Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;

- Hiểu ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;

- Biết được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước.

- Biết được một số lỗi lập trình cần tránh.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Năng lực: - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm

 

docx4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Tin học khối 8 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC Tuần 21 Tiết (PPCT): 41 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Hiểu ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; - Biết được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước. - Biết được một số lỗi lập trình cần tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân. - HS: SGK, vở, kiến thức đã học Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút) Mục tiêu: Gợi mở về câu lệnh lặp lồng nhau cho HS - Trong thực tế có nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước. - GV đưa ra câu hỏi: ? Khi học thuộc bài, em học thuộc bao nhiêu lần thì nhớ bài - GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài - 3 HS trả lời - Cả lớp theo dõi, lắng nghe Hoạt động 2: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (thời gian: 35 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Ví dụ 1: Ví dụ 2: - Bước 1. S ¬ 0, n ¬ 11. - Bước 2. Nếu S ≤ 1000, S ¬ S + n; ngược lại chuyển tới bước 4. - Bước 3. n ¬ n + 1và quay lại bước 2. - Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. - Một ngày chủ nhật Long gọi điện cho Trang. Không có ai nhấc máy. Long quyết định gọi lại thêm 1 lần nữa. Như vậy Long đã biết trước là mình sẽ lặp lại gọi điện thêm 2 lần. GV: Chiếu ví dụ lên máy chiếu. ? Lần này Long sẽ lặp lại việc gọi điện mấy lần. ? Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là gì? ? Tìm hiểu các bước của thuật toán trong ví dụ này. - Ta có sơ đồ khối Nhận xét? - GV chốt lại kiến thức. - HS chú ý lắng nghe + Chưa thể biết trước được, có thể một lần, có thể hai lần hoặc nhiều hơn nữa. + Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là có người nhấc máy. - HS lắng nghe và ghi nhớ + Đọc kĩ đề bài + Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau: - Bước 1. S ¬ 0, n ¬ 0. - Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ¬ n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4. -Bước 3. S ¬ S + n và quay lại bước 2. - Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. * Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước - HS lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút) - Yêu cầu học lại nội dung và ghi nhớ các lệnh đã học - Nêu sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước - Tiết sau: “Lặp với số lần chưa biết” - HS trả lời - HS ghi nhớ Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC (tt) Tuần 21 Tiết (PPCT): 42 Tin học 8 Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Hiểu ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; - Biết được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước. - Biết được một số lỗi lập trình cần tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Khả năng nghiên cứu, khả năng tự học, khả năng hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Tư liệu, bài soạn sách giáo khoa, máy tính cá nhân. - HS: SGK, vở, kiến thức đã học Hoạt động dạy học : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (thời gian: 5 phút) Mục tiêu: Gợi mở về cú pháp câu lệnh lặp For do - GV đưa ra câu hỏi: ? Nêu cú pháp câu lệnh For ... do - GV nhận xét, gợi mở dẫn dắt vào bài - 2 HS trả lời - Cả lớp theo dõi, lắng nghe Hoạt động 2: Các ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (thời gian: 35 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu các ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước, và lỗi cần tránh khi viết chương trình 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước: * Cú pháp: While do ; *Hoạt động: - B1. Kiểm tra điều kiện. - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1 3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh - Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. - Câu lệnh lặp không biết trước trong Pascal có dạng: * Cú pháp: While do ; - Trong đó: Điều kiện? Câu lệnh? ? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => hoạt động của câu lệnh - GV chốt lại kiến thức. - Đưa một số ví dụ lên máy chiếu - Yêu cầu HS tìm hiểu chương trình ở SGK. ? Hãy cho biết kết quả nhận được sau khi chạy chương trình. - Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. - GV chiếu chương trình lên máy chiếu và phân tích. - HS chú ý lắng nghe - HS trả lời + Điều kiện: thường là một phép so sánh + Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. + HS nghiên cứu SGK => hoạt động: - B1. Kiểm tra điều kiện. - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1 - HS khác nhận xét - Cả lớp ghi bài - HS lắng nghe và ghi nhớ + HS nghiên cứu chương trình ở SGK theo yêu cầu của giáo viên. + Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình là n = 45 và tổng tiên lớn hơn 1000 là 1034. + HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (thời gian: 5 phút) - Yêu cầu học lại nội dung và ghi nhớ câu lệnh đã học - Nhắc lại cho HS biết ý nghĩa của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Qua đó yêu cầ HS chú ý những chỗ dễ sai. - Tiết sau xem trước bài thực hành - HS lắng nghe - HS ghi nhớ Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BAN GIÁM HIỆU (Duyệt) TỔ TRƯỞNG (Kiểm tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 21.docx
Tài liệu liên quan