Giáo án môn Mĩ thuật khối 1 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Phân biệt được độ đậm nhạt của mẫu, cách phân mảng đậm nhạt.

2. Kĩ năng

- Diễn tả được các sắc độ chính.

3. Thái độ

- Thích vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS

1. Giáo viên: Vật mẫu, ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.

2. Học sinh: Mẫu vẽ, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách vẽ bài vẽ theo mẫu (tiết 1- vẽ hình)?

3. Bài mới

 

doc74 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật khối 1 (chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu hơn về vai trò của màu sắc trong vẽ trang trí. - Tác dụng của màu sắc trong trang trí và cuộc sống. 2. Kĩ năng - Biết cách sử dụng màu. 3. Thái độ - Thích vẽ trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, ảnh minh họa, đồ vật có trang trí. 2. Học sinh: Họa cụ III. TỔ CHỨC GOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết: - Thế nào là màu cơ bản? - Màu nóng, lạnh là gì? =>Lấy VD - Màu bổ túc là gì? 3. Giảng bài mới: - Ở bài trước các em đã học những loại màu nào? - Những màu nào thường được sử dụng trong trang trí? TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI *Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: *GV giới thiệu một số vật: - Tác dụng của màu sắc trong trang trí đối với đồ vât? - Hãy so sánh màu sắc trong trang trớ với màu sắc trong thiên nhiên? – GV nhận xét, ghi bảng. - HS trả lời I. Màu sắc trong các hình thức trang trí: - Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú (lá, hoa, quả, mây, trời,...) - Làm đẹp hơn cho các đồ vật. Giống: đa dạng, phong phú, hài hoà. Khác: - Màu tự nhiên có sự chuyển màu. - Trong trang trí không có sự chuyển màu, sử dụng màu theo mảng, chủ yếu màu bổ túc và màu tương phản. *Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trong trang trí: - Cho HS xem một số bài mẫu: - Khi trang trí chúng ta cần sử dụng màu sắc như thế nào? - GV nhận xét, giảng giải, phân tích cách sử dụng màu và ghi bảng. - HS trả lời II. Cách sử dụng màu trong trang trí: - Cần vẽ cho hài hoà, thuận mắt và rõ trọng tâm, ngoài ra còn tuỳ thuộc vào đồ vật mà ta chọn màu sắc cho phù hợp. * Hướng dẫn HS làm bài: - GV theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ HS làm bài. - Gợi ý cách sắp xếp bố cục. - HS tập trung làm bài. III. Thực hành: - Hãy trang trí một hình vuông mà em thích. IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Chuẩn bị bài mới: Bài 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 13 Tiết: 13 Ngày soạn:..................... Ngày dạy:....................... Bài 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung đề tài bộ đội. - Biết cách sắp xếp hình mảng hợp nội dung đề tài bộ đội. - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng. 2. Kĩ năng - Vẽ được bức tranh đề tài bộ đội. 3. Thái độ - Thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm vẽ tranh? 3. Giảng bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: * GV yêu cầu HS đọc sgk - Bộ đội làm công việc gì? - Bộ đội gồm những loại binh chủng nào? - Bộ đội có trang phục như thế nào? - Bộ đội có những vật dụng gì? - Bộ đội sử dụng phương tiện gì để chiến đấu? - Hãy đọc một câu thơ ca ngợi về “ Bộ đội cụ Hồ” ? - GV lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh về ý nghĩa “ bộ đội cụ Hồ” * GV trình bày kết hợp giới thiệu tranh và gọi HS trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ nội dung gì? - Bố cục? - Đâu là mảng chính, phụ? - Màu sắc? - GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng. HS trả lời Hs quan sát tranh và TLCH - HS lắng nghe, ghi bài. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Bộ đội là người bảo vệ sự bình yên của tổ quốc và có những hoạt động như: Canh gác, hành quân, chiến đấu, lao động giúp dân - Bộ đội mặc đồng phục màu xanh, xanh sọc trắng - Có súng, mũ, giày, vũ khí, balo,... Hướng dẫn HS cách vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ trong một bài vẽ tranh. - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện các bước bằng cách vẽ hình minh họa lên bảng. - HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi bài. II. Cách vẽ: - Tìm và chọn nội dung một đề tài đề tài. - Vẽ phác mảng cho phần hình ảnh chính, và hình ảnh phụ - Vẽ hình ảnh chính và hình ảnh phụ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu Hướng dẫn học sinh làm bài: - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS tập trung làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở HS vẽ bài. III. Thực hành: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài bộ đội mà em thích. IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Chuẩn bị bài mới: Bài 14: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI.( tiết 2) ( Kiểm tra 1 tiết) RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: MĨ THUẬT- KHỐI 6 I. ĐỀ : Vẽ tranh : ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI II. ĐÁP ÁN: YÊU CẦU Thang điểm - Đúng nội dung - Bố cục hợp lí ( có mảng chính, mảng phụ rõ ràng) - Màu sắc hài hòa, rõ trọng tâm - Trình bày sạch đẹp. Đ Đ Đ Đ Tuần: 14 Tiết: 14 Ngày soạn:.................. Ngày dạy:.................... Bài 14: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung đề tài bộ đội. - Biết cách sắp xếp hình mảng hợp nội dung đề tài bộ đội. - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng. 2. Kĩ năng - Vẽ được bức tranh đề tài bộ đội với màu sắc hài hòa, rõ trọng tâm. 3. Thái độ - Thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài vẽ của HS 3. Giảng bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI - GV cho học sinh xem một số bài vẽ màu về tranh đề tài bộ đội. - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét bài vẽ màu. + Tranh vẽ nội dung gì? + Bố cục tranh? + Đâu là mảng chính, mảng phụ? + Màu sắc như thế nào? - GV hướng dẫn HS vẽ màu - HS vẽ màu - GV bao quát và nhắc nhở HS thực hiện. - Gợi ý cho HS chưa tìm được màu hợp lí Vẽ tranh đề tài học tập (vẽ màu). IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Bài 15: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM *RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: Tiết: Ngày soạn:.................. Ngày dạy:.................... Bài 15:VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng vào đời sống. 2. Kĩ năng - Biết trang trí đường diềm theo các bước và có hòa sắc. 3. Thái độ - HS yêu thích trang trí đường diềm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. Giáo viên: ĐDDH, bài vẽ của HS các năm học trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: + Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các hình thức sắp xếp bố cục trong trang trí? 3. Giới thiệu bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu HS đọc SGK. - Cho HS xem tranh minh họa. - GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời. - GV nhận xét. - Đường diềm là gì? - Khi trang trí đường diềm thường sử dụng cách sắp xếp bố cục nào? - Trang trí đường diềm thường thấy trang trí ứng dụng ở đâu? - GV chốt ý. HS đọc SGK. - HS quan sát. - HS trả lời - HS ghi bài. I. Thế nào là đường diềm ? - Là các hình thức trang trí kéo dài, trên đó có các họa tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song. Hướng dẫn HS cách vẽ - Nêu cách vẽ bài trang trí đường diềm? - GV nhận xét, chốt ý. - GV kết hợp vẽ hình minh họa lên bảng. - GV cho HS xem một số bài vẽ tham khảo của một số HS năm trước. - HS trả lời. - HS ghi bài. - HS quan sát ghi nhớ. II.Cách trang trí một đường diềm đơn giản: - Kẻ hai đường thẳng song song. - Chia khoảng để vẽ họa tiết. - Tìm và vẽ họa tiết. - Vẽ màu Hướng dẫn học sinh làm bài: - GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ khi HS làm bài. - HS tập trung làm bài. III. Thực hành: Em hãy trang trí một đường diềm mà em thích: KT: 21 cm x 7cm. IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hoàng thành bài vẽ. Bài 16 VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU *RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 16 Tiết :16 Ngày soạn:.................. Ngày dạy:.................... Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1- Vẽ hình) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS biết được cấu tạo của mẫu, bố cục bài vẽ thế nào cho đẹp và hợp lí. 2. Kĩ năng - HS biết được cách vẽ hình và vẽ hình gần giống mẫu. 3. Thái độ - HS thêm yêu thích vẻ đẹp các đồ vật trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là vẽ theo mẫu? 3. Giảng bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * GV yêu cầu HS đọc sgk - GV bày mẫu và yêu cầu HS nhận xét về vị trí các vật mẫu? - So sánh độ cao, thấp giữa các vật mẫu? - Khối trụ nằm trong khung hình gì? - Khối cầu nằm trong khung hình gì? - Khối trụ chia làm mấy phần? là những phần nào? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng, kết hợp vẽ minh họa. HS quan sát - HS trả lời. - HS lắng nghe ghi bài. I. Quan sát và nhận xét - Vị trí vật mẫu thay đổi tùy thuộc vào vị trí của người quan sát. - Chia làm 3 phần: Miệng, thân, đáy Hướng dẫn HS cách vẽ - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ của bài vẽ theo mẫu. - GV phân tích và hướng dẫn HS cách vẽ bằng cách vẽ hình minh họa lên bảng. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. HS Trả lời - HS chú ý lắng nghe, quan sát. - HS chú ý ghi bài. II. Cách vẽ theo mẫu: - Vẽ phác khung hình chung - Vẽ khung hình từng vật mẫu - Tìm tỉ lệ và vẽ phác hình bằng nét thẳng - Chỉnh hình gần giồng mẫu (vẽ hình) Hướng dẫn HS thực hành - GV theo sát, hướng dẫn, gợi ý cho HS làm bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. III. Thực hành - Em hãy hoàn thành bài vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. (tiết 1 – vẽ hình). IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà vẽ bài - Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( Tiết 2) *RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày soạn:................... Ngày dạy:..................... Bài 17: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu. 2. Kĩ năng - Vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu. 3. Thái độ - Cảm nhận được vẻ đẹp của đậm nhạt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu . 2. Học sinh: Họa cụ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước vẽ hình bài hình trụ và hình cầu? 3. Giảng bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Xác định hướng ánh sáng chính? - So sánh độ đậm nhạt giữa các vật mẫu? - Vật nào đậm hơn, vật mẫu nào nhạt hơn? - GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng. - HS trả lời. HS ghi bài I. Quan sát, nhận xét: - Có ba sắc độ chính: Đậm, trung gian, sáng. - Gần sáng thì nhạt và ngược lại. - Không gian: làm nổi bật vật mẫu, tạo sự hài hòa cho bài vẽ. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt: - Cách vẽ đậm nhạt gồm mấy bước, là những bước nào? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - GV Cho HS xem ĐDDH, hướng dẫn và vẽ minh họa lên bảng. - HS trả lời. - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ, ghi bài II. Cách vẽ: - Quan sát và vẽ phác mảng đậm nhạt. - Vẽ đậm nhạt. - Diễn tả đậm nhạt nền, không gian, bóng ngả. Hướng dẫn học sinh làm bài: - GV yêu cầu HS vẽ bài. -GV theo sát, hướng dẫn, gợi ý cho HS bài. - HS vẽ bài. III. Thực hành Em hãy hoàn thành bài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 2 - vẽ đậm nhạt) IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà vẽ bài - Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG *RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày soạn:....................... Ngày dạy:......................... Bài 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết trang trí hình vuông theo các bước và có hòa sắc. 2. Kĩ năng - Vẽ và trang trí được hình vuông. 3. Thái độ - Nhận biết được cái đẹp của trang trí hình vuông và ứng dụng vào đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu, bài vẽ của HS. 2. Học sinh: Họa cụ III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:- Hãy nêu các bước thực hiện bài vẽ trang trí? 3. Giảng bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Hãy kể một số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí? - Hình vuông có đặc điểm gì? - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nhận xét - Bố cục? - Đâu là mảng trọng tâm, mảng bốn góc? - Màu sắc? - GV nhận xét, chốt ý. - HS lắng nghe, trả lời. HS ghi bài I. Quan sát, nhận xét: - Một số đồ vật hình vuông được trang trí như: Khăn tay, trải bàn, gạch men... - Hình vuông là hình tứ giác có bốn cạnh và bốn góc bằng nhau.. - Hoạ tiết thường dùng như: Hoa lá, chim thú, con vật ... - Màu sắc theo gam màu nóng, lạnh, kết hợp. Hướng dẫn hs cách vẽ: - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước trong bài vẽ trang trí. - GV hướng dẫn HS cách vẽ bằng cách vẽ hinhd minh họa trên bảng. - HS trả lời. - HS quan sát và ghi bài. II. Cách vẽ: - Xác định kích thước - Tìm bố cục. + Phân khoảng. + Chia mảng - Tìm và vẽ họa tiết. - Vẽ màu. Hướng dẫn hs làm bài - GV yêu cầu HS vẽ bài. - GV quan sát, nhắc nhở HS vẽ bài. - HS vẽ bài III.Thực hành - Em hãy trang trí một hình vuông mà em thích( kích thước15 cm). IV.CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - GV chọn một số bài gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà vẽ bài - Chuẩn bị bài tiết sau: Thi học kì I *RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 19 Tiết: 19 Ngày soạn:....................... Ngày dạy:......................... THI HỌC KÌ I ĐỀ : Vẽ trang trí hình vuông ( kích thước 15cm, chất liệu tùy chọn ) ĐÁP ÁN: 1. Đúng kích thước. 2. Bố cục chặc chẽ, có mảng chính mảng phụ. 3. Màu sắc hài hòa. 4. Trình bày sạch đẹp. Tuần:20 Tiết: 20 Ngày soạn:..................... Ngày dạy: ..................... Bài 19 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu được nguồn gốc vai trò và ý nghĩa của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội. Kĩ Năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy, viết, phân tích tranh. Thái độ - Hiểu biết được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức tranh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, mẫu tranh dân gian Việt Nam. 2. Học sinh: Họa cụ, tư liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách vẽ bài trang trí hình vuông? 3. Bài mới TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn HS tìm hiểu về tranh dân gian *GV yêu cầu HS đọc SGK và đặc câu hỏi gọi HS trả lời - Thế nào là tranh dân gian? - Tranh dân gian do ai làm ra? - Có những dòng tranh nào? - Kể tên một số đề tài mà tranh dân gian thường sử dụng? - Kể tên một số tranh đề tài chúc tụng? - Kể tên một số tranh đề tài sinh hoạt, vui chơi? - Kể tên một số tranh đề tài lao động, sản xuất? - Kể tên một số tranh đề tài lịch sử? - Kể tên một số tranh đề tài trào lộng, phê phán? - Kể tên một số tranh đề tài ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước? GV hướng dẫn HS - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. GV chốt ý - HS trả lời. - HS trả lời. GV chốt ý HS ghi bài I. Vài nét về tranh dân gian - Là tranh do người nông dân làm ra lúc nông nhàn, có từ lâu đời, được lưu truyền trong dân gian từ đời này sang đời khác, tranh thường dùng trong ngày lễ, tết nguyên đáng nên còn được gọi là tranh tết, tranh khắc gỗ, tranh đồ họa Việt Nam. - Có hai dòng tranh lớn chính: Đông Hồ, Hàng Trống. - Chúc tụng, sinh hoạt vui chơi, lao động sản xuất, lịch sử, trào lộng phê phán, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước. - Gà “Đại Cát”, Vinh Hoa, Phú Quý - Bịt mắt bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa, Múa Rồng - Đi bừa, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn cây ráy - Bà Triệu, Hai bà Trưng, Đinh Tiên Hoàng, Phù Đổng Thiên Vương - Đánh ghen, Đám cưới chuột - Tứ quý, Lý ngư vọng nguyệt (tả cảnh vật), Ngũ Hổ Hướng dẫn HS tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống *GV chia nhóm cho HS thảo luận trong thời gian 5 phút. *Nhóm 1: Tranh Đông Hồ. *Nhóm 1: Tranh Hàng Trống. Nội dung: - Nơi sản xuất, bày bán? - Cách làm tranh? - Màu của tranh? - Đặc điểm đường nét? GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm HS thảo luận HS cử đại diện trả lời - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 1. Tranh Đông Hồ: - Được sản xuất ở làng Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - In màu bằng bản khắc gỗ, mỗi màu là một bản in. - Màu lấy từ thiên nhiên như: Màu đỏ lấy từ sỏi đỏ, màu đen lấy từ than rơm hoặc than lá tre. Màu trắng lấy từ vỏ sò tán mịn - Đường nét đơn giản, chắc khỏe, dứt khoát. Màu đen in sau cùng tạo sự đậm đà, sống động cho bức tranh. 2. Tranh Hàng Trống - Được bày bán ở phố Hàng Trống (Quận Hoàn Kiếm ngày nay). - In nét đen sau đó vẽ màu. - Màu lấy từ màu phẩm nhuộm. - Đường nét nhỏ, thanh, mềm mại. Hướng dẫn HS tìm hiểu về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian - Nêu đặc điểm, giá trị nghệ thuật của tranh dân gian? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian - Đa số được người dân yêu thích, là bộ phận của nền văn hóa nhân loại - Là sự thống nhất giưa nếp nghĩ và lao động của người dân - Luôn tạo ra vẽ đẹp hài hòa giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. - Có sự khái quát cao về hình tượng và bố cục IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - GV đặc một số câu hỏi gọi HS trả lời - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua bài học và nhận xét tiết học 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiết sau Bài 24 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM V. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn:.................... Ngày dạy:...................... Bài 24 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu thêm về hai dòng tranh nổi tiếng (Đông Hồ và Hàng Trống) 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, phân tích tranh. 3. Thái độ - Thêm yêu mến truyền thống văn hoá của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, sưu tâm tranh ảnh. 2. Học sinh: Họa cụ, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách làm tranh dân gian? 3. Giảng bài mới TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bức tranh “ Gà Đại Cát” - Tranh thuộc đề tài gì? Tại sao em biết? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. I. Gà “ Đại Cát” - Thuộc đề tài chúc tụng. - Vì theo quan hệ xưa: Gà trống oai vệ tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tốt của người con trai cần có thông qua: Văn, võ, dũng, nhân, tín. - Cái mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn của quan trạng nguyên gọi là “Văn”. + Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm dùng để đấu đá gọi là “Võ”. + Thấy địch thủ không chạy, dũng cảm đấu trọi tới cùng gọi là “Dũng”. + Kiếm được mồi cùng gọi nhau ăn gọi là “Nhân”. + Hằng ngày gà gáy báo canh và không sai bao giờ gọi là “Tín”. Hướng dẫn HS tìm hiểu bức tranh “Đám Cưới Chuột”. - Tranh thuộc đề tài gì? - Bố cục, màu sắc, đường nét như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý,ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. II. “Đám Cưới Chuột” Tranh Đông Hồ - Thuộc đề tài trào lộng, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội xưa. - Bức miêu tả cảnh đám rước diến ra chỉnh tề “Chuột anh” cưỡi ngựa đi trước, “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau. Đám rước diễn ra trang nghiêm nhưng họ nhà Chuột vẫn lo sợ có "Mèo". Để được yên thân họ hàng nhà chuột phải cống nộp lễ vật hậu hĩnh, đúng với sở thích của Mèo. - Bố cục chặt chẽ. - Màu sắc sinh động. - Đường nột chắc khỏe. Hướng dẫn HS tìm hiểu bức tranh “Chợ Quê”: - Tranh thuộc đề tài gì? Tại sao em biết? - Nội dung chính của bức tranh? - Màu sắc, đường nét như thế nào? - HS trả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN SOAN MAU MOI_12469505.doc
Tài liệu liên quan