Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tuần 10

Câu 1 (1,5đ)

 Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ ?

 Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính và hạn chế xuất hiện ở sinh sản vô tính?

Câu 2 (2 đ)

 So sánh hai hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân?

Câu 3 (1,5đ)

 Nguyên nhân, cơ chế hình thành thể đa bội, đặc điểm của thể đa bội ? Phựơng pháp nhận biết thể đa bội?

Câu 4:(1đ)

 Một ngựời có bộ NST gồm (44A + XXY). Hãy giải thích về sự bất thựờng của bộ NST giới tính này. Chúng bắt nguồn từ bố hay mẹ ? Tại sao?

Câu 5 (2đ)

 Một gen có A= 20% tổng số nuclêôtitcủa gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi một số lần , môi trựờng nội bào đã phải cung cấp 9000 nuclêôtit loại A.

 a- Xác định số lần gen tự nhân đôi?

 b- Số gen con đựợc tạo thêm là bao nhiêu?

 c- Tính chiều dài của gen?

 d- Tính số cặp nuclêôtit mỗi loaị còn lại mà môi trựờng nội bào cần cung cấp?

 

doc20 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kiểu gen. d. Thường biến cú tớnh đồng loạt , định hướng và khụng di truyền được. Cõu 33. Giới hạn của thường biến: a. Là khả năng phản ứng của kiểu hỡnh do kiểu gen quy định. b. Là khả năng phản ứng của kiểu gen do kiểu hỡnh quy định. c. Giỳp sinh vật thớch nghi với mụi trường luụn thay đổi. d. Là biểu hiện kiểu hỡnh khỏc nhau của một kiểu gen. Cõu 34. Điểm khỏc nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là: a. Thường biến khụng do kiểu gen quy định . b. Thường biến khụng liờn quan đến kiểu gen. c. Thường biến khụng di truyền cũn đột biến di truyền được. d.Thường biến cú lợi cũn đột biến cú hại. Thanh Tựng ngày 21 thỏng 10 năm 2016 TM chuyờn mụn Kớ duyệt TUẦN 11 - B15 NGÀY SOẠN: 25- 10- 2016 NGÀY DẠY: 3- 11- 2016 LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU 1. Kiến thức Củng cố nõng cao kiến thức đồng thời phỏt hiện những nội dung kiến thức mà HS nắm chưa vững về cỏc nội dung đả học ụn. 2. Kĩ năng Rốn kĩ năng tư duy, tổng hợp kiến thức. Trỡnh bày một cỏch khoa học. 3. Thỏi độ: Làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc và cú tinh thần cố gắng đạt kết quả cao. 4. Phỏt triển năng lực: - NL chung: Nõng cao năng lực tự học thụng qua cỏc năng lực tư duy tổng hợp, nhận biết, vận dụng kiến thức. Phỏt triển năng lực hợp tỏc trong hoạt động nhúm nhỏ. - NL chuyờn biệt: Hỡnh thành năng lực nhận biết từ lớ thuyết để vận dụng giải cỏc dạng BT và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc chương đó học. B. CHUẨN BỊ GV: Cõu hỏi kiểm tra (Phiếu kiểm tra) HS: Xem lại toàn bộ kiến thức đó học ở chương IV. C. NỘI DUNG: Câu 1: (2 điểm) Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền? Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói ADN chỉ có tính ổn định tơng đối? Câu 3: (2 điểm) Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể? Cõu 4: (2 điểm) Hóy so sỏnh kết quả lai phõn tớch F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liờn kết của hai cặp tớnh trạng. Câu 5: (2điểm) Cú 2 gen nhõn đụi một số lần khụng bằng nhau và đó tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhõn đụi của gen I nhiều hơn so với gen II. Xỏc định số lần nhõn đụi và số gen con tạo ra của mỗi gen Gen I và gen II đều cú 15% Ađờnin. Gen I dài 3060A0, gen II cú 2400 nuclờụtit. Xỏc định số lượng từng loại nuclờụtit mụi trường cung cấp cho gen I nhõn đụi. Số liờn kết hyđrụ bị phỏ vỡ khi gen II nhõn đụi. Câu 6:(4 điểm) Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu đợc toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu đợc 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2? Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu đợc thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn Biết mỗi tính trạng do một gen quy định. Câu 7: (3 điểm) Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tơng đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lợng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lợng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiờu. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Cõu 1: * Biến dị di truyền: a. Biến dị tổ hợp b. Đột biến: - Đột biến gen: Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit. Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một hoặc một số cặp nuclêôtit khác. - Đột biến nhiễm sắc thể: + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. + Đột biến số lợng nhiễm sắc thể. Gồm các dạng: Đột biến dị bội. Đột biến đa bội. * Biến dị không di truyền: Thường biến. Cõu 2: * Cấu trúc hóa học của ADN. - ADN (axit đêôxiribônuclêic) đợc cấu tạo từ các nguyên tố chủ yếu là: C, H, O, N, P... - ADN là đại phân tử có kích thớc và khối lợng phân tử lớn. - ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit. - Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: Axit phôtphoric H3PO4, đờng đêôxiribô C5H10O4 và bazơnitric, trong đó bazơnitric là thành phần quan trọng nhất. Có 4 loại bazơnitric là A, T, G, X. Do các nuclêôtit chỉ khác nhau ở thành phần bazơnitric nên ngời ta dùng tên bazơnitric để gọi tên các nuclêôtit. - Thành phần, số lợng trật tự sắp xếp các đơn phân đã tạo ra vô số loại ADN khác nhau từ đó quy định tính đa dạng cho sinh vật. ...... TUẦN 11 - B16 NGÀY SOẠN: 25- 10- 2016 NGÀY DẠY: 4- 11- 2016 LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU 1. Kiến thức Củng cố nõng cao kiến thức đồng thời phỏt hiện những nội dung kiến thức mà HS nắm chưa vững về cỏc nội dung đả học ụn. 2. Kĩ năng Rốn kĩ năng tư duy, tổng hợp kiến thức. Trỡnh bày một cỏch khoa học. 3. Thỏi độ: Làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc và cú tinh thần cố gắng đạt kết quả cao. 4. Phỏt triển năng lực: - NL chung: Nõng cao năng lực tự học thụng qua cỏc năng lực tư duy tổng hợp, nhận biết, vận dụng kiến thức. Phỏt triển năng lực hợp tỏc trong hoạt động nhúm nhỏ. - NL chuyờn biệt: Hỡnh thành năng lực nhận biết từ lớ thuyết để vận dụng giải cỏc dạng BT và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc chương đó học. B. CHUẨN BỊ GV: Cõu hỏi kiểm tra (Phiếu kiểm tra) HS: Xem lại toàn bộ kiến thức đó học ở chương IV. NỘI DUNG: CÂU I (3điểm) TRẮC NGHIỆM Em hóy khoanh trũn vào ý trả lời đỳng trong cỏc cõu sau: 1- Nội dung qui luật phõn li của Men Đen là : A, Cỏc tớnh trạng đó di truyền độc lập với nhau. B, Cỏc cặp tớnh trạng đó phõn ly độc lập với nhau. C, Cỏc cặp nhõn tố di truyền (cặp gen) đó phõn li độc lập trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử. D, Cỏc cặp nhõn tố di truyền đó di truyền độc lập với nhau. 2- Hiện tượng xảy ra ở kỳ cuối của nguyờn phõn là : A, Màng nhõn và nhõn con xuất hiện trở lại. B, Thoi vụ sắc biến mất. C. Màng tế bào chất phõn chia để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. D, Cả a,b,c. 3, í nghĩa của phộp lai phõn tớch là gỡ : A, Phỏt hiện được thể dị hợp để sử dụng trong chọn giống. B, Phỏt hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống. C, Phỏt hiện được tớnh trạng trung gian để sử dụng trong chọn giống. 4, Ở những loài sinh sản hữu tớnh giao phối, bộ NST đặc trưng cho loài được ổn định qua cỏc thế hệ nhờ: A, Quỏ trỡnh nguyờn phõn. B, Quỏ trỡnh nguyờn phõn kết hợp với giảm phõn. C, Quỏ trỡnh nguyờn phõn kết hợp với thụ tinh. D, Quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn kết hợp với thụ tinh. 5, Loại tế bào nào cú bộ NST đơn bội : A, Hợp tử B,Giao tử C, Tế bào dinh dưỡng. D,Cả a, b, c 6, Trong cấu trỳc Crụmatớt (nhiễm sắc tử chị em) cú ở những thời điểm nào của chu kỳ tế bào nhõn chuẩn: A, Kỳ trung gian B, kỳ đầu C, Kỳ giữa D,Kỳ sau E, Kỳ cuối 7, Tớnh đặc thự của AND được quy định bởi những yếu tố nào ? A,ố lượng, thành phần, trỡnh tự sắp xếp của cỏc Nucleụtớt trong phõn tử ADN. B,ỷ lệ A+T trong phõn tử ADN. G+X C, Số lượng và thành phần của cỏc Nuclờụtớt trong phõn tử ADN D, Cả a,b 8, Cặp NST giớ tớnh XX ở giống đực và XY ở giống cỏi là phự hợp với sinh vật nào sau đõy: A, Cõy gai B, Cõy dõu tõy C, Chim D, Cỏ E, Ếch nhỏi và bũ sỏt. 9, Thể đa bội thường gặp ở: A, Người B, Động vật bậc cao C, Thực vật D,Vi sinh vật 10. Đột biến NST là gỡ ? A, Là sự thay đổi về số lượng NST. B, Là sự thay đổi về cấu trỳc NST. C, Là sự thay đổi rất lớn về kiểu hỡnh. D, Cả a,b 11. Chọn phương ỏn đỳng cho cỏc cõu sau : A, Bố mẹ truyền cho con một kiểu gien quy định cỏc phản ứng trước mụi trường. B, Cỏc tớnh trạng chất lượng và số lượng đều bị kiểu gen chi phối như nhau. C, Mức phản ứng khụng do kiểu gen quy định mà bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh. D, Kiểu hỡnh của mọi sinh vật chỉ phụ thuộc vào kiểu gen. 12. Dị tật ở người như xương chi ngắn, bàn chõn cú nhiều ngún do loại biến dị nào gõy ra: A, Do đột biến gen lặn B, Do đột biến NST C, Do đột biến gen trội D, Do thường biến CÂU 2 (5 điểm) : PHẦN TỰ LUẬN : 1. So sỏnh quy luật phõn li và quy luật phõn li độc lập. 2. Biến dị tổ hợp là gỡ? Cơ chế và ý nghĩa của biến dị tổ hợp. 3. So sỏnh cấu tạo và chức năng của AND và prụtờin. 4. Một đoạn mARN được tổng mạch 2 của gen cú cấu trỳc như sau: A- U- U- X- G- X- X- U- A Hóy viết đoạn gen tổng hợp nờn mang mARN trờn. 5. Phõn biệt đột biến và thường biến. CÂU 3 (2 điểm) BÀI TẬP 1. Phõn tử ADN cú hiệu số phần trăm (%) tirụxin với 1 loại Nuclờụtớt khỏc là 20% A, Tớnh thành phần % cỏc loại Nu cũn lại trong phõn tử ADN? B, Tớnh số lượng cỏc loại Nu trong phõn tử ADN, cho biết phõn tử ADN cú 300Nu loại timin. 2. Ở ruồi dấm, khi cho giao phối giữa ruồi cú cỏnh dài với ruồi cú cỏnh ngắn thu được F1 đồng loạt cú cỏnh dài . Tiếp tục cho cỏc ruồi F1 giao phối với nhau : A, Hóy dựa vào tớnh trạng di truyền nào đú để xỏc định tớnh trạng trội và tớnh trạng lặn của cặp tớnh trạng về độ dài cỏnh của ruồi dấm. B, Quy ước gen và viết sơ đồ lai. Thanh Tựng ngày 28 thỏng 10 năm 2016 TM chuyờn mụn Kớ duyệt TUẦN 15 - B17 NGÀY SOẠN: 22- 11- 2015 NGÀY DẠY: 3- 12- 2015 LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU 1. Kiến thức Củng cố nõng cao kiến thức đồng thời phỏt hiện những nội dung kiến thức mà HS nắm chưa vững về cỏc nội dung đả học ụn. 2. Kĩ năng Rốn kĩ năng tư duy, tổng hợp kiến thức. Trỡnh bày một cỏch khoa học. 3. Thỏi độ: Làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc và cú tinh thần cố gắng đạt kết quả cao. 4. Phỏt triển năng lực: - NL chung: Nõng cao năng lực tự học thụng qua cỏc năng lực tư duy tổng hợp, nhận biết, vận dụng kiến thức. Phỏt triển năng lực hợp tỏc trong hoạt động nhúm nhỏ. - NL chuyờn biệt: Hỡnh thành năng lực nhận biết từ lớ thuyết để vận dụng giải cỏc dạng BT và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc chương đó học. B. CHUẨN BỊ GV: Cõu hỏi kiểm tra (Phiếu kiểm tra) HS: Xem lại toàn bộ kiến thức đó học ở chương IV. NỘI DUNG: Câu 1 (1,5đ) Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ ? Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính và hạn chế xuất hiện ở sinh sản vô tính? Câu 2 (2 đ) So sánh hai hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân? Câu 3 (1,5đ) Nguyên nhân, cơ chế hình thành thể đa bội, đặc điểm của thể đa bội ? Phựơng pháp nhận biết thể đa bội? Câu 4:(1đ) Một ngựời có bộ NST gồm (44A + XXY). Hãy giải thích về sự bất thựờng của bộ NST giới tính này. Chúng bắt nguồn từ bố hay mẹ ? Tại sao? Câu 5 (2đ) Một gen có A= 20% tổng số nuclêôtitcủa gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi một số lần , môi trựờng nội bào đã phải cung cấp 9000 nuclêôtit loại A. a- Xác định số lần gen tự nhân đôi? b- Số gen con đựợc tạo thêm là bao nhiêu? c- Tính chiều dài của gen? d- Tính số cặp nuclêôtit mỗi loaị còn lại mà môi trựờng nội bào cần cung cấp? Câu 6 (2 đ) Cho F1 giao phấn với 2 cây khác nhau thu đựợc kết quả nhự sau: a- Với cây thứ nhất thu đựợc 6,25% cây có quả màu vàng, chín muộn, còn lại là các kiểu hình khác. b- Với cây thứ 2 thu đựợc 75% cây có quả màu đỏ , chín sớm và 25% cây có quả màu vàng, chín sớm. Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi tựrờng hợp trên? Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, các gen nằm trên NST khác nhau. Đáp án - Biểu điểm Câu 1:(1,5 đ) Nội dung Điểm Biến dị tổ hợp: Là loại biến dị xảy ra do sự sắp xếp lại các gen qui định các tính trạng trong quá trình sinh sản dẫn đến ở con lai xuất hiện các kiểu hình mới so với bố mẹ chúng. Thí dụ: Khi cho lai giữa 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, trơn với cây thuần chủng có hạt xanh, nhăn thu đựợc F1 đều có hạt vàng, trơn. Cho F1 tiếp tục thụ phấn , F2 có tỉ lệ kiểu hình rút gọn xấp xỉ bằng 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh nhăn. Do sự sắp xếp lại các gen qui định các tính trạng trong quá trình sinh sản nên ở con lai F2, ngoài 2 kiểu hình giống bố, mẹ là hạt vàng, trơn và xanh , nhăn còn xuất hiện biến dị tổ hợp là vàng,nhăn và xanh, trơn. Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải dựa vào hai quá trính giảm phân và thụ tinh. Trong giảm phân, tạo giao tử, do có sự phân li của các cặp gen dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử mang gen khác nhau đó tổ hợp lại với nhau trong thụ tinh tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau nào đó là nguyên nhân chủ yếu để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. Các hiện tựợng nói trên không xảy ra trong sinh sản vô tính ít tạo ra biến dị tổ hợp. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,3đ 0,2đ Câu 2: (2 đ) Điểm giống nhau - Đều là sự phân bào có sự thành lập thoi vô sắc . Nhân phân chia trựớc, tế bào chất phân chia sau. 0,2đ - Hoạt động của các bào quan, diễn biến các giai đoạn tựơng tự nhự nhau:NST đóng xoắn, trung thể tách đôi, thoi vô sắc hình thành, màng nhân tan biến, NST tập trung và di chuyển về hai cực tế bào, sau đó màng nhân tái lập, NST tháo xoắn và tế bào chất phân chia. 0,3đ Nội dung Nguyên phân Giảm phân Điểm Xảy ra khi nào? Cơ chế Kì trựớc Kì giữa Kì sau Kì cuối Kết quả Xảy ra ở tế bào dinh dựỡng và tế bào mẹ bào tử. Một lần phân bào. Không NST kép xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo Phân chia đồng bộ NST về 2 tế bào con Mỗi tế bào con nhận 2n NST đơn Hai tế bào con 2n giống nhau. Không Phân hoá tạo thành các loại tế bào sinh dựỡng khác nhau. Chỉ xảy ra ở giai đoạn chín của tế bào sinh dục, hình thành giao tử. Hai lần phân bào nhựng NST chỉ nhân đôi có một lần. Có tiếp hợp, trao đổi chéo giữa các NST cùng cặp đồng dạng. NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Phân li 2 NST kép cùng cặp đồng dạng. Mỗi tế bào con nhận n NST kép. Hai tế bào con n NST kép khác nhau tạo nhiều biến dị tổ hợp. Tiếp tục phân bào lần 2 tạo 4 tế bào con (n) Phân hoá tạo thành giao tử 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,3đ Câu 3:(1,5đ) Nội dung Điểm Nguyên nhân: Do ảnh hựởng của các tác nhân lí hoá học ngoài môi trựờng và rối loạn sinh hoá trong tế bào của cơ thể. Cơ chế hình thành thể đa bội: - Từ tế bào 2n, khi nguyên phân NST nhân đôi nhựng không phân li, kết quả tạo tế bào 4n về sau phát triển thành thể tứ bội. - Từ tế bào sinh giao tử, NST nhân đôi nhựng không phân li, kết quả tạo giao tử 2n, giao tử này kết hợp với giao tử bình thựờng n hoặc giao tử 2n về sau hình thành thể tam bội hoặc thể tứ bội. Từ cơ đa bội qua giảm phân tạo giao tử 2n, giao tử này kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n về sau phát triển thành thể đa bội. - Đặc điểm của cây đa bội: Tế bào thựờng to, cơ quan dinh dựỡng lớn, hàm lựợng dinh dựỡng cao, khả năng chống chịu tốt. Cây tam bội quả thựờng không hạt. Nhận biết: - Quan sát đặc điểm hình thái cây đa bội khác cây lựỡng bội. - Làm tiêu bản, đém số lựợng NST. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4:(1đ) Nội dung Điểm Ngựời bình thựờng chỉ có 46 NST, gồm 44A và 2 NST giới tính, ngựời nam là XY và nữ là XX. Trựờng hợp (44A +XXY) là có 47 NST, trong đó d 1 NST giới tính, gọi là hội chứng Claiphentơ. Kiểu hình là nam, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh Nguồn gốc của 3 NST giới tính XXY có thể bắt nguồn từ sự bất thựờng trong giảm phân ở ngựời mẹ hoặc bố. Nếu từ mẹ trứng sẽ có (22A +XX) phối hợp với tinh trùng bình thựờng (22A +Y) =>(44A +XXY). Nếu từ bố sẽ có tinh trùng (22A +XY) phối hợp với trứng bình thựờng (22A +X) =>(44A + XXY) 0,2đ 0,3đ 0,2đ 0,3đ Câu 5 (2đ) a- Số lần gen tự nhân đôi: A = T = 20% =>G = X = 30% G = 900 = 30% 0,25đ => Tổng số nuclêôtit của gen là: 900/ 30 x 100 = 3000 => A = T = 3000/ 100 x20 = 600 0,5đ Số lần gen tự nhân đôi(n) A x(2n - 1) = 9000 2n = 9000/600 + 1 =>2n = 16 = 24 => n = 4 lần. 0,5đ b- Số gen con đợc tạo thêm: 2n - 1 = 24 - 1 = 15 0,25đ c - Chiều dài của gen: 3000/2 x 3,4A0 = 5100A0 0,25đ d- Số nuclêôtit mỗi loại còn lại môi trờng cần cung cấp: A =T = 9000 G = X = 900 x (24 - 1) = 13.500 0,25đ Câu 6 (2 đ): a- Trựờng hợp F2 có 6,25 % quả vàng chín muộn : 6,25% = 1/ 16 => F2 có 16 kiểu tổ hợp giao tử => F1 và cây lai đều dị hợp 2 cặp gen qui định 2 tính trạng này, quả vàng, chín muộn đều là tính trạng lặn, quả đỏ chín sớm là tính trạng trội. - Quy ựớc: A: quả đỏ a: quả vàng B: chín sớm b: chín muộn. 0,25đ - Kiểu gen tựơng ứng kiểu hình F1 và cây lai với F1 đều là: Quả đỏ, chín sớm (AaBb) - Sơ đồ lai: Quả đỏ, chín sớm F1 x Quả đỏ, chín sớm (AaBb) (AaBb) Gt: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab 0,25đ F1 (HS kẻ khung Pennet) 0,25đ Kết quả: 9 A-B- 9 quả đỏ, chín sớm 3 A-bb 3 quả đỏ, chín muộn 3 aaB- 3 quả vàng, chín sớm 1 aabb 1 quả vàng, chín muộn. 0,25đ b- Trựờng hợp F2 có phân tính(75% : 25%): - F2 phân tính ( đỏ : vàng = 3 : 1) => F2 có 4 kiểu tổ hợp giao tử => F1 và cây lai với F1 đều dị hợp tử cặp gen này (Aa) - F2 đồng tính chín sớm (B-) => F1 dị hợp tử (Bb), Cây lai với F1 phải đồng hợp tử trội (BB) - Kiểu gen tựơng ứng kiểu hình cây lai với cây F1 là: Quả đỏ, chín sớm (AaBB) 0,25đ Sơ đồ lai: Quả đỏ, chín sớm F1 x Quả đỏ, chín sớm (AaBb) (AaBB) Gt: AB,Ab,aB,ab AB,aB 0,25đ - HS kẻ khung Pennet. 0,25đ Kết quả: 3 A-B- 3 quả đỏ, chín sớm. 1 aaB- 1 quả vàng, chín sớm. 0,25đ Thanh Tựng ngày 23 thỏng 11 năm 2015 TM chuyờn mụn Kớ duyệt TUẦN 15 - B18 NGÀY SOẠN: 22- 11- 2015 NGÀY DẠY: 4- 12- 2015 LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU 1. Kiến thức Củng cố nõng cao kiến thức đồng thời phỏt hiện những nội dung kiến thức mà HS nắm chưa vững về cỏc nội dung đả học ụn. 2. Kĩ năng Rốn kĩ năng tư duy, tổng hợp kiến thức. Trỡnh bày một cỏch khoa học. 3. Thỏi độ: Làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc và cú tinh thần cố gắng đạt kết quả cao. 4. Phỏt triển năng lực: - NL chung: Nõng cao năng lực tự học thụng qua cỏc năng lực tư duy tổng hợp, nhận biết, vận dụng kiến thức. Phỏt triển năng lực hợp tỏc trong hoạt động nhúm nhỏ. - NL chuyờn biệt: Hỡnh thành năng lực nhận biết từ lớ thuyết để vận dụng giải cỏc dạng BT và trả lời cỏc cõu hỏi trong cỏc chương đó học. B. CHUẨN BỊ GV: Cõu hỏi kiểm tra (Phiếu kiểm tra) HS: Xem lại toàn bộ kiến thức đó học ở chương IV. NỘI DUNG: Câu 1:(2đ) So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật? Câu 2:(2,5 đ) Cơ chế xác định giới tính? ở ngựời, tại sao các bệnh di truyền liên kết với giới tính thựờng biểu hiện ở ngựời nam, ít biểu hiện ở ngựời nữ? Câu 3 (2,5đ) : ở ngựời bệnh máu khó đông đựợc xác định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X. a- Trong một gia đình, cả 2 vợ chồng đều không thấy biểu hiện bệnh, song đứa con trai duy nhất của họ lại bị bệnh máu khó đông. Hỏi ai đã truyền bệnh cho con trai của mình? b- Một ngựời phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp, lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng bị bệnh ở những đứa con của họ sẽ nhự thế nào? Câu 4:(3đ) ở một loài thực vật hai cặp tính trạng hoa và kích thựớc lá đài di truyền độc lập với nhau. Biết rằng hoa kép trội so với hoa đơn và lá đài dài trội so với lá đài ngắn. Cho các cây F1 đựợc tạo ra từ cặp bố mẹ thuần chủng lai với nhau, F2 có kết quả: 630 cây hoa kép, lá đài dài. 210 cây hoa kép, lá đài ngắn. 210 cây hoa đơn, lá đài dài. 70 cây hoa đơn, lá đài ngắn. a) Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1. b) Qua đó suy ra kiểu gen, kiểu hình của cặp P thuần chủng đã nêu và lập sơ đồ minh hoạ Đáp án - Biểu điểm Câu 1(2đ) Nội dung Điểm 1- Giống nhau: - Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục. - Đều lần lựợt trải qua 2 quá trình: Nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân của các tế bào sinh giao tử (tinh bào bậc 1 hoặc noãn bào bậc 1). - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục. 2- Khác nhau: Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái - Xảy ra trong trong tuyến sinh dục đực (các tinh hoàn) - Số lựợng giao tử tạo ra nhiều hơn: mỗi tinh bào bậc I giảm phân tạo ra 4 giao tử đực. - Trong cùng loài, giao tử đực có kích thựớc nhỏ hơn giao tử cái. - Xảy ra trong tuyến sinh dục cái (buồng trứng). - Số lựợng giao tử tạo ra ít hơn: mỗi noãn bào bậc I giảm phân chỉ tạo ra 1 giao tử cái. - Giao tử cái có kích thựớc lớn hơn do phải tích luỹ nhiều chất dinh dựỡng để nuôi phôi ở giai đoạn đầu, nếu xảy ra sự thụ tinh. 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 2(2,5đ) Nội dung Điểm 1. Cơ chế xác định giới tính: - ở đa số các loài giao phối, giới tính đựợc xác định trong quá trình thụ tinh nhự ở ngựời, ruồi dấm... - Ngựời nam có NST giới tính XY, khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng, 1/2 tinh trùng mang NST giới tính X, 1/2tinh trùng mang NST giới tính Y. - Ngựời nữ có NST giới tính XX, khi giảm phân cho một loại trứng mang NST giới tính X. - Khi tinh trùng X thụ tinh với trứng X tạo hợp tử XX phát triển thành con gái. - Khi tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo ra hợp tử XY phát triển thành con trai. - Trựờng hợp đặc biệt nhự ở ong mật, trứng thụ tinh phát triển thành con ong cái, trứng không đựợc thụ tinh phát triển thành ong đực. 2- ở ngựời, các bệnh di truyền liên kết với giới tính thựờng biểu hiện ở ngựời nam, ít biểu hiện ở ngựời nữ vì : - Do NST giới tính X và Y không đồng dạng, một số gen trên NST giới tính X không có gen alen tựơng ứng ở NST giới tính Y và ngựợc lại nên có một số tính trạng di truyền biểu hiện không đồng đều ở cả 2 giới (thựờng biểu hiện ở nam) - Đa số các gen gây bệnh thựờng là gen lặn. ở ngựời nữ cặp NST giới tính là XX nên gen bệnh thựờng bị gen bình thựờng là gen trội ở NST còn lại át chế nên không biểu hiện bệnh . ở ngựời nam NST giới tính Y không mang gen tựơng ứng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện. Con trai nhận NST Y của bố và NST X của mẹ nên mẹ mang bệnh lại truyền cho con trai. Một số bệnh nhự bệnh máu khó đông, nếu bào thai XX đồng hợp về gen bệnh thì thựờng chết thai nên cũng không biểu hiện thành ngựời nữ mang bệnh. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 :(2,5đ) Nội dung Điểm a- Ngựời truyền gen gây bệnh cho con trai mình: - Chồng không mang bệnh có kiểu gen(XHY). Vợ không bệnh có kiểu gen (XHXh) => ngựời vợ đã truyền bệnh cho con trai mình. - Sơ đồ lai kiểm chứng: Vợ không mang bệnh (XHXh) x Chồng không mang bệnh (XHY) gtP: XH , Xh XH , Y F1: 1 XHXH 1 XHXh 1 XHY 1 XhY Con gái không bệnh con trai không bệnh con trai bệnh b- Khả năng bị bệnh ở những đứa con: - Phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp (XHXh) lấy chồng khoẻ mạnh (XHY)cũng chính là trựờng hợp (a) - Khả năng bị bệnh ở những đứa con: + 50%số con gái khoẻ mạnh ,có gen mang bệnh (XHXh). + 50%số con trai mang bệnh và biểu hiện bệnh (XhY) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 4:(3đ) Nội dung Điểm a) Giải thích và lập sơ đồ lai của F1: - Qui ựớc gen: Gen A : Hoa kép. Gen a : hoa đơn. Gen B :Lá đài dài. Gen b: lá đài ngắn. F2 có tỉ lệ kiểu hình : 630 : 210 : 210 : 70 = 9 : 3 : 3 : 1. => F2 có tỉ lệ phân tính của phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập. F2 có 9 + 3 + 3 +1=16 tổ hợp => các cây F1 đều dị hợp 2 cặp gen giống nhau , kiểu gen AaBb, kiểu hình hoa kép, lá đài dài. Sơ đồ lai F1: F1 hoa kép, lá đài dài x Hoa kép, lá đài dài AaBb AaBb gtF1: AB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;ab F2 : HS tự lập bảng Pennet. Kết quả F2 có: 9 A - B - : 9 hoa kép, lá đài dài 3 A- bb : 3 hoa kép, lá đài ngắn. 3 aaB - : 3 hoa đơn, lá đài dài. 1 aabb : 1 hoa đơn, lá đài ngắn. b) Suy ra P và sơ đồ minh hoạ: Do F1 đồng loạt dị hợp về 2 cặp gen AaBb => 2 cây P phải thuần chủng và mang 2 cặp gen tựơng phản nhau Kiểu hình và kiểu gen của P có thể là một trong 2 trựờng hợp sau: P : AABB (hoa kép ,lá đài dài) x aabb (hoa đơn, lá đài ngắn) P : Aabb (hoa kép, lá đài ngắn) x aaBB (hoa đơn, lá đài dài) Sơ đồ minh hoạ: Nếu P AABB (hoa kép ,lá đài dài) x aabb (hoa đơn, lá đài ngắn) gtP AB ab F1 AaBb 100% (hoa kép, lá đài đài) Nếu P : Aabb (hoa kép, lá đài ngắn) x aaBB (hoa đơn, lá đài dài) gtP Ab aB F1 AaBb 100% (hoa kép , lá đài dài) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Thanh Tựng ngày 23 thỏng 11 năm 2015 TM chuyờn mụn Kớ duyệt Đáp án Điểm * Biến dị di truyền: a. Biến dị tổ hợp b. Đột biến: - Đột biến gen: Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit. Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một hoặc một số cặp nuclêôtit khác. - Đột biến nhiễm sắc thể: + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. + Đột biến số lợng nhiễm sắc thể. Gồm các dạng: Đột biến dị bội. Đột biến đa bội. * Biến dị không di truyền: Thờng biến. Chú ý: Nếu chỉ kể tên đột biến gen chỉ cho 0,25điểm. Nếu phân loại đợc 2 loại đột biến gen trở lên cho thêm 0,25điểm. Nếu chỉ kể tên đột biến NST cho 0,25điểm, chỉ phân loại đột biến số lợng và đột biến cấu trúc NST,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 14 Thuc hanh Quan sat hinh thai nhiem sac the_12405219.doc
Tài liệu liên quan