Giáo án môn Tin học khối 6 - Bài 3 đến bài 68

I. Mục tiêu bài giảng :

+ Hệ thống lại kiến thức về: khởi động soạn thảo văn bản, cửa sổ Word có những gì,quy ước gõ tiếng Việt: có phần mềm, biểu tượng, các font tiếng Việt

+ HS ôn lại kiến thức về định dạng văn bản: màu chữ, font chữ, kiểu chữ, kiểu căn lề, vị trí của đoạn văn bản so với toàn trang văn bản, thao tác tìm kiếm, thay thế nhanh trong văn bản.

+ HS tổng hợp các kiến thức để chèn hình ảnh, tạo bảng vào trang văn bản.

+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính, máy chiếu Projector.

+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.

 

doc101 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Bài 3 đến bài 68, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thì chương trình sẽ được khởi động. Hãy xem một tệp tin bất kì có trong thư mục đang mở. HS thực hiện thao tác nháy đúp chuột vào tệp tin cần xem, hay chương trình cần chạy. Hoạt động 7: Thực hành tổng hợp. Kiểm tra 15 phút - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập tổng hợp như yêu cầu trong SGK. Sau đó GV kiểm tra và sữa chữa cho một số em + Tạo hai thư mục mới có tên Album cua em và Ngoc Ha trong ổ đĩa C + Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tệp tin. Sao chép tệp tin đó váo thư mục Album cua em + Di chuyển tệp tin từ thư mục Album cua em sang thư mục Ngoc Ha. + Đổi tên tệp tin vừa được di chuyển vào thư mục Ngoc Ha sau đó xoá tệp tin đó. + Xoá cả hai thư mục Album cua em và Ngoc Ha. GV: Đánh giá và cho điểm - HS: Thực hành tổng hợp Hoạt động 9: Củng cố - GV : Nhắc lại các thao tác với tệp tin - HS nhắc lại. Hoạt động 10: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các thao tác với tệp tin và thư mục. - Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm anh2 Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: 15/11/ 2018 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong các bài thực hành 2,3,4 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tạo thư mục - Kĩ năng sao chép, di chuyển tập tin và thư mục. 3. Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình thực hành 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực hành bài tập 1 GV: Phát phiếu học tập cho HS GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc của HS (nếu có) HS: Thực hành theo yêu cầu Bài tập 1: Khởi động máy tính vào ổ đĩa D:\ Tạo thư mục có tên là HOVATEN-LOP(VD NGUYENDUCNHAT6A)như hình vẽ (với HOVATEN và LOP là tên và lớp của học sinh). 1/ Tạo cây thư mục như trên và hiển thị cây thư mục (5 điểm) 2/ Sao chép thư mục Lythuyet và Thuchanh trong Tinhoc sang thư mục Nhac (2 điểm) 3/ Đổi tên thư mục Thuchanh trong thư mục Nhac thành thư mục Vandung (1 điểm) 4/Di chuyển thư mục Vandung trong thư mục Nhac vào thư mục Tinhoc (1 điểm) D:\ HOVATEN-LOP Toan Dai Hinh Tinhoc Lythuyet Thuchanh Nhac 5/ Xóa tên thư mục Hinh trong thư mục Toan (1 điểm) Hoạt động 2: Thực hành bài tập 2 GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Thực hành theo yêu cầu GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc của HS (nếu có) HS thực hành theo yêu cầu Bài tập 2: PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Khởi động máy tính vào ổ đĩa D Tạo thư mục có tên là HOVATEN-LOP(VD NGUYENDUCNHAT6A) như hình vẽ. (với HOVATEN và LOP là tên và lớp của thí sinh). 1/ Tạo cây thư mục như trên và hiển thị cây thư mục (5 điểm) 2/ Sao chép thư mục Lythuyet và Thuchanh trong Tinhoc sang thư mục Nhac (2 điểm) 3/ Đổi tên thư mục Thuchanh trong thư mục Nhac thành thư mục Vandung (1 điểm) 4/Di chuyển thư mục Vandung trong thư mục Nhac vào thư mục Tinhoc (1 điểm) 5/ Xóa tên thư mục Hinh trong thư mục Toan (1 điểm) D:\ HOVATEN-LOP Toan Dai Hinh Tinhoc Lythuyet Thuchanh Nhac Bài tập 2: Vào My Computer . Tại D:\ Tạo thư mục có tên là HOVATEN-LOP (với HOVATEN và LOP là tên và lớp của thí sinh). D:\ HOVATEN-LOP CONG TY CO SO A XAY DUNG KINH DOANH QUAN LY CO SO B DIEN LANH NOI THAT CO SO C 1/ Tạo cây thư mục như trên và hiển thị cây thư mục (5 điểm) 2/- Sao chép 2 thư mục DIEN LANH và NOI THAT vào thư mục CO SO C (2điểm) 3/- Đổi tên thư mục DIEN LANH thư mục CO SO B thành thư mục NHAP KHAU (1 điểm) 4/- Di chuyển thư mục NOI THAT trong thư mục CO SO B vào thư mục CO SO C (1 điểm) 5/- Xóa tên thư mục KINH DOANH trong thư mục CO SO A (1 điểm) Tuần: 16 Tiết: 31 Ngày soạn: 05/12/ 2018 KIỂM TRA THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức học sinh nhận thức được qua chương III, giáo viên rút kinh nghiệm trong quá trình dạy- học 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành thành thạo 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, kiểm tra II. CHUẨN BỊ a. GV: Đề bài, phòng máy b. HS: Ôn tập kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Đề bài: Cho cây thư mục D:\ HOVATEN-LOP KHOI 6 Hinhanh Amthanh KHOI 7 Lythuyet Thuchanh KHOI 8 1/ Tạo cây thư mục như trên và hiển thị cây thư mục (5 điểm) 2/ Sao chép thư muc Lythuyet và Thuchanh trong KHOI 7 sang thư mục KHOI 8 (2 điểm) 3/ Đổi tên thư mục Thuchanh thư mục KHOI 7 thành thư mục Toan (1 điểm) 4/ Xóa tên thư mục Lythuyet trong thư mục KHOI 7 (1 điểm) 5/ Sao chép tệp tin bất kì trong ổ đĩa D:\ vào thư mục Hinhanh và Amthanh ĐÁP ÁN Câu 1:(5đ) Tạo được cây thư mục theo đề cho Câu 2: (2đ) Sao chép được tên thư mục, đúng mỗi thư mục đạt 1 điểm Câu 3: (1đ) Đổi đúng tên thư mục Câu 4: (1đ) Xóa được thư mục. Câu 5: (1đ) Sao chép được tệp tin ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Củng cố l¹i c¸c kh¸i niÖm vÒ th«ng tin, c¸c bé phËn cña m¸y tÝnh. 2 Kĩ năng: - N¾m ®uîc c¸c thao t¸c sö dông chuét vµ bµn phÝm. Thùc hiÖn c¸c thao t¸c víi tÖp tin vµ thu môc, cã kh¶ n¨ng lµm viÖc thµnh th¹o víi Windows. 3 Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. II. Chuẩn bị: - GV: Gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo, phßng m¸y tÝnh ®Ó thùc hµnh. - HS: §å dïng häc tËp, SGK. III. Tiến trình động dạy và học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : KÕt hîp trong giê thùc hµnh. 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 - GV: s¾p xÕp HS ngåi vµo m¸y tÝnh. 2 HS/ 1 m¸y - HS khëi ®éng m¸y tÝnh theo h­íng dÉn cña GV. - GV: h­íng dÉn HS thùc hµnh. - HS thùc hiÖn c¸c thao t¸c theo h­íng dÉn cña GV. - HS tiÕn hµnh më cöa sæ My Computer. - Khi cöa sæ My Computer ®­îc më ra cho thÊy biÓu t­îng c¸c æ ®Üa (A:, C:, D:) vµ th­ môc bªn trong. 1. Sö dông My Computer. - Ta cã thÓ sö dông cöa sæ My Computer hoÆc Windows Explorer ®Ó xem nh÷ng g× cã trong m¸y tÝnh. - My Computer hoÆc Windows Explorer hiÓn thÞ c¸c biÓu t­îng cña æ ®Üa, th­ môc vµ tÖp trªn c¸c æ ®Üa ®ã. - §Ó më cöa sæ My Computer ta cã thÓ nh¸y ®óp vµo biÓu t­îng trªn mµn h×nh nÒn. - Nh¸y chän Folders trªn thanh c«ng cô ®Ó cöa sæ hiÓn thÞ d­íi d¹ng 2 ng¨n, trong ®ã ng¨n bªn tr¸i cho biÕt cÊu tróc c¸c æ ®Üa vµ th­ môc * Ho¹t ®éng 2 - Nh¾c l¹i c¸ch ®æi tªn th­ môc ? - GV: §Ó ®æi tªn tÖp còng t­¬ng tù nh­ ®æi tªn th­ môc. - Cã thÓ thùc hiÖn ®æi tªn theo c¸ch sau: ­ Nh¸y chuét vµo tªn tÖp cÇn ®æi tªn. ­ Nh¸y chuét 1 lÇn n÷a -> nhËp tªn míi -> Ên phÝm Enter. 2. §æi tªn tÖp tin. - Nh¸y chuét vµo tÖp cÇn ®æi tªn. - Nh¸y chuét ph¶i -> xuÊt hiÖn b¶ng chän -> Chän Rename. - NhËp tªn míi cho tÖp. - Ên phÝm Enter trªn bµn phÝm. * Ho¹t ®éng 3 - GV: ®Ó xo¸ tÖp tin sÏ t­¬ng tù nh­ xo¸ th­ môc. - TÖp tin sau khi bÞ xo¸ sÏ ®­îc ®­a vµo thïng r¸c Recycle Bin. 3. Xo¸ tÖp tin. - Nh¸y chuét vµo th­ môc cÇn xo¸. - Thùc hiÖn 1 trong 2 c¸ch sau: * Ên phÝm Delete trªn bµn phÝm. * Nh¸y chuét ph¶i -> chän Delete. * Ho¹t ®éng 4 - Cã thÓ sao chÐp 1 tÖp ra thµnh nhiÒu tÖp ë c¸c th­ môc kh¸c nhau. - Ta cã thÓ thùc hiÖn theo c¸ch kh¸c: ­ B2: nh¸y chuét ph¶i vµo kho¶ng trèng bªn trong cöa sæ -> chän Copy. ­ B4: nh¸y chuét ph¶i vµo kho¶ng trèng bªn trong cöa sæ -> chän Paste. 4. Sao chÐp tÖp vµo th­ môc kh¸c. - B1: Chän tÖp tin cÇn sao chÐp. - B2: Nh¸y chuét vµo b¶ng chän Edit -> chän Copy. - B3: ChuyÓn ®Õn th­ môc sÏ chøa tÖp míi. - B4: Nh¸y chuét vµo b¶ng chän Edit -> chän Paste. 4) Củng cố : - Nh¾c l¹i c¸c néi dung chÝnh ®· häc. - HS thu dän ghÕ vµ m¸y tÝnh. 5) Hướng dẫn về nhà : - ¤n l¹i c¸c néi dung ®· häc. - VÒ nhµ «n tËp giê sau kiÓm tra häc k× I. Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 20 Ngày soạn: Tiết: 37, 38 Ngày dạy: CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 13. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word (từ nay về sau sẽ gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của Word và biết được thao tác khởi động Word. - Kĩ năng: Biết cách tạo văn bản mới, đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. - Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: Máy tính cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Word trên màn hình nền. Phòng máy có từ 20 máy cho 40 HS. - HS: §å dïng häc tËp, SGK. III/ Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1(25p): Làm quen với văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản - GV cùng HS thảo luận về khái niệm văn bản và soạn thảo văn bản: GV có thể giới thiệu những VB thường gặp, nhấn mạnh đến sự phong phú của các loại văn bản: VB có thể gồm một vài dòng ngắn như chiếc nhãn vở cũng có thể là nội dung quyển sách dày hang nghìn trang, văn bản chỉ gồm các con chữ, nhưng cũng có thể là các hình ảnh minh hoạ - GV: Hãy nêu cách tạo VB truyền thống mà em thường làm? - GV : Ngày nay chúng ta có thể tự tạo văn bản nhờ sử dụng máy tính và phần mềm soạn thảo vb. - GV giới thiệu khái niệm “phần mềm soạn thảo vb”: Word chính là phần mềm được viết để cùng với máy tính hổ trợ công việc soạn thảo vb. GV nhấn mạnh: Có rất nhiều phần mềm soạn thảo vb khác nhau, nhưng chúng có cùng những tính năng chung và trong số đó Word được sử dụng phổ biến nhất. - GV nêu những ưu việt của việc soạn thảo vb bằng máy tính. Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm 5 trang 68 SGK để thấy rõ hơn về tính ưu việt của soạn thảo vb bằng máy tính. Đồng thời cho HS mở một số vb có sẵn trên máy tính sau đó yêu cầu HS soạn thảo ngay trên máy tính của mình. - HS: Cách tạo VB truyền thống mà em thường làm là bằng bút và viết trên giấy. HS đọc bài đọc thêm 5 trang 68 SGK đồng thời thao tác trên máy tính theo hướng dẫn của GV để xem một số vb có sẵn trên máy tính hoặc cho HS trực tiếp soạn thảo trên máy tính. TIẾT 37 + 38: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN 1/ Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản: -Các loại văn bản: trang sách, vở, bài báo, - Word là phần mềm soạn thảo VB do hang Microsoft phát hành. Hiện nay Microsoft Word được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Word có nhiều phiên bản khác nhau nhưng những tính năng cơ bản của chúng là như nhau. Hoạt động 2: Khởi động Word GV giới thiệu 2 cách khởi động Word, yêu cầu HS chỉ tập trung vào cách nháy đúp chuột tại biểu tượng của Word trên màn hình nền. Cho HS khởi động Word - HS khởi động Word bằng cách hai cách nhưng chỉ tập trung vào cách thứ nhất là nháy đúp chuột trên biểu tượng của Word trên màn hình nền 2/ Khởi động Word: có 2 cách: - Nháy đúp chuột trên biểu tượng của Word trên màn hình nền - Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft Word. Hoạt động 3: Làm quen và nhận biết các thành phần trên cửa sổ Word - GV yêu cầu HS nhắc lại các thành phần của cửa sổ trong Windows đã được học ở chương III. - GV yêu cầu HS quan sát cửa sổ của Word trong SGK cũng như trên màn hình máy tính và nêu cụ thể hơn về cửa sổ của Word - GV giới thiệu cụ thể thanh bảng chọn, sau đó lấy ví dụ cụ thể : nháy vào File, bảng chọn File được mở ra cho thấy các lệnh trong bảng chọn đó. Yêu cầu HS thực hiện theo sau đó quan sát và cho biết công dụng cụ thể của các nút lệnh có trong bảng chọn File (ví dụ như khi nháy vào New, Open,) - GV giới thiệu các nút lệnh trên thanh công cụ: New, Open, GV nhấn mạnh: Hãy so sánh việc chọn các nút lệnh trên thanh công cụ và việc thực hiện các lệnh trên các bảng chọn ? GV: Những nút lệnh thường được dùng nhất được đặt trên thanh công cụ. GV chốt lại: Vậy để tạo một văn bản mới ta làm như thế nào? - HS: Cửa sổ bao gồm: thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, các thanh cuốn dọc và ngang. - HS quan sát và trả lời: thanh tiêu đề chứa tên của cửa sổ, các bảng chọn, trên thanh công cụ chứa các nút lệnh được hiện thị trực quan trên máy tính, các thanh cuốn, con trỏ soạn thảo và vùng soạn thảo. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV sau đó thực hiện thao tác tiếp theo và trả lời câu hỏi của GV. - HS quan sát trên thanh công cụ, thực hiện thao tác nháy vào một số nút lệnh để biết công dụng của từng nút lệnh và so sánh với các lệnh dùng trong các bảng chọn. -HS: Để tạo một VB mới ta nháy vào nút lệnh New trên thanh công cụ hoặc mở bảng chọn File và kích hoạt lệnh New. 3/ Có gì trên cửa sổ của Word? - Gồm: các bảng chọn, thanh công cụ, các thanh cuốn, con trỏ soạn thảo, vùng soạn thảo. a) Bảng chọn: Các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm trong các bảng chọn đặt trên thanh bảng chọn. - Để thực hiện một lệnh nào đó ta có thể nháy chuột vào tên bảng chọn có chứa nút lệnh đó. b) Nút lệnh: - Những nút lệnh thường được dung nhất được đặt trên thanh công cụ. - Mỗi nút lệnh có tên riêng để phân biệt. - Để tạo văn bản mới ta có 2 cách: + Mở bảng chọn File và kích hoạt lệnh New. + Nháy vào nút lệnh New () trên thanh công cụ. Hoạt động 4: Mở văn bản - GV: Để mở tệp văn bản đã có trên máy tính, ta thực hiện thao tác gì? - GV lưu ý: Khi mở văn bản cần chọn đúng thư mục có lưu tệp văn bản. - HS: Nháy nút lệnh Open và nháy chọn tên tệp sau đó nháy nút Open để mở. 4/ Mở văn bản: Để mở văn bản ta thực hiện thao tác sau: Nháy nút lệnh Open, nháy chọn tên tệp, nháy nút Open () để mở. Hoạt động 5: Lưu văn bản -GV: Sau khi soạn thảo cần lưu văn bản để có thể dung về sau. Vậy để lưu VB ta thực hiện thao tác gì? - GV lưu ý: Khi lưu văn bản cần chọn để thư mục sẽ chứa tệp xuất hiện trong ô Save As. Khi đặt tên tệp chỉ cần gõ phần đầu của tên, còn phần đuôi ngầm định là .doc. Mặc dù Windows cho phép đặt tên có dấu nhưng HS nên đặt tên không dấu vì rất có thể các kí tự có dấu xung khắc với các kí tự điều khiển của hệ thống. - GV yêu cầu HS gõ một vài kí tự vào vùng soạn thảo sau đó yêu cầu HS thực hiện thao tác lưu VB với tên của mình trong My Document. -HS: Nháy nút lệnh Sáve trên thanh công cụ , gõ tên tệp VB vào ô File name, sau đó nháy nút Save để lưu. - HS gõ VB và thực hiện thao tác lưu VB trong My Documént 5/ Lưu văn bản: Để lưu văn bản ta thực hiện thao tác sau: Nháy nút lệnh Save () trên thanh công cụ, gõ tên vào ô File name, sau đó nháy nút Save để lưu. - Khi lưu chỉ gõ phần tên, phần đuôi ngầm định là .doc. - Khi gõ tên không nên gõ dấu Tiếng việt. Hoạt động 6: Kết thúc văn bản - GV: Để đóng văn bản thì ta nháy nút ở dưới, kết thúc văn bản thì nháy nút ở trên để kết thúc việc soạn thảo. - GV yêu cầu HS thực hiện 2 thao tác trên. - HS thực hiện thao tác đóng VB và kết thúc VB. 6/ Kết thúc: - Để đóng văn bản nháy nút ở dưới. - Để kết thúc việc soạn thảo nháy nút ở trên. Hoạt động 7: Củng cố - Hệ thống lại kiến thức đã học Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững thao tác khởi động Word, nhớ những thành phần trên cửa sổ Word, thao tác tạo VB mới, thao tác mở VB đã có trên máy, thao tác lưu VB, thao tác kết thúc VB. - Làm các bài tập ở phần câu hỏi và bài tập. - Xem trước bài 14 và bài thực hành số 5. Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 21 Ngày soạn: Tiết: 39 Ngày dạy: Tên bài học: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. - Kĩ năng: Biết các quy tắc soạn thảo bằng Word. Biết cách gõ văn bản Tiếng Việt. - Thái đô: Tích cực trong các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị: GV và HS phải có SGK. Phòng máy có từ 20 máy cho 40 HS. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS 1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản bằng Word. Nêu các thành phần cơ bản có trên cửa sổ của Word. - HS 2: Nêu thao tác mở vb, tạo một vb mới, lưu vb. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm 2 HS. Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Giới thiệu các thành phần của văn bản - GV: Khi học Tiếng Việt, các em đã học các thành phần cơ bản của vb, hãy nêu lại các thành phần cơ bản của vb? - GV: Ngoài ra, với việc soạn thảo vb trên máy tính cần phân biệt một số thành phần sau: a) Kí tự: GV giới thiệu về kí tự: là thành phần cơ bản của vb. GV: Có thể xem việc soạn vb như việc xây một bức tường từ những viên gạch. Các kí tự đóng vai trò như những viên gạch. b) Dòng: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Dòng trong soạn thảo vb trên máy tính là gì? Một dòng có thể chứa nhiều từ của một câu. c) Đoạn vb: GV gọi HS nêu cấu trúc của đoạn vb đã được học trong Tiếng Việt. GV lưu ý: Trong Word, khi muốn kết thúc một đoạn vb ta nhấn phím Enter. d) Trang vb: GV: Phần vb trên một trang in gọi là trang vb. GV lưu ý: Khi soạn thảo một vb ta cần xác định một trang in. Phần này sẽ được học kĩ về sau. GV có thể cho HS mở một vb có sẵn trong máy, để HS nắm vững hơn về kí tự, dòng vb, đoạn vb, trang vb. * GV lưu ý về kí tự trắng - HS: Gồm từ, câu và đoạn văn. - HS đọc SGK và trả lời: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng. - HS: Đoạn vb là nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. HS quan sát trên máy tính để phân biệt kí tự, dòng , đoạn, trang. Tiết 39: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN 1/ Các thành phần của văn bản: - Ngoài các thành phần cơ bản : từ, câu và đoạn thẳng, cần phân biệt: a) Kí tự: là con số, kí hiệu,. Là thành phần cơ bản nhất của văn bản.Phần lớn các kí tự đều được nhập từ bàn phím. b) Dòng: (SGK) c) Đoạn: nhiều câu lien tiếp, có lien quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. Khi soạn thảo vb bằng Word, nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn vb. d) Trang: phần vb trên một trang in. Hoạt động 3: Giới thiệu con trỏ soạn thảo - GV chỉ rõ con trỏ soạn thảo xuất hiện trên máy tính cho HS. Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên vùng soạn thảo, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời. GV lưu ý cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. Có thể di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần thiết để chèn một kí tự hay một đối tượng bằng các phím mũi tên, Home, End, GV yêu cầu HS sử dụng các phím mũi tên, phím Home, End, để di chuyển con trỏ soạn thảo. - HS sử dụng các phím mũi tên, phím Home, End để di chuyển con trỏ soạn thảo. Phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. 2/ Con trỏ soạn thảo: - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trong vùng soạn thảo. - Có thể di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần thiết để chèn một kí tự hay một đối tượng bằng các phím mũi tên, Home, End, Hoạt động 4: Quy tắc gõ văn bản - GV yêu cầu HS đọc trong SGK cách ngắt các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu mở ngoặc và các dấu nháy. Giữa các kí tự phải có dấu cách (kí tự trống). Cần ấn phím Enter đẻ kết thúc một đoạn văn bản. Cho HS viết một đoạn vb có sử dụng các dấu câu để HS nắm vững quy tắc đặt dấu trong câu: - Sáng nay, em đi học. - Mẹ nói: “Con đi học ngoan nhé! ” - Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội). GV cần lưu ý thêm: Mọi hệ soạn thảo đều tự động thực hiện việc xuống dòng, chỉ nhấn phím Enter khi kết thúc một đoạn vb. Khi gõ vb lần đầu tiên không nhất thiết phải mất nhiều thời gian cho việc sữa chữa những lỗi nhỏ hoặc trình bày. - HS đọc kĩ quy tắc đặt dấu câu trong SGK, cách ngắt đoạn, gõ kí tự trống giữa một từ trong câu. Gõ nội dung các câu theo yêu cầu của GV. 3/ Quy tắc gõ văn bản trong Word: (SGK) Hoạt động 5: Cách gõ văn bản bằng Tiếng Việt - GV: Để gõ và hiển thị chữ Việt cần có phần mềm gõ chữ Việt và tính năng gó chữ Việt được chọn, chọn phông chữ Việt cài trên máy tính. GV yêu cầu HS thao tác trên máy tính, chọn phông chữ Việt (HS chọn phông Vietkey vì tất cả máy tính của chúng ta đều dùng phông Vietkey 2000). Do vậy HS cần kiểm tra xem đã chọn phông chữ chưa nếu không gõ được Tiếng Việt. - HS đọc và nắm vững hai kiểu gõ Telex và Vni trong SGK. - HS nêu những phông chữ khác nhau hiển thị và in chữ Việt. Thực hiện gõ một đoạn văn bản bằng chữ Việt với phông chữ Times New Roman theo yêu cầu của GV 4/ Gõ văn bản chữ Việt: - Có thể gõ văn bản chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hay Vni. - Cách gõ : Bảng trong SGK. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Hệ thống lại kiến thức đã học Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững những thành phần của văn bản. - Nhận biết được con trỏ soạn. Phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. Sử dụng các phím tắt đề di chuyển con trỏ soạn thảo đấn vị trí cần thiết. - Học thuộc quy tắc gõ vb trong Word, cách gõ chữ Việt với kiểu gõ Telex hay Vni như SGK Tuần 21, 22 Ngày soạn: Tiết: 40, 41 Ngày dạy: Tên bài học: Bài TH số 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Kĩ năng: Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng một trong hai cách gõ Telex hay Vni. Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. - Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị: - GV và HS có phòng máy từ 20 máy cho 40 HS. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng trình bày quy tắc gõ văn bản trong word - Hs trả lời Hoạt động 2: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word - GV cho HS thực hiện theo đúng trình tự được trình bày trong SGK. GV có thể hướng dẫn khi HS chưa thực hiện được. Sau khi thực hiện mỗi bước, yêu cầu HS rút ra kết luận.Cuối cùng GV chốt lại để HS hiểu đúng tác dụng của từng thao tác. GV hướng dẫn HS tạo thư mục có tên HS trong My Documents để có thư mục riêng của mình và lưu VB của mình trong những bài TH sau. - HS thực hiện các thao tác như trong SGK trình bày. Rút ra kết luận sau mỗi thao tác. - HS tạo thư mục Tên HS trong thư mục My Documets. Hoạt động 3: Soạn một văn bản đơn giản - GV hướng dẫn HS bật chức năng gõ chữ Việt nếu máy tính chưa được bật chức năng đó. - GV yêu cầu HS gõ đoạn văn bản như trong SGK. GV cần lưu ý : + Nhấn các phím Caps Lock hoặc Insert để tắt chế đọ gõ chữ hoa hoặc chế đọ gõ đè nếu HS vô tình chạm vào các phím này. + Cần thực hành gõ bằng mười ngón . Chỉ cần gõ bằng mười ngón và gõ đúng. + Giữ đúng tư thế làm việc với máy tính: Ngồi thẳng lưng, tầm mắt ngang màn hình, hai tay để thoải mái, + Thực hiện đúng thao tác lưu văn bản. Giữ nguyên văn bản mở cho nội dung thực hành tiếp theo. + HS chỉ cần nhấn phím Enter khi kết thúc đoạn văn bản. - HS bật chức năng gõ chữ Việt theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện thao tác gõ đoạn văn bản như trong SGK. Cần chú ý đến những lưu ý của GV để gõ đúng và lưu văn bản chính xác với tên Bien dep trong thư mục Tên HS trong thư muc My Documents. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn bản - GV yêu cầu HS thực hiện thao tác di chuyển con trỏ soạn thảo trên vb mới tạo ra ở phần trước như: di chuyển con trỏ sang phải một số kí tự, về cuối đoạn, về đầu đoạn vb. Sử dụng các thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang để xem các phần khác nhau của văn bản khi được phóng to. - Thực hiện các thao tác như trong SGK để hiển thị vb ở những chế độ khác nhau. - Nháy vào các nút ở trên bên phải cửa sổ và biểu tượng của vb để thu nhỏ, phóng to, phóng cực đại màn hình soạn thảo. - Nháy vào các dấu x để đóng cửa sổ vb và thoát khỏi Word. - HS thực hiện các thao tác như trong SGK trình bày và theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 5: Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 của phần Câu hỏi và bài tập trang 74 SGK. - HS trả lời: Câu 1: HS nêu các thành phần cơ bản của đoạn vb. Câu 2: Xác định những từ mà máy tính sẽ xác định: Ngày, nay, khisoạn, thảo, văn, bản,chúng, ta, thường, sử, dụng, máytính. Câu 3: Đánh dấu câu đúng: 2, 3 Câu 4: Không nên để dấu cách trước dấu chấm câu vì khi Word dàn trang dấu chấm câu có thể đứng đầu dòng. Hoạt động6 : Hướng dẫn về nhà Nắm vững các thao tác: khởi động Word, nhận biết các bảng chọn, một số nút lệnh. Soạn thảo được văn bản đơn giản băng chữ Việt, thuộc quy tắc gõ vb bằng chữ Việt với hai kiểu gõ Telex hay Vni. Trả lời các câu hỏi còn lại của trang 75 SGK. Xem trước bài Chỉnh sữa văn bản. Duyệt của Tổ Trưởng Tuần 22, 23 Ngày soạn: Tiết: 42, 43 Ngày dạy: Tên bài học: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. - Kĩ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản. - Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị: GV và HS có phòng máy có từ 20 máy cho 40 HS. GV và HS có SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 (10p): Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS 1: Hãy nêu những thành phần cơ bản của một văn bản. Câu: “Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hang dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải” là đúng hay sai? - HS 2: Nêu quy tắc gõ văn bản. Một câu được gõ như sau là đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng: Mẹ nói : “Con đi học ngoan nhé !” GV gọi HS nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm hai HS. - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS dưới lớp nhận xét câu trả l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12494835.doc