Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 11: Biểu diễn ren

2.Qui ước vẽ ren:

- Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều được vẽ theo một qui ước.

a,Ren ngoài: (ren trục)

- Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

* Quy ước vẽ ren ngoài ( ren trục):

- Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm

- Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh

- Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn.

b,Ren trong (ren lỗ)

- Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ.

* Quy ước vẽ ren trong ( ren lỗ):

- Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm

- Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh

- Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn.

3.Ren bị che khuất:

Khi ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt.

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 11: Biểu diễn ren, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 20/09/2017 Lớp:8A Tiết 11 : BIỂU DIỄN REN I.Mục tiêu: 1)Kiến thức - Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. - Biết được qui ước vẽ ren. 2) Kỹ năng - Liên hệ được thực tế các chi tiết có ren, rèn tính quan sát. 3)Thái độ - Nghiêm thúc, hăng hái học bài II.Chuẩn bị: -GV: Nghiên cứu SGK tàu liệu tham khảo. +Các mẫu vật có ren ( Bút bi, đinh vít lọ mực ) -HS : Một số chi tiết có ren. Kiến thức liên quan. III.Tiến trình day hoc: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GVvà HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu các chi tiết có ren - GV cho HS quan sát mẫu vật ( ốc, vít) và mô tả về ren. - Hãy kể tên một số vật dụng có phần ren? - Công dụng của ren là gì? 1.Chi tiết có ren: - Rất nhiều chi tiết sử dụng ren trong thực tế như bóng đèn, ốc vít, chai, lọ - Ren dùng để ghép nối các chi tiết có ren với nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu các qui ước về ren - Cho HS quan sát ren trục H11.2 và 11.3/SGK. - Hãy điền các cụm từ liền đậm và liền mảnh để có quy ước vẽ ren ngoài (ren trục). - Cho HS đọc nội dung quy ước. - Cho HS quan sát ren trục H11.4 và 11.5/SGK. - Hãy điền các cụm từ liền đậm và liền mảnh để có quy ước vẽ ren ngoài (ren trục). - Cho HS đọc nội dung quy ước. - Ta thấy rằng quy ước vẽ ren trục và ren lỗ giống hệt nhau nhưng trên bản vẽ chúng khác nhau như thế nào? 2.Qui ước vẽ ren: - Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều được vẽ theo một qui ước. a,Ren ngoài: (ren trục) - Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. * Quy ước vẽ ren ngoài ( ren trục): - Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh - Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn. b,Ren trong (ren lỗ) - Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. * Quy ước vẽ ren trong ( ren lỗ): - Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh - Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn. Hoạt động 3 : Ren bị che khuất - GV cho HS quan sát Hình 11.6 - GV nêu qui ước vẽ ren trục hoặc ren lỗ trong trường hợp bị che khuất. - Hãy quan sát H11.6 và cho biết đó là bản vẽ của ren nào? 3.Ren bị che khuất: Khi ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt. 4.Củng cố. - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Tr 37. - GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết. 5.Hướng dẫn về nhà.. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Tr 37.. - Làm bài tập trong SGK Tr 37,38. - Chuẩn bị giấy A4 và các đồ dùng cho tiết sau thực hành .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 11.docx
Tài liệu liên quan