gồm các câu hỏi cần ôn tập nào? - HS lắng nghe, trả lời và ghi nhận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’) - Về nhà ôn tập, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị tiết ôn tập phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí tiếp theo. 6. Phần bổ sung của đồng nghiệp: ................. Ngày tháng năm Ngày tháng năm Xác nhận của Phó Hiệu Trưởng Duyệt của Tổ Lý-Hóa-Sinh-CN Tuần: Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức đã học phần vẽ cơ khí và chương III,IV phần cơ khí. - Nắm vững được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ. 2. Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt được các mối ghép, cũng như vật liệu và dụng cụ cơ khí. 3. Thái độ: Ý thức được quá trình học tập, củng cố kiến thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giaó viên: Hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập, sơ đồ tóm tắt chương, phần. 2. Học sinh: Đọc và xem trước tất cả phần cơ khí đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định (1’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 2. Kiểm tra bài cũ: ( thông qua ) 3. Bài mới Giới thiệu bài (2’) Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập phần còn lại. - HS lắng nghe. ÔN TẬP (T2) HĐ 1 : Hướng dẫn trả trả lời câu hỏi ôn tập (37’) - GV: Tổ chức cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi - Câu 1: Cơ khí có vai trò như thế nào trong cuộc sống và sản xuất? - Câu 2: Vật liệu cơ khí chia làm mấy loại? - Câu 3: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào? - Câu 4: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại? - Câu 5: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại? - Câu 6: Kể tên các dụng cụ gia công và công dụng của chúng? - Câu 7: Thế nào là chi tiết máy? - Câu 8: Thế nào là mối ghép cố định, mối ghép động? - Câu 9: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán? - Câu 10. Nêu khái niệm về mối ghép bằng hàn. Đặc điểm của mối ghép bằng hàn? - Câu 11: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng ren? - Câu 12: Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến và khớp quay? - HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời các câu hỏi đã soạn ở tiết trước. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời II. Câu hỏi ôn tập. - Câu 1: Vai trò của cơ khí + Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay cho lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. + Cơ khí giúp lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. + Mở rộng tầm nhìn của con người, giúp con người chinh phục không gian và thời gian. - Câu 2: Vật liệu cơ khí chia làm 2 loại: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại Câu 3: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố: - Tính chất vật lý, tính chất hoá học, tính chất cơ học, tính chất công nghệ. Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại: - Màu sắc, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt... Câu 5: Phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại: - Dùng trong sản xuất nguội. - Câu 6: Dụng cụ gia công + Búa có cán bằng gỗ, đầu búa bằng thép dùng để đập tạo lực. + Cưa dùng để cắt các vật gia công làm bằng thép. + Đục dùng để chặt các vật gia công bằng sắt. + Dũa dùng để xử lý độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù các cạnh sắc bằng thép. Câu 7: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy. - Câu 8: + Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. + Mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. - Câu 9: Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán: + Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. + Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao + Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh - Câu 10: + Khái niệm: Khi hàn người ta cho nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn) + Đặc điểm: Mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và bị giòn, chịu lực kém. - Câu 11: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp + Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. + Đối với những chi tiết có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy. + Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết ghép chịu lực nhỏ. - Câu 12: + Mối ghép pít tông-xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn và ống tròn. + Mối ghép sống trượt - rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt sống trượt và rãnh trượt tạo thành (mặt đa diện). - Khớp quay có 3 chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục 4. Củng cố (3’) - Nhắc lại nội dung cần ôn tập? - Vật liệu cơ khí chia làm mấy loại? - Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại? -Thế nào là chi tiết máy? - HS nhắc lại - HS trả lời các câu hỏi. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết. 6. Phần bổ sung của đồng nghiệp: . Ngày tháng năm Ngày tháng năm Xác nhận của Phó Hiệu Trưởng Duyệt của Tổ Lý-Hóa-Sinh-CN Tuần: Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Phạm vi kiến thức: Chương III,IV 2. Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng làm bài kiểm tra 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra, trung thực II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút.( Trắc nghiệm 40%, tự luận 60% ) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương III. Gia công cơ khí 1,7. Biết các tính chất của vật liệu cơ khí và phân loại 2,6 Biết các dụng cụ trong cơ khí 12. Biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí Số câu hỏi: 5 4 1 5 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% 1đ 10% 2đ 20% 3đ 30% Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép 3. Hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy 4,5. Hiểu khái niệm và phân loại mối ghép 8,10,11,13. Hiểu công dụng và thao tác an toàn khi cưa và dũa kim loại 9,14. Biết ứng dụng của mối ghép Số câu hỏi: 9 8 1 1 1 9 Số điểm: 7đ Tỉ lệ: 70% 2đ 20% 3 đ 30% 1đ 10% 1đ 10% 7đ 70% TS câu hỏi: 14 4 1 8 1 2 1 14 TS điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 1đ 10% 2đ 20% 2đ 20% 3đ 30% 1đ 10% 1đ 10% 10đ 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: TRƯỜNG THCS VĨNH PHƯỚC 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2018– 2019 Môn: Công nghệ 8 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên học sinh:.Lớp: Điểm Nhận xét của Giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: ( mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1.Vật liệu cơ khí có những tính chất nào sau đây? A. vật liệu kim loại , vật liệu phi kim loại B. Đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm C. Kim loại đen , kim loại màu. D. Tính chất công nghệ, tính vật lí, hóa học, cơ học. Câu 2. Dụng cụ cơ khí chia thành những loại nào sau đây? A. Thước lá, thước cuộn, thước cặp, thước đo góc B. Mỏ lết , cờ lê,tua vít, ê tô, kìm C. Búa ,cưa, đục ,dũa D. Dụng cụ đo , kiểm tra; dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt; dụng cụ gia công. Câu 3. Phần tử nào sau đây không phải là chi tiết máy? A. Bu lông B. Lò xo C. Mảnh vỡ máy D. Khung xe đạp. Câu 4. Mối ghép nào sau đây là mối ghép không tháo được? A. Mối ghép bằng ren B. Mối ghép bằng then C. Mối ghép bằng đinh tán D. Mối ghép bu lông Câu 5.Mối ghép nào là mối ghép động? A. Mối ghép bulông B. Mối ghép đinh vít C. Mối ghép pit tông – xi lanh D. Mối ghép vít cấy Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây được dùng nhiều trong xây dựng? A. Ke vuông. B. Compa. C. Êke D. Thước lá. Câu 7: Vật dụng nào sau đây được làm bằng chất dẻo nhiệt? A. Vỏ cầu chì B. Lốp xe. C. Vỏ bút bi. D. Rổ. Câu 8: Công dụng của dũa là: A. Dùng để xử lý độ nhẵn bóng bề mặt, làm tù cạnh. B. Dùng để xử lý độ cứng của vật, làm tù cạnh. C. Dùng để vặn các vít có đầu kẻ rãnh. D. Dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc có kích thước nhất định. Câu 9: Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B cho thích hợp vào cột C:( mỗi ý đúng 0,25đ) Cột A Cột B Cột C 1. Mối ghép cố định A. Các chi tiết được ghép không chuyển động với nhau 1+.. B. Mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít 1+.. 2. Mối ghép động C. Các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp 2+..... D. Mối ghép ren, hàn, đinh tán 2+. Điền từ thích hợp vào chỗ trống( mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 10/ Cưa là dạng gia công thô, dùng................tác động làm cho lưỡi cưa................................qua lại. Câu 11/ Dũa dùng để tạo...........................,trên các bề mặt..............................................trên các máy công cụ II. Tự luận (6 điểm): Câu 12. Trình bày đặc điểm kim loại đen? (2 điểm) Câu 13: Nêu các biện pháp an toàn khi cưa kim loại? Tại sao không được dùng tay gạt mạt cưa hoạc thổi mạt cưa? (3điểm) Câu 14. Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh?(1 điểm) Tuần: Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các cơ cấu truyền chuyển động. - Tính được tỉ số truyền của bộ truyền chuyển động. 3. Thái độ: Có tư duy tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích... 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ ( thông qua ) 3. Bài mới Giới thiệu bài (2’) Để tạo thành chuyển động cho các máy thì yêu cầu mỗi chiếc máy phải có bộ truyền chuyển động. Vậy thế nào là bộ truyền chuyển động? Bộ truyền chuyển động hoạt động theo nguyên lí nào? Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu bài 29. - HS lắng nghe. CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG HĐ 1: Tại sao cần truyền chuyển động (10’) - Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 SGK và thảo luận 1 phút để trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV gọi HS trả lời: + Chỉ ra cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp? + Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa tới trục sau ? + Tai sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của xích ? - Tại sao trong máy cần có bộ truyền chuyển động ? - Các bộ truyền động có nhiệm vụ gì? - Kể tên các máy có bộ truyền chuyển động? - HS quan sát hình 29.1 SGK và thảo luận 1 phút. - HS trả lời: + HS chỉ ra. + Cần truyền chuyển động từ trục giữa tới trục sau vì trục giữa và trục sau xa nhau. + Vì khi chuyển động, giữa đĩa và xích cần có tốc độ quay khác nhau. - Trả lời. - Trả lời. - HS liên hệ trả lời. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. - Nhiệm vụ của bộ truyền động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. HĐ 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động (27’) - Thế nào là truyền động ma sát ? - Như thế nào được gọi là vật dẫn, vật bị dẫn ? - Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 SGK và mô hình truyền động đai. - Bộ truyền đai gồm những chi tiết nào? - Theo em dây dai được làm bằng vật liệu gì ? - Dây đai thường có dạng gì? - Theo em, bánh đai thường làm bằng vật liệu gì ? - Vận hành mô hình truyền động đai. - Nhận xét độ mòn ở hình 29.2.a,b - Bộ truyền động đai làm việc dựa trên nguyên lí như thế nào? - Từ hệ thức trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? - Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào ? - Nêu ưu nhược điểm của bộ truyền động đai? - Bộ truyền đai được dùng ở đâu? - Bộ truyền động ăn khớp gồm những kiểu truyền động nào ? - Yêu cầu HS quan sát hình 29.3 SGK và hoàn thành các câu trong SGK. - Gọi HS trả lời + Bộ truyền động bánh răng gồm:.............. + Bộ truyền động xích gồm:.................. - Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau, chúng ta có thể dùng bộ truyền nào? - Để hai bánh răng ăn khớp với nhau, hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố gì ? - GV nêu tính chất của bộ truyền động ăn khớp. - Nếu bánh răng 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 (vòng/phút), bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 ( vòng/phút) thì tỉ số truyền : - Như vậy, bánh răng nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn. - Bộ truyền động bánh răng được dùng để truyền chuyển động quay giữa các chi tiết có đặc điểm như thế nào? - Hãy kể tên các đồ dùng có sử dụng bộ truyền động bánh răng ? - Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa các chi tiết có đặc điểm như thế nào? - Hãy kể tên các đồ dùng có sử dụng bộ truyền động xích ? - Trả lời - Vật truyền chuyển động (cho vật khác) là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. - HS quan sát. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Dây đai có nhiều hình dạng như: đai dẹt, đai thang, đai tròn, đai hình lược, đai răng... - Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. - HS Quan sát. - Ở hình 29.2.a dễ mòn hơn ở hình 29.2.b. - HS Trả lời. - Số vòng quay của bánh đai tỉ lệ nghịch với đường kính của chúng. - Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc hai dây đai chéo nhau (hình29.2b) + Ưu điểm: Không ồn, dễ thay khi bị mòn. + Nhược điểm: Dễ bị mòn, trượt. - Bộ truyền đai được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô, máy kéo..... - Bộ truyền động ăn khớp gồm: Truyền động bánh răng, truyền động xích. - HS quan sát hình 29.3 SGK. - HS trả lời - Dùng bộ truyền động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau. - Cần đảm bảo: + Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này, phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh răng kia. + Đĩa ăn khớp được với xích khi cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng. - Quan sát và ghi bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Trả lời - Đồng hồ, hộp số xe máy.... - Trả lời II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. - Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. - Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. a. Cấu tạo bộ truyền động đai : - Bộ truyền đai gồm: bánh dẫn (1), bánh bị dẫn (2) và dây đai (3) mắc căng trên hai nhánh đai. - Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. - Bánh đai thường được làm bằng: thép, gang...... b. Nguyên lí làm việc. -Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D1)quay với tốc độ nd(n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa hai dây đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd( n2) (vòng/phút). c. Ứng dụng - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. - Nhược điểm: kích thước lớn, không đảm bảo được tỉ số truyền ( do có sự trượt của dây đai), khả năng làm việc giảm khi bị dính dầu, tuổi thọ kém. - Sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô, máy kéo..... 2.Truyền động ăn khớp  a. Cấu tạo bộ truyền động + Bộ truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn (1), bánh bị dẫn (2). + Bộ truyền động xích gồm: đĩa dẫn (1), đĩa bị dẫn (2), xích (3). b. Tính chất. - Nếu bánh răng 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1(vòng/phút), bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 ( vòng/phút) thì tỉ số truyền: c. Ứng dụng. - Bộ truyền động bánh răng được dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau, có tỉ số truyền xác định. - VD : Đồng hồ, hộp số xe máy.... - Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa trục xa nhau có tỉ số truyền xác định. - VD : Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển.... 4. Củng cố (3’) - Tại sao cần phải truyền chuyển động ? - Hãy viết tỉ số truyền động i của bộ truyền động ? - HS trả lời. - HS trả lời. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) - Học bài. - Xem trước BÀI 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 6. Phần bổ sung của đồng nghiệp: Ngày tháng năm Ngày tháng năm Xác nhận của Phó Hiệu Trưởng Duyệt của Tổ Lý-Hóa-Sinh-CN Tuần: Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy  : BÀI 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. - Hiểu được vì sao cần phải truyền chuyển động. 2. Kỹ năng : Ứng dụng được một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. 3. Thái độ : Hình thành trí tò mò, óc sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Phóng to hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 SGK - Mô hình cơ cấu tay quay - con trượt, tay quay - thanh lắc, bánh răng - thanh răng, vít -đai ốc. 2. Học sinh: Xem trước bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2. Kiểm tra bài (7’) - Nêu nguyên lí làm việc của bộ truyền đai? - Viết công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động? - Để hai bánh răng ăn khớp với nhau cần đảm bảo những yếu tố nào? - GV nhận xét, ghi điểm - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe. -Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa hai dây đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (n2) (vòng/phút). + Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này, phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh răng kia. + Đĩa ăn khớp được với xích khi cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng. Bài mới Giới thiệu bài (2’) - Biến đổi chuyển động là gì? Vậy vì sao chúng ta cần biến đổi chuyển động? biến đổi chuyển động bằng các cơ cấu nào? Để giải đáp các vần đề này hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. - Biến đổi chuyển động là biến chuyển động ban đầu thành các chuyển động khác. - HS lắng nghe. BÀI 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG HĐ 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động (12’) - Treo bảng phụ hình 30.1 - Kể tên các bộ phận của máy may được đánh dấu trong hình? Khi hoạt động chúng có chuyển động không? - Yêu cầu HS quan sát hình 30.1 và thảo luận 1 phút. - GV treo bảng phụ nội dung các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời. + Chuyển động của bàn đạp:........... + Chuyển động của thanh truyền:..... + Chuyển động của vô lăng:...... + Chuyển động của kim khâu:........ - Chuyển động nào là chuyển đầu truyền lực ban đầu? - Chuyển động cuối cùng được biến đổi là chuyển động gì? Thuộc vật nào? - Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác, cần có gì? - Hãy kể tên các dạng cơ cấu biến đổi chuyển động? - Ở ví dụ máy may, cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại gồm bộ phận nào? - Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại gồm bộ phận nào? - HS quan sát. - HS kể tên. Khi hoạt động chúng chuyển động. - HS thảo luận. - HS trả lời. + Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc + Chuyển động của thanh truyền: chuyển động lên xuống (tịnh tiến) và lắc. + Chuyển động của vô lăng: chuyển động quay tròn. + Chuyển động của kim khâu: chuyển động lên xuống (tịnh tiến). - Chuyển động lắc của bàn đạp. - Chuyển động tịnh tiến của kim may. - Cơ cấu biến đổi chuyển động. - Trả lời - Quay š tịnh tiến: Vô lăn dẫn –vô lăng bị dẫn –kim. - Quay š lắc: vô lăn bị dẫn – vô lăn dẫn – thanh truyền – bàn đạp (lúc này vô lăn bị dẫn trở thành vô lăn dẫn và ngược lại) I. Tại sao cần biến đổi chuyển động. - Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến chuyển động. - Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. - Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại HĐ 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động (18’) - Yêu cầu HS quan sát hình 30.2SGK và cho biết cơ cấu tay quay - con trượt được cấu tạo như thế nào? - Giới thiệu cơ cấu tay quay-con trượt và vận hành cơ cấu. - Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 chuyển động như thế nào? - Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? - Ở cơ cấu trên chuyển động nào đã được biến đổi? - Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt như thế nào? - Có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không ? cơ cấu hoạt động ra sao? Ví dụ? - Gọi HS lên vận hành cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. - Cơ cấu tay quay - con trượt được dùng trong những máy nào? - Ngoài cơ cấu trên, trong kĩ thuật còn dùng cơ cấu: bánh răng-thanh răng, vít - đai ốc. - Cho HS quan sát mô hình và vận hành hai cơ cấu. - Có thể biến chuyển động tịnh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít được không ? - Cơ cấu bánh răng - thanh răng được dùng trong những máy nào? - Cơ cấu vít - đai ốc được dùng trong những máy nào?. - Yêu cầu HS quan sát hình 30.4 SGK. - Cho biết cơ cấu tay quay - thanh lắc gồm mấy chi tiết ? - Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 chuyển động như thế nào? - Cơ cấu tay quay - thanh lắc làm việc theo nguyên tắc nào? - Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không? - Cơ cấu tay quay - thanh lắc thường được dùng trong những loại máy nào? - Hãy kể thêm một số ứng dụng của cơ cấu này mà em biết? - HS quan sát. - Trả lời - Quan sát. - Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ 4. - Khi con trượt 3 tới vị trí C’ thì con trượt sẽ đổi hướng chuyển động. - Chuyển động quay của tay quay đã biến đổi thành chuyển động tịnh tiến của con trượt. - HS trả lời. - Có thể, khi con trượt chuyển động tịnh tiến, làm cho đầu B chuyển động tròn quanh trục A. Chuyển động của cối xay bột. - HS vận hành cơ cấu. - Trả lời - Quan sát. - Không thể biến chuyển động tịnh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít . - Trả lời - Trả lời - Quan sát hình 30.4 SGK. - HS trả lời - Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. - Trả lời. - Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1. - Trả lời - Máy tuốt lúa........ II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay - con trượt). a. Cấu tạo - Cơ cấu tay quay - con trượt gồm: tay quay 1; thanh truyền 2; con trượt 3 và giá đỡ 4. Ngoài khớp tịnh tiến giữa con trượt và giá, các khớp động còn lại đều là khớp quay. b. Nguyên lí làm việc - Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12429194.doc
Tài liệu liên quan