Giáo án môn học Số học lớp 6 năm 2017

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Làm được phép cộng và phép nhân với các số tự nhiên. Biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, tính chất cộng với 0 và tính chấtt nhân với số 1.

* Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

* Thái độ: HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

 

doc312 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Số học lớp 6 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................ * Hạn chế : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ********************************* Ngày soạn: 01/01/2018 Ngày dạy : 17/01/2018 TUẦN 21 – TIẾT 63. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Kĩ năng: HS bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG: Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/Tính chất giao hoán Tính chất giao hoán như thế nào? Nếu đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. a.b = b.a 2.Tính chất kết hợp Tính chất kết hợp như thế nào ? Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) Vận dụng làm và?1, ?2 sgk/94 3.Nhân với 1 Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào? Nhân với 1: a.1 = 1.a = a Làm ?3 và?4 Sgk/ 94 4. Tính chất phân phối -Nhân 1 số với 1 tổng làm thế nào? Nêu công thức tổng quát? -Còn a(b-c) thì sao? Giải thích 4.Tính chất phân phối a(b+c) = ab + ac Chú ý: a(b-c) = ab - ac ?5: Tính bằng 2 cách III.CHUẨN BỊ: - GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “các tính chất của phép nhân”, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập. - HS:Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8’) -Câu 1: +Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên và viết công thức. +Chữa BT 128/70 SBT : Tính: a)(-16).12 b)22.(-5) c)(-2500).(-100) d)(-11)2 - Câu 2: Hỏi cả lớp +Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. -Nói: Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự. -HS1: Phát biểu qui tắc, chữa BT 128 SBT Bài tập 128/70 SBT -HS trả lời: +Phép nhân các số tự nhiên có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. +Tổng quát: a.b = b.a; (ab).c = a(bc); a.1 = 1.a = a; a(b + c) = ab + ac Hoạt động2: Tính chất giao hoán (5’) -Đặt vấn đề: +Tính : 2.(-3) = ? (-3).2 = ? (-7).(-4) = ? (-4).(-7) = ? +Rút ra nhận xét gì? +Nêu công thức tổng quát? Lắng nghe GV đặt vấn đề -Tiến hành tự làm ? -Rút ra nhận xét. -Viết công thức tổng quát 1/Tính chất giao hoán: a.b = b.a Nếu đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Hoạt động 3:Tính chất kết hợp (10’) -Tính: [9.(-5)].2 = ? 9.[(-5).2] = ? -Hãy rút ra nhận xét? -Nêu công thức tổng quát? -Yêu cầu làm BT 90/95SGK -Yêu cầu làm tính nhanh BT 93/95 SGK. -Vậy để làm tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào? -Yêu cầu đọc mục chú ý. -Yêu cầu trả lời dấu ?1;?2 -Thực hiện,các phép tính. -Nêu nhận xét kết qủa: -Rút ra công thức tổng quát -Làm BT 90/95 SGK -1 HS làm câu a -Làm BT 93/95 -Trình bày cách làm. -Viết gọn -đọc chú ý -Trả lời dấu ?1; ?2 2.Tính chất kết hợp: Tính: [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 Þ [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] Tổng quát: (a.b).c = a.(b.c) Chú ý : SGK ?1 có dấu + ?2 có dấu – Nhận xét:SGK Hoạt động 3: Nhân với 1 (5’) -Tính: (-5).1; 1.(-5)?. -Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào? -Nhân 1 số nguyên a với (-1), kết quả thế nào? -Tính: (-5).1 = (-5) -Kết quả bằng a. -Kết quả bằng (-a) -Làm ?4 : 2 số đối nhau 3.Nhân với 1: a.1 = 1.a = a a.(-1) = (-1).a = (-a) ?4: a2 = (-a)2 Hoạt động 4: Tính chất phân phối (10’) -Nhân 1 số với 1 tổng làm thế nào? Nêu công thức tổng quát? -Còn a(b-c) thì sao? Giải thích -Phát biểu và viết dạng tổng quáta(b-c) = a[b + (-c)] = ab + a(-c) = ab - ac 4.Tính chất phân phối a(b+c) = ab + ac Chú ý: a(b-c) = ab - ac ?5: Tính bằng 2 cách Hoạt động 5 : Củng cố (5’) -Phép nhân trong Z có những tính chất gì? -Tích nhiều số mang dấu dương khi nào?mang dấu âm khi nào? Bằng 0 khi nào? -Tính nhanh: BT 93b/95 SGK -4 tính chất -tích mang dấu dương khi số thừa số âm là chẵn, mang dấu âm nếu số thưă số âm là lẻ, bằng 0 khi có 1 thừa số bằng 0 -Tính nhanh 93b/95 SGK Hoạt động 6 :Hướng dẫn về nhà (2’) -Nắm vững các tính chất của phép nhân. -BTVN: 91, 92, 93, 94/95 SGK; 134, 137, 139, 141/71,72 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM : * Ưu điểm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hạn chế : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************* Ngày soạn: 01/01/2018 Ngày dạy : 20/01/2018 TUẦN 21 – TIẾT 64. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II.CHUẨN BỊ: GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5’) HS1 +Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. +Chữa BT 92a/95 SGK HS2 +Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a +Chữa BT 94/95 SGK -HS1: +Phát biểu 4 t/c phép nhân số nguyên và viết công thức của các tính chất. -HS2: +là tích của n số nguyên a +Chữa BT92/95 SGK a)= 20.(-5) + 23.(-30) = -100 – 690 = -790 +Chữa BT94/95 SGK: a)(-5)5 b)[(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] = 6.6.6 = 63 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (35’) -Cho làm BT 92b/95 SGK -Cho 1 HS lên bảng làm. -Hỏi: có thể làm cách nào nhanh hơn? Làm như vậy dựa trên cơ sở nào? -Cho 2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu làm BT 96/95 SGK a) Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối. -Yêu cầu HS làm BT 98/96 SGK -Hỏi:Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức? -Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? -Gọi 1 HS lên bảng làm. *Yêu cầu làm BT 95/95 SGK. -Cho trả lời. -Yêu cầu làm BT141/72 SBT. -Hãy viết (-8), (+125) dưới dạng lũy thừa? -Yêu cầu làm BT 99/96 SGK -Cho đại diện HS điền ô trống. -Cho hoạt động nhóm làm BT 147/73 SBT. -Cho đại diện nhóm trình bày. -Hoạt động làm BT 92b/95 SGK. -1 HS lên bảng làm. -Tìm cách làm khác. -2 HS lên bảng làm. -Cả lớp làm BT 96/95 SGK -2 HS lên bảng cùng làm mục a,b -Làm BT 98/96 SGK -Trả lời: Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức -1 HS lên bảng làm -Trả lời câu hỏi -Làm BT 141/72 SBT -Viết (-8), (+125) dưới dạng lũy thừa. -Làm BT 99/96 SGK -Đại diện HS làm, đọc kết quả. -Hoạt động nhóm làm BT 147/73 -Đại diện nhóm trình bày. I.Dạng 1:Tính giá trị biểu thức Bài 92b95/ SGK (-57).(67-34)-67.(34-57) =-57.67-57.(-34)-67.34 -67.(-57) =-57(67-67)– 34(-57+67) = -57.0 – 34.10 = -340 Bài 96/95 SGK): a)237.(-26) + 26. 137 = 26.137 – 26.237 = 26.(137 – 237) = 26. (-100) = -2600 b)63.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) – 25.63 = 25.(-23 – 63) = 25.(-86) = -2150 BT 98/96 SGK: Tính giá trị biểu thức a)(-125).(-13).(-a), với a = 8 = (-125).(-13).(-8) = -(125.8).13 = -13000 II. Dạng 2: Lũy thừa BT95/95 SGK: Giải thích (-1)3 = -1 (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Còn có: 13 = 1; 03 = 0 BT 141/72 SBT: Viết tích dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên: a)(-8).(-3)3.(+125) = (-2)3.(-3)3.53 = [(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] = 30.30.30 = 303 III.Dạng 3: Điền vào ô trống, dãy số. BT99/96 SGK: áp dụng: a(b-c) = ab – ac a) (-13).(-7) + 8.(-13 ) =(-7+8).(-13) = 1.(-13) =-13 b)(-5).(-4 - 14) = (-5).(-4)+(-5).(-14) = 20 + 70 = 90 BT 147/73 SBT: a)-2; 4; -8; 16; -32; 64; b)5; -25; 125; -625; 3125; -15625; Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (5’) - Ôn lại các tính chất của phép nhân số nguyên. - BTVN: 143, 144, 145, 146, 148/72,73 SBT. - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. V. RÚT KINH NGHIỆM : * Ưu điểm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hạn chế : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************* Ngày soạn: 01/01/2018 Ngày dạy : 20/01/2018 TUẦN 22 – TIẾT 65. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên - HS biết cách tìm bội và ước của một số nguyên 2.Kĩ năng: Biết cách tìm bội và ước của số nguyên nhanh, đúng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. Bảng mô tả và câu hỏi tương ứng: Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1/ Bội và ước của một số nguyên Vậy khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b? Với a; b Z ;b 0 nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a b ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1 . (-6) = (-2).3 = 2.(-3) 2.Tính chất Khi biết a; b tính a:b ta làm thế nào? Biết a:b ; a hoặc b làm thế nào tìm được số còn lại? a) a b và b c a c b) a b am b(m Z) c) a c và b c ( a +b) c và (a - b) c Vận dụng làm Bài 104 SGK để tìm x Z ta làm thế nào? III. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bài tập - Ôn lại bội và ước của số tự nhiên IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Chữa bài 143 SBT HS2 : Cho a; b N ; khi nào a là bội của b; b là ước của a - Tìm ước trong N của 6 - Tìm các bội bé hơn 30 của 6 Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (15’) GV:Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên Ta đã biết với a; b N ;b 0 nếu a b thì a là bội của b còn b là ước của a Vậy khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b? Tương tự với a; b Z ;b 0 nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a b ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Vậy 6 là bội của những số nguyên nào? -6 là bội của ngững số nguyên nào? Vậy 6 và (-6) là bội của ngững số nguyên nào? Tại sao 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? Tại sao số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào? Tại sao1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? Tìm các ước chung của 6 và (-10) HS: lên bảng làm ?1 HS:Trả lời ?2 HS:Trả lời HS:Trả lời HS:lên bảng làm ?3 HS đọc phần chú ý SGK HS:Trả lời HS:Trả lời 1.Bội và ước của một số nguyên 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1 . (-6) = (-2).3 = 2.(-3) Với a; b Z ;b 0 nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a b ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Định nghĩa : SGK Ví dụ 1:SGK - Hai bội của 6 là : 12; 18; . - Hai ước của 6 là : 2; 3; Chú ý:SGK Ví dụ 2:SGK Hoạt động 3: Tính chất (10’) 2.Tính chất a) a b và b c a c ví dụ: 24 8 và 8 4 nên 24 4 b) a b am b(m Z) Ví dụ: (-12) 4 nên (-12) . 2 4; c) a c và b c ( a +b) c và (a - b) c Ví dụ: 12 3; 9 3 nên (12 ± 9 ) 3 Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố (10’) Bài 104 SGK để tìm x Z ta làm thế nào? Khi biết a; b tính a:b ta làm thế nào? Biết a:b ; a hoặc b làm thế nào tìm được số còn lại? HS:Trả lời câu hỏi và lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày bài 101 SGK HS trả lời câu hỏi Bài 104 SGK a)15x = -75 x = (-75) : 15 x = (-5) b) 3 = 18 = 18 :3 = 6 x = 6 hoặc x = - 6 Bài 101 SGK Năm bội của 3 là 0; 3; 6 Bài 105 SGK Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (5’) - Học thuộc định nghĩa bội và ước của một số nguyên - Nắm vững nội dung chú ý SGK - Làm các câu hỏi từ số 1 đến 5 - Làm bài tập 107;108;109 SGK - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương . V. RÚT KINH NGHIỆM : * Ưu điểm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hạn chế : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************* Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày dạy : 20/01/2018 TUẦN 22 – TIẾT 66. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ nhân chia các số nguyên; các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên 2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị : - GV:Bảng phụ ghi quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên;quy tắcvà các tính chất về cộng ,trừ, nhân các số nguyên -HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập các khái niện về tập Z; thứ tự trong Z (20’) - Hãy viết tập Z các số nguyên? Tập Z gồm những phần tử nào? - Cho số nguyên a viết số đối của a? Cho ví dụ? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? -Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số nguyên a? Cho VD? Vậy giá trị tuyệt đối của số nguyên a là một số như thế nào? bài 107 SGK - Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm; nguyên dương ; số nguyên âm với số 0; với số dương? Áp dụng làm bài 109 SGK HS lên bảng viết tập Z các số nguyên? HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS nêu quy tắc Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HS nêu quy tắc so sánh 1.Ôn tập các khái niện về tập Z; thứ tự trong Z Z = - Tập Z gồm số nguyên âm ; nguyên dương ; số 0 - a Z số đối của a là -a * Quy tắc lấy giá trị tuyết đối của số nguyên a a nếu a0 = - a nếu a < 0 Bài 107SGK c) a 0 b = = > 0; -b < 0 Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trong Z (20’) - Trong Z có các phép toán nào được thực hiện? - Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? Cho ví dụ - Làm bài 110 a;b SGK - Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Cho ví dụ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu; khác dấu? Cho ví dụ? Chú ý: (-) + (-) = (-) (-) .(-) = (+) - Làm bài 110c;d - Cho HS họat động nhóm làm bài 111 - Tương tự làm bài 116 và 117 SGK - Phép cộng và phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết các tính chất dưới dạng tổng quát? - Áp dụng tính chất trên làm bài tập 119 SGK HS trả lời câu hỏi HS phát biểu quy tắc, cho ví dụ HS phát biểu quy tắc, cho ví dụ HS phát biểu quy tắc, cho ví dụ HS trả lời câu hỏi và viết các tính chất dưới dạng tổng quát? 2. Ôn tập các phép toán trong Z a)Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu Bài 110a;b SGK Đ Đ b)Quy tắc trừ hai số nguyên a – b = a + (-b) c)Quy tắc nhân hai số nguyên Cách xác định dấu của tích (+).(+) = (+) (-).(-) = ( +) (+).(-) = (-).(+) = ( - ) Bài 110c;d SGK Sai d) Đúng Bài 111 SGK a)-36 c) -279 b) 390 d) 1130 Bài 116 SGK -120 b )-12 -16 d) 3 Bài 117 SGK -5488 b) 10000 Tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên phép cộng phép nhân a + b = b + a (a + b) +c = a+(b +c ) a + 0 = 0 + a = a a + (-a) = 0 a(b + c) = ab + ac a.b = b.a (a.b)c = a ( b.c) a.1 = 1.a = a a(b + c) = ab + ac Bài 119 SGK 30 b)-117 c) -130 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5’) - Ôn tập lại các tính chất đã học - Ôn lại quy tắc chuyển vế ; bỏ ngoặc; bội ước của số nguyên - Làm các bài tập 161 đến 168 SBT; 115;118;120 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM : * Ưu điểm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hạn chế : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************* Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày dạy : 27/01/2018 TUẦN 22 – TIẾT 67. ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tiếp tục cũng cố các phép toán trong Z; quy tắc dấu ngoặc; chuyển vế; bội ước của các số nguyên 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính; tính giá trị biểu thức; tìm x; tìm bội và ước của một số nguyên 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc; chuyển vế; khái niệm a b; các tính chất chia hết trong Z; bài tập; - Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) + HS1: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu Làm bài tập 162 a;c SBT + HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu; khác dấu Làm bài tập 168a;cSBT Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) Bài 1: tính 215 + (-38) - (-58) – 15 231 + 26 – ( 209 + 26 ) 5. (-3)2 – 14 . (-8) + ( -40) - Ta áp dụng quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện phép tính để làm bài tập này? Bài 114 Giáo viên đưa ra dạng 2: Tìm x - Giáo viên nhận xét điều chỉnh và nhắc lại kiến thức về quy tắc chuyển vế tìm số chưa biết trong phép nhân - Giáo viên đưa ra bài 115 SGK lên bảng phụ - Nhận xét và nhắc lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên Đưa ra bài 112 trên bảng phụ thử lại a = -5 Þ 2a = -10 a -10 = -5 - 10 = - 15 2a - 5 = -10 - 5 = 15 - Đưa ra bài 113 trên bảng phụ học sinh trình bày Giáo viên gợi ý cách làm: Tìm tổng của 9 số ( = 9) Tìm tổng mỗi dòng hoặc mỗi cột: (9 :3 ) = 3 Tìm ô trống của dòng cuối ( -1) Ô trống cột cuối ( -2), rồi đến các ô còn lại Đưa ra dạng bài tập bội và ước của một số nguyên GV ghi bảng a/Tìm tất cả các ước của - 12 b/ Tìm 5 bội của 4 Bài 120 SGK - Có bao nhiêu tích ab - Có bao nhiêu tích > 0 ; < 0 - Có bao nhiêu tích là bội của 6 ?: -Có bao nhiêu tích là ước của 20 ? HS lên bảng Hai học sinh lên bảng trình bài Học sinh chữa bài 118 Học sinh trình bày HS tìm a Học sinh đọc đề ra và suy nghĩ cách giải. Cho học sinh tìm a và thử lại. Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: a) 220 b) 22 c) 117 Bài 114 SGK a/ x = -7 ; -6 ;-5 ;-; 6 ; 7 Tổng : (-7) + (-6 ) + + 6 + 7 = [ (-7) +7 ] + [(-6) + 6] +.= 0 b/ x = -5 ;-4 ;;1 ; 2; 3 Tổng : (- 5 ) + (-4) +.+ 2 +3 [ (-5) + (-4) ] + [(-3) + 3] +.= - 9 Dạng 2: Tìm x Bài 118: Tìm số nguyên x biết a/2x -35 = 15 2x = 50 x = 25 b/ x = - 5 c/ x = -1 d/ 4x - (-7) = 27 4x = 27 - 7 4x = 20 x = 5 Bài 115 a/ a = ± 5 b/ a = 0 c/ không có số a nào d/ = 5 Þ a = ± 5 e/ = 2 Þ a ± 2 Bài 112 a - 10 = 2a - 5 - 10 + 5 = 2a - a a = - 5 Bài 113 SGK 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên. a/Các ước của -12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 b/ 5 bội của 4 là : 0; 4; 8 Bài 120 SGK a/ có 12 tích a.b b/ có 6 tích dương và 6 tích âm c/ bội của 6 là: -6;10;-18;24;30;-42 d/ Ước của 20 là: 10; -20 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5’) - Ôn lại các kiến thức đã học - Nắm vững các quy tắc và tính chất - Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 45 phút V. RÚT KINH NGHIỆM : * Ưu điểm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hạn chế : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************* Ngày soạn: 10/01/2018 Ngày dạy : 31/01/2018 TUẦN 23 – TIẾT 68. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Kiến thức trong chương về : *Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân và luỹ thừa trong tập hợp Z. *Kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối , bội và ước của số nguyên. 2. Kĩ năng: Kĩ năng so sánh các số nguyên và tìm số chưa biết từ biểu thức đã cho hay từ điều kiện cho trước 3. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ : * Giáo viên: Đề kiểm tra * Học sinh: Thước, MTCT, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIÊN KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG II TRƯỜNG THCS PHONG SƠN MÔN: SỐ HỌC 6 Năm học: 2017 – 2018 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TL TL TL TL Nhận biết số nguyên âm, số nguyên dương. Thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân, chia trong tập hợp Z Nhận biết được số nguyên âm, số nguyên dương và thứ tự của các số trong Z Nắm được bản chất phép toán và thực hiện nhanh, đúng. Vận dụng tốt về quy tắc cộng trừ số nguyên đúng. Số câu hỏi Số điểm % 4 3 30% 2 1 10% 2 2 20% 8 6 60% Tìm giá trị tuyệt đối , bội và ước của số nguyên. Nhận biết được một số nguyên là bội, là ước của một số. Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Biết tìm giá trị tuyệt đối của một biểu thức chứa số nguyên. Số câu hỏi Số điểm % 1 1 10% 1 1 10% 1 0,5 5% 3 2,5 25% Tìm số nguyên chưa biết từ biểu thức đã cho hay từ điều kiện cho trước. Tìm số nguyên theo thứ tự Tìm số nguyên x, y theo điều kiện ràng buộc của bài toán. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 10% 1 1 10% 2 1,5 15% Tổng số câu Tổng số điểm % 5 4 40% 4 2,5 25% 2 2 20% 2 1,5 15% 13 10 100% ********************* PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIÊN KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG II TRƯỜNG THCS PHONG SƠN MÔN: SỐ HỌC 6 Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ BÀI: Câu 1(1 điểm). Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0. Hãy cho biết: a) Những số nào là số nguyên âm? b) Những số nào là số nguyên dương? Câu 2 (3 điểm). a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0. b) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1; c) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: -5 < x < 4 d) Tìm tất cả các ước của - 8. Câu 3: (3 điểm). Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) (-95) + (-105) b) 38 + (-85) c) 27.( -17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512) Câu 4: (2 điểm). Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 9= -17 b) Câu 5: (1 điể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12523273.doc
Tài liệu liên quan