Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1 đến 4 - Trường THCS Thạnh Đông

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

 1. MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

  Hoạt động 1:

- HS biết: Xác định được từ Tiếng Việt.

- HS hiểu: Định nghĩa về từ.

 Hoạt động 2:

- HS biết: Cấu tạo của từ Tiếng việt.

- HS hieåu: Định nghĩa về từ: từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

 Hoạt động 3:

- HS biết: Vận dụng kiến thức về cấu tạo từ Tiếng Việt vào làm bài tập.

1.2.Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức;Từ ghép và từ láy.

- HS thực hiện thành thạo: Phân tích cấu tạo của từ.

1.3.Thái độ:

- HS có thói quen: Sử dụng phù hợp các loại từ Tiếng Việt.

- HS có tính cách: Sử dụng tốt từ ngữ Tiếng Việt trong nói viết.

 Tích hợp GDKNS: Giáo dục HS hiểu được về từ và cấu tạo từ, những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1 đến 4 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nghĩa gì? Để hiểu hơn về vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu văn bản: “Con Rồng cháu Tịên”. àHoạt độâng1: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản (10’) Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản. ¶ GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.  Gọi HS đọc. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét chung. Theo em, văn bản này có thể chia bố cục như thế nào? Nội dung chính của mỗi phần là gì? ° Ba phần: P1: “Ngày xưaLong Trang” P2: “Ít lâu saulên đường” P3: Còn lại. Văn bản này thuộc thể loại truyền thuyết, vậy em hiểu truyền thuyết là gì? à Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. (10’) Lạc Long Quân và Aâu Cơ có nguồn gốc như thế nào?  Nêu nhận xét của em về hai nhân vật này?  Lạc Long Quân đã giúp dân những việc gì?  Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên trong hoàn cảnh nào? °Âu Cơ nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm, cỏ lạ nàng đến thămà gặp Lạc Long Quân à yêu nhauà trở thành vợ chồng. Việc kết duyên của Aâu cơ và Lạc Long Quân kì lạ như thế nào? Em có nhận xét gì về việc kết duyên này? °Tiên trên trời lấy rồng dưới nứơc, sự kết hợp vẻ đẹp cao quí của thần tiên.  Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? ° Sinh ra cái bọc 100 trứng, nở 100 con, không cần bú mớm, tự lớn nhanh như thổi.  Theo em, chi tiết “cái bọc trăm trứng nở ra trăm con” có ý nghĩa như thế nào? ° Lạ, mang tính hoang đường nhưng giàu ý nghĩa thực tế. Rồng, rắn (bò sát) đẻ trứng .Tiên (chim) cũng đẻ trứng à người Việt Nam sinh ra trong cùng một bọc.  Sinh ra trong cùng một bọc chúng ta phải sống như thế nào? °Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. ¶ Liên hệ GDHS về tinh thần đồn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.  Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về sự đoàn kết, yêu thương, giúp đõ lẫn nhau của dân tộc ta? ¶ Cho HS thảo luận nhóm 4’. ¶ Gọi đại diện nhóm trình bày. ¶ Gọi HS nhận xét .GV nhận xét chung. °“Bầu ơi giàn”; “ Thương người như thể thương thân”; “Lá lànhrách”; “ Một con ngựa đaubỏ cỏ” GV treo tranh: cho biết hình ảnh trong tranh gắn với nội dung nào trong truyện? Nội dung đoạn này nói gì?  Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Vì sao? Để làm gì? ° 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, chia nhau cai quản các phương. Theo truyền thuyết này, người Việt ta là con cháu của ai? Có nguồn gốc như thế nào? ° Của Rồng-Tiên, nguồn gốc cao quí. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Theo em những chi tiết này có tác dụng gì?  Qua tìm hiểu văn bản”ConTiên”, em biết được điều gì? ¶ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/8. GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ ¶ Liên hệ Giáo dục HS ý thức tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam, biết yêu thương, đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau. * Hướng dẫn tích hợp nội dung:Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “Bác luơn đề cao truyền thống đồn kết giữa các dân tộc an hem và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên. àH Đ 3: Hướng dẫn tổng kết (5’)  Truyện thu hút người đọc nhờ những yếu tố nào?  Truyện thể hiện ý nghĩa gì? àH Đ 4: Hướng dẫn HS luyện tập. (5’) ¶ Gọi HS đọc bài tập 1.  Em biết truyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện: “ Con Tiên” ? ¶ Cho HS thảo luận 4’. ¶ Gọi HS trình bày, nhận xét.  Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? I/ Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản: 1/ Hướng dẫn đọc -kể: 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bố cục: 3 phần. 3/ Khái niệm truyền thuyết: SGK/7 II/ Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: 1/ Nguồn gốc Lạc Long Quân và Âu Cơ : - Lạc Long Quân: nòi Rồng,sức khỏe vô địch, có nhiều phép la.ï - Âu Cơ: dòng Tiên, xinh đẹp tuyệt trần. à Đều là thần. Đẹp, kì lạ. 2/ Sự nghiệp mở nước: - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. 3/ Tác dụng của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo: - Tô đậm tính chất kì lạ. - Thần kì hóa nguồn gốc của dân tộc. - Tăng sức hấp dẫn. à GHI NHỚ: SGK/8 III/ Hướng dẫn tổng kết: 1: Nghệ thuật: Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, kể về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng vĩc thần linh. 2: Ý nghĩa văn bản: Truyện kể về nguồn gốc dân tộc Con Rồng Cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đồn kết gắn bĩ của dân tộc ta. IV/ Luyện tập: Bài 1: - Người Mường có truyện: “Quả trứng to nở ra con người”. - Người Khơ Mú:”Quả bầu mẹ” à Gần gũi về nguồn gốc, sự giao lưu văn hóa của các dân tộc. 4.4.Tổng kết (5’) Truyền thuyết là gì? ° Truyện dân gian kể về kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo  Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng là gì? Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. Ca ngợi sự hình thành nước Văn Lang. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc. D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.  Truyền thuyết “ConTiên”giải thích điều gì? °Nguồn gốâc của dân tộc Việt Nam.  Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc của dân tộc mình? Cần sống như thế nào với mọi người? ° Đoàn kết, yêu thương lẫn nhau ¶ GDHS ý thức tự hào về nguồn gốc dân tộc, ý thức đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. 4.5.Hướng dẫn học tập (4’) *Đối với bài học ở tiết này: - Đọc tóm tắt lại nội dung văn bản. - Học thuộc ghi nhớ SGK / 8. - Làm bài tập 2/8, tham khảo bài tập 1, 2, 3 SBTNgữ Văn / 3. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đọc, tìm hiểu trước văn bản”Bánh chưng, bánh giầy”. -Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết và ý nghĩa của câu chuyện. 5.PHỤ LỤC : - Sách giáo viên Ngữ văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần: 1- Tiết:2 Ngày dạy: 20/08/2018 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Hướng dẫn học thêm) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: à Hoạt động 1: - HS biết: Đọc to, rõ, diễn cảm văn bản. - HS hiểu: Khái quát nội dung của văn bản. à Hoạt động 2: - HS biết: + Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - HS hiểu: +Ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. + HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”. à Hoạt động 3: - HS biết: Nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tìm hiểu ý nghĩa của truyện. - HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm, kể chuyện. 1.3.Thái độ: - HS có thói quen: Đọc diễn cảm văn bản. - HS có tính cách: Ýù thức tự hào và giữ gìn văn hóa dân tộc. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Tranh : Bánh chưng, bánh giầy. 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa truyện. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổån định tổ chức và kiểm diện : (1’) 6A1: / 6A2 / 6A3: / 4.2.Kiểm tra miệng : (5’) Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học àGiới thiệu bài: - Hàng năm khi xuân về tết đến, mọi người dân thường gói bánh chưng để tế lễ tổ tiên .Nguồn gốc này có từ đâu? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” để hiểu rõ hơn về vấn đề này. àHĐ1: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản. (5’) Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản. ¶ GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. ¶ Gọi HS đọc. Nhận xét. ¶ GV nhận xét chung. Theo em, văn bản này có thể chia bố cục như thế nào? ° P1:”Hùng Vươngchứng giám”. P 2:”Các langhình tròn”. P3:Còn lại. àHđ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: (15’) Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định chọn người nối ngôi phải như thế nào?  Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức nào? ° - Hình thức: Nêu câu đố để thử tài. - Giải đố là một trong những thử thách khó khăn đối với nhân vật. Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? ° - Vì chàng là người thiệt thòi nhất. - Chăm lo cày cấy, trồng trọt.  Chi tiết Lang Liêu hiểu và làm theo ý thần thể hiện điều gì? ° Sự thông minh. Thần ở đây chính là nhân dân vì nhân dân suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, biết quí trọng cái nuôi sống mình. Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua? ¶ Cho HS thảo luận nhóm. ¶ Gọi đại diện trình bày, nhận xét. ¶ GV nhận xét chung.  Qua việc làm bánh, ta biết được điều gì ở Lang Liêu? °Tài, khéo, thông minh, hiếu thảo. ¶GDHS ý thức siêng năng, hiếu thảo với cha mẹ  Qua tìm hiểu văn bản, em biết được nội dung gì?  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/12. ¶GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ. àHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. (5’)  Truyện thu hút người đọc nhờ những yếu tố nào?  Truyện thể hiện ý nghĩa gì? àHoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập (5’) Hướng dẫn HS luỵên tập. ¶ Gọi HS đọc bài tập 1, 2. ¶ Cho HS trao đổi, thảo luận nhóm 4’. ¶ Gọi đại diện trình bày, nhận xét. ¶ GV nhận xét chung. ¶ Gọi HS trình bày suy nghĩ của mình. ¶ Nhận xét. I/ Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản: 1/Đọc-kể: 3/Bố cục: 3phần II Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: 1/ Hùng Vương chọn người nối ngôi: - Hoàn cảnh: Giặc yên, vua gia,ø muốn truyền ngôi. - Ý định: Người nối ngôi phải nối chí vua. - Hình thức: Nêu câu đố để thử tài. 2/Lang Liêu được thần giúp đỡ : - Vì chàng là người thiệt thòi nhất. - Chăm lo cày cấy, trồng trọt. 3/Hai thứ bánh của Lang Liêu: - Có ý nghĩa thực tế (quí trọng nghề nông). - CoÙ ý tưởng sâu xa (tượng Trời, Đất, muôn loài). - Hợp ý vua à Chứng tỏ tài, đức của người nối chí vua. àGHI NHỚ:SGK/12 III/ Hướng dẫn tổng kết: 1: Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo. Lối kể truyện dân gian theo trình tự thời gian. 2. Ý nghĩa văn bản: Là câu truyện suy tơn tài năng phẩm chất của con người trong việc xây dựng đất nước. VI/ Luyệân tập: Bài 1: - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. - Giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc, làm sống lại câu chuyện “Bánhgiầy” trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. 4.4.Tổng kết : (5’)  Văn bản “Bánh chưng bánh giầy” cho em biết điều gì? °Giải thích nguồn gốc của bánh chưng bánh giầy, đề cao lao động, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta .  Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ noí về việc coi trọng lao động (Nghề nông)? ° Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho. ¶ GD HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 4.5.Hướng dẫn học tập(4’) *Đối với bài học tiết này: - Đọc, tóm tắt lại nội dung văn bản. Học thuôc phần ghi nhớ SGK/12 - Tham khảo bài tập 4, 5 SBT/ 3 *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Đọc tìm hiểu trước phần I, II, tóm tắt yêu cầu phần III của bài “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt” và bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. Tìm hiểu kĩ về các phương thức biểu đạt. 5 Phụ lục: - Sách giáo viên Ngữ văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 1- Tiết 3: Ngày dạy: 22/8/2018 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: à Hoạt động 1: - HS biết: Xác định được từ Tiếng Việt. - HS hiểu: Định nghĩa về từ. à Hoạt động 2: - HS biết: Cấu tạo của từ Tiếng việt. - HS hiểu: Định nghĩa về từ: từ đơn, từ phức, các loại từ phức. à Hoạt động 3: - HS biết: Vận dụng kiến thức về cấu tạo từ Tiếng Việt vào làm bài tập. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức;Từ ghép và từ láy. - HS thực hiện thành thạo: Phân tích cấu tạo của từ. 1.3.Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng phù hợp các loại từ Tiếng Việt. - HS có tính cách: Sử dụng tốt từ ngữ Tiếng Việt trong nĩi viết. ¯ Tích hợp GDKNS: Giáo dục HS hiểu được về từ và cấu tạo từ, những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Định nghĩa về từ đơn từ phức, các loại từ phức 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: VD về từ Tiếng Việt. 3.2 Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước : Từ là gì? Từ đơn và từ phức. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1..Ổ n định tổ chức và kiểm diện: (1’) 6A1: / 6A2: / 6A3: / 4.2..Kiểm tra miệng: .(5’) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học àGiới thiệu bài: -Từ tiếng Việt có cấu tạo như thế nào? Có những loại từ nào? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Từ là gì (10’) ¶ GV ghi VD trong bảng phụ, treo bảng cho HS đọc và tìm hiểu. Yêu cầu HS xác định VD trên có mấy từ? Dựa váo dấu hiệu nào mà em biết được điều đó? °Có 10 từ, dựa vào các dấu gạch chéo. Các từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên một đơn vị trong văn bản” Con Rồng cháu Tiên” , đơn vị đó gọi là gì? °Câu. Vậy em hiểu từ là gì? °Từ dùng để đặt câu à GV rút ra ghi nhớ ý 1. GV nêu BT: Chọn và đặt câu với các từ sau: nhà, làng, phố, em, nằm, Hồng, Đà, sông, cạnh, phong cảnh, rất, vô cùng, tươi đẹp, cảnh vật, °Làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh rất tươi đẹp. à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Từ đơn và từ phức (10’) Quan sát hai VD em thấy các từ có gì khác nhau về cấu tạo? °Có từ chỉ có 1 tiếng có từ gồm 2 tiếng. Vậy tiếng là gì? °Tiếng dùng để tạo từ. Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. ¶ Cho HS tìm thêm VD về từ và tiếng . ¶ Gọi HS đọc ghi nhớ trang 13. ¶ GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ . ¶ GV treo bảng phụ về bảng phân loại từ. ¶ Gọi HS lên bảng điền vào từng cột. ¶ Gọi HS nhận xét – GV nhận xét chung. Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Thần / dạy / dân / cách / và/ cách / ăn/ ở. Từ phức Từ ghép Chăn nuôi Từ láy Trồng trọt Phân tích đặc điểm của từ và xác định đơn vị cấu tạo từ .  Qua bảng phân loại hãy cho biết: Thế nào là từ đơn ? ° Là từ có một tiếng. Thế nào là từ phức? °Là từ có hai tiếng hoặc nhiều tiếng.  Từ láy và từ ghép có gì khác nhau và giống nhau? °Từ láy : các tiếng có quan hệ với nhau về âm, láy âm giữa các tiếng. ° Từ ghép : các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Theo em, yếu tố cấu tạo nên từ là gì? (Tiếng.) ¶Tích hợp GDKNS: Giáo dục HS ý thức phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy và sử dụng hiệu quả. ¶ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14. ¶ GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ. à Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập(10’) ¶ Gọi HS đọc bài tập 1, 2 ¶ Cho HS thảo luận 4’ ¶ Nhóm 2, 4, 6 câu 1. Nhóm 1, 3, 5 câu 2. ¶ Gọi đại diện trình bày. Nhận xét. ¶ Gọi HS đọc bài tập 4.  Từ láy “thút thít” miêu tả cái gì?  Tìm từ láy khác có cùng tác dụng? ¶ Cho HS thi tìm từ láy nhanh theo nhóm khoảng 4’. ¶ Nhóm 1, 2 câu a. Nhóm 3, 4 câu b. Nhóm 5, 6 câuc. ¶ Sau 4’gọi HS nhận xét. GV tổng kết tuyên dương hoặc thưởng cho nhóm tìm được nhiều từ láy đúng. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định sử dụng từ phù hợp. I/ Từ là gì? Ví dụ: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và/ cách / ăn/ ở. *GHI NHỚ : SGK/13 II/ Từ đơn và từ phức: Ví dụ:Ăn, ở, chạy nhảy... à Là từ có một tiếng. à Từ đơn. VD: Chăn nuơi, học sinhàTừ phức. à GHI NHỚ:SGK/14 III/Luyện tập Bài 1: a.Từ nguồn gốc, con cháu : là từ ghép. b.Từ đồng nghĩa: cội nguồn, gốc gác. c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: chú cháu, anh em Bài 2 -Theo giới tính: ông bà, cậu mợ, chú thím - Theothứ bậc (trên dưới): chị em, chú cháu Bài 4 - Từ láy”thút thít”miêu tả tiếng khóc của người. - Từ láy khác: nức nở, rưng rức 4.4.Tồng kết: (5’) Từ là gì? ° Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.  Cho 1 vd về từ đơn, 1 vd về từ ghép, 1 vd về từ láy? ° Mưa, bánh dẻo, trong trắng ¶ GDHS ý thức phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy và sử dụng hiệu quả. 4.5.Hướng dẫn học tâp: (4p) *Đối với bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ SGK/13, 14. - Tìm nhiều VD về từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép. - Làm bài tập 3/14, 15. *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Đọc tìm hiểu bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. - Tìm hiểu kĩ mục I: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 5.Phụ lục: - Sách giáo viên Ngữ văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 1- Tiết :4 Ngày dạy: 25/08/2018 GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: à Hoạt động 1: - HS biết: + Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ. + Giao tiếp, văn bản, phương thức, biểu đạt, kiểu văn bản. + Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - HS hiểu: Phương thức biểu đạt, các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính cơng vụ. à Hoạt động 2: - HS biết: Vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản vào làm bài tập. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - HS thực hiện thành thạo: Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt ; Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể . 1.3.Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp. - HS có tính cách: Sử dụng đúng các kiểu văn bản đã học. ¯ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: dùng văn bản nghị luận thuyết minh về mơi trường. ¯ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: + Giao tiếp ứng xử, biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. +Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giao tiếp, văn bản, phương thức, biểu đạt, kiểu văn bản. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Một số mẫu văn bản phù hợp. 3.2 Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước phần I. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1’) 6A1: / 6A2: / 6A3: / 4.2.Kiểm tra miệng (5’) - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học *Giới thiệu bài: Văn bản là gì? Có những phương thức biểu đạt nào? Để hiểu rõ hơn về điều này, hôm nay, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. àHĐ1:Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt(15’) - Hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản và phương thức biểu đạt  Trong cuộc sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng muốn biểu đạt cho người nào đó biết thì em làm như thế nào? °Sẽ nói hay viết cho người ta biết.  Khi muốn biểu đạt tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu em cần phải làm gì? ° Tạo lập văn bản (nói, viết có đầu đuôi, mạch lạc, có lí lẽ)  Theo em ý nghĩa của câu ca dao” Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đổi nền mặêc ai” là gì? ° Khuyên nhủ hãy giữ vững ý chí, đừng thay đổi. Hai câu này liên kết với nhau bởi yếu tố nào? °Vần và ý.  Theo em, câu ca dao này có thể xem là một văn bản không? °Có.  Theo em, lời phát biểu của thầy (cô) trong lễ khai giảng năm học mới, một bức thư em viết cho bạn bè hay người thân một lá đơn, câu đối, thiệp mời có phải là văn bản không? Vì sao? ° Phải, vì nó đảm bảo nội dung thông báo.  Vậy em hiểu giao tiếp là gì? Như thế nào được xem là văn bản? ¶ Gọi HS đọc ý1, 2 trong ghi nhớ.  Kể thêm những văn bản mà em biết? ° Bài tập làm văn, tờ trình, báo cáo  Em biết có những kiểu văn bản nào?  Trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản? ¶GV kẻ bảng để trống, treo bảng gọi HS lên bảng điền nội dung vào cho đúng. STTT Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Biểu cảm 4 Nghị luận 5 Thuyết minh 6 Hành chính cơng vụ °Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản? 1.Tự sự :trình bày diễn biến sự việc. 2.Miêu tả:Tái hiện trạng thái, sự vật, con người. 3.Biểu cảm :Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 4.Nghị luận :Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận. 5.Thuyết minh:Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. 6.Hanøh chính công vụ:Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người. ¶ Gọi HS đọc bài tập / 17. ¶ Cho HS thảo luận nhóm 4’. ¶ Gọi đại diện trình bày. ¶ Gọi HS nhận xét .GV nhận xét chung. - Đơn xin phép sử dụng sân vận động. -Tự sự. - Miêu ta.û -Thuyết minh. - Biểu cảm . -Nghị luận. ¶ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/17. àHđ2: (15’) Luyện tập - Hướng dẫn HS luyện tập. ¶ Gọi HS đọc bài tập 1. ¶Cho HS thảo luận nhóm 4’. ¶ Gọi đại diện trình bày. ¶Gọi HS nhận xét. GV nhận xét chung. àRèn kĩ năng sống:Giáo dục HS ý thức sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp kiểu văn bản.  Truyền thuyết”Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào?Vì sao? -Tả lại một cảnh độc đáo mà em thích nhất trong danh lam đĩ ¯ Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường mơi trường sống của chúng ta. I/Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1/Văn bản và mục đích giao tiếp: 2/Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: *6 KIỂU VĂN BẢN 1.Tự sự :trình bày diễn biến sự việc. 2.Miêu tả:Tái hiện trạng thái, sự vật, con người. 3.Biểu cảm :Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 4.Ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 1 Con Rong chau Tien_12410392.doc